Phương phỏp thẩm định

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC (Trang 46 - 48)

- Nếu P > P0:

3- Phương phỏp thẩm định

Chi nhánh không quy định cụ thể các phơng pháp thẩm định phải áp dụng, trong quá trình thẩm định dự án, tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của từng dự án đầu t xin vay vốn, tuỳ từng khách hàng và điều kiện thực tế, cán bộ thẩm định sử dụng linh hoạt các nội dung theo mức độ hợp lý để đảm bảo hiệu quả khi thực hiện. Chi nhánh đa ra những nội dung cơ bản trong thẩm định để thuận tiện cho cán bộ khi tiến hành thẩm định dự án:

* Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp :

-Các chỉ tiêu về tài chính -sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần nhất: Sản lợng thực hiện, doanh thu, lợi nhuận, tổng vốn hoạt động, tài sản cố định(Nguyên giá, giá trị còn lại, KHTSCĐ hàng năm), tài sản lu động, vòng quay vốn lu động

-Tình hình công nợ: Nợ thơng mại (nợ phải thu, nợ phải trả); quan hệ tín dụng chung (số Ngân hàng có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp theo các chỉ tiêu nh d nợ trung dài hạn, d nợ ngắn hạn, d nợ bảo lãnh các loại, d tiền gửi, d quá hạn, lãi treo).

- Một số chỉ số tài chính trong 3 năm gần nhất: + Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn

+ Lợi nhuận /doanh thu + Lợi nhuận / Tổng tài sản có

+ Vốn bằng tiền / Các khoản nợ Ngân hàng (khả năng thanh toán) -Phân tích khả năng thanh toán:

* Phân tích mặt tài chính