Hệ số co giãn Hệ số biến đổi nhân tố

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC (Trang 30 - 35)

II- Thực trạng hoạt động thẩm định tài chớnh dự ỏn xin vay vốn của cỏc Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Cầu Giấy

x Hệ số co giãn Hệ số biến đổi nhân tố

đổi nhân tố Nhu cầu tổng hợp của dự án = Mức tiêu thụ hiện tại

± Mức tăng/ giảm nhu cầu theo từng nhân tố

Trên cơ sở đó đánh giá các nguồn đáp ứng ở hiện tại và xác định chênh lệch giữa nhu cầu và khả năng cung cấp sản phẩm của thị trờng về sản phẩm cảu dự án để phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm của dự án.

Ngoài ra cần chú ý thẩm định giá bán của sản phẩm trên thị trờng để kiểm tra tính sát thực của mức giá do dự án đa ra. Trong thẩm định tài chính dự án của các NHTM, giá cả dùng trong thẩm định doanh thu là giá thực tế cố định ở mức hiện tại hay tơng lai. Khi sử dụng giá này, nếu lạm phát xảy ra

sẽ tác động nh nhau đến hầu hết các loại giá trong khi vẫn giữ đợc tơng quan giá cả và mọi sự thay đổi trong tơng quan giá cả đều có tác động trc tiếp đến thu nhập hay chi tiêu của dự án, do vậy đều đợc tính và đa vào quyết toán tài chính một cách hợp lý.

b. Thẩm định chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất đợc tính cho từng năm trong suốt thời gian hoạt động của dự án, đợc tính dựa trên kế hoạch sản suất, kế hoạch khấu hao và kế hoạch trả nợ của dự án.

Chi phí sản xuất của dự án bao gồm: chi phí nguyên vật liệu (chính + phụ), chi phí nửa thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, nhiên liệu, năng lợng, n- ớc, tiền lơng, bảo hiểm, chi phí bảo dỡng máy móc, thiết bị, chi phí phân x- ởng, chi phí quản lý xí nghiệp, chi phí khấu hao, chi phí dự phòng, chi phí khác. Trong các loại chi phí của dự án, chi phí khấu hao không phải là chi phí trực tiếp bằng tiền nhng nó có ảnh hởng rất lớn đến việc xác định dòng tiền hàng năm của dự án. Điều này ngân hàng cần phải nghiên cứa kỹ khi xác định dòng tiền của dự án.

Khi thẩm định chi phí hàng năm của dự án: trên cơ sở kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các bộ, nghành có liên quan, của ngân hàng Nhà nớc về các yếu tố liên quan đến chi phí của dự án, ngân hàng đối chiếu với các quy định của ngành, lĩnh vực đó và các dự án khác mà ngân hàng đã từng thẩm định tơng tự để xác định chính xác mức chi phí cần thiết của dự án

c. Thẩm định lợi nhuận của dự án:

Trên cơ sở thẩm định doanh thu - chi phí của dự án, ngân hàng tiến hành thẩm định lợi nhuận hàng năm của dự án theo trình tự sau:

- (1)Tổng doanh thu cha có VAT. - (2)Các khoản giảm trừ doanh thu. - (3)Doanh thu thuần.(3=1-2)

- (4)Tổng chi phí sản suất.

- (5)Tổng lợi nhuận trớc thuế.(5=3-4)

- (6)Lợi nhuận chịu thuế(6 = 5 + Lỗ luỹ kế các năm trớc)

- (7)Thuế thu nhập doanh nhiệp.(7=6 x % thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp)

- (8)Tổng lợi nhuận sau thuế.(8=6-7)

2.3 Thẩm định dũng tiền hàng năm của dự ỏn

Một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác thẩm định tài chính dự án đầu t là xác định dòng tiền hàng năm của dự án. Đây là cơ sở để vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.

Dòng tiền về cơ bản là sự nhận tiền mặt (dòng tiền vào) hoặc thanh toán ( dòng tiền ra). Vì vậy có thể hiểu dòng tiền của một dự án là khoản chi và thu đợc kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án.

Dòng tiền ròng của dự án là phần chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra phát sinh liên quan đến việc hình thành và vận hành dự án đầu t.

Có nhiều bên cùng tham gia và chịu tác động trực tiếp từ dự án vì vậy khi thẩm định dòng tiền của dự án mỗi bên có một quan điểm khác nhau. Với góc độ của chủ dự án thì họ xác định dòng tiền ròng theo công thức sau:

Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0):

CF0 = - Tổng vốn đầu t + Vốn vay.

Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối)

NCF = Thu nhập sau thuế + Khấu hao - Nợ gốc

Tuy nhiên, dới góc độ của NHTM thì khi xác định dòng tiền của dự án dựa trên quan điểm sau:

Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu t (CF0):

Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối):

NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay.

Theo quan điểm của ngân hàng khi thẩm định tài chính của dự án, họ chỉ quan tâm đến khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu t mà không phân biệt đó là vốn vay hay vốn chủ sở hữu. Khoản nợ gốc ( vốn vay) đợc coi nh là một khoản chi tiền tại thời điểm bỏ vốn nên ngân hàng coi đó là một dòng tiền ra của dự án. Vì trả lãi vay là nghiệp vụ chi tiền và việc sử dụng nguồn tiền vay tác động đến chi phí của dự án ( chi phí trả lãi ) nên ngân hàng chỉ coi lãi vay là một khoản chi phí của dự án mà không nên khấu trừ vào dòng tiền để tránh tính lãi hai lần. Đối với ngân hàng, lãi vay thu đợc từ dự án là nguồn thu nhập của ngân hàng đợc hởng nên nó là dòng tiền vào của dự án.

Qua công thức xác định dòng tiền trên ta thấy khấu hao là nhân tố tác động rất lớn đến kết quả xác định dòng tiền hàng năm của dự án. Vì vậy cần phải xác định đợc chính xác mức khấu hao hợp lý hàng năm của dự án. Điều này phụ thuộc rất lớn vào phơng pháp tính khấu hao đợc sử dụng trong dự án. Các phơng pháp tính khấu hao cơ bản là:

* Khấu hao đều:

Khấu hao đều hay khấy hao tuyến tính là một mô hình khấu hao đợc sử dụng phổ biến và có tính chất truyền thống. Khoản khấu hao đợc tính đều đặn theo các thời đoạn trong suốt thời kỳ tính khấu hao, mức khấu hao không đổi từ năm thứ nhất đến năm cuối cùng của dự án.

G - Đ G - Đ

Mi = P =

T G - T

Trong đó:

G: Giá trị mới của tài sản cố định

Đ: Giá trị còn lại ở cuối thời gian sử dụng Mi: Mức khấu hao năm thứ i

T: Thời gian sử dụng tài sản cố định * Khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại:

Mi = P x Gi P = 100x(1 - D)1/T G

Trong đó: Gi : Giá trị còn lại của năm thứ (i-1) chuyển sang.

* Mô hình khấu hao đặc biệt ( giảm không đều)

Theo mô hình này, một bộ phận đặc biệt của tài sản cố định đợc chuyển vào giá trị sản phẩm trong những năm đầu.

Mi = M + Mđb

Trong đó:

M: Khấu hao bình thờng Mđb Khấu hao đặc biệt

* Khấu hao theo sản lợng, khối lợng công tác và mức độ sử dụng. G - Đ

Msp = Mi = Msp x Si

St

Trong đó:

St Tổng sản lợng sản xuất ra trong các năm Si: Sản lợng sản xuất ra trong năm thứ i Msp: Mức khấu hao cho 1đvsp

- Phần lớn các dự án đầu t đều có giá trị tài sản cố định còn lại đợc thu hồi sau khi kết thúc thời gian kinh tế của dự án nh: máy móc, thiết bị, nhà x- ởng...Khi thanh lý các tài sản này thì sẽ xuất hiện một dòng tiền vào năm cuối dự án, để xác định chính xác dòng tiền này cần căn cứ vào mối quan hệ giữa giá thanh lý ( P) và giá trị còn lại theo sổ sách kế toán ( P0 ) của tài sản đó.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w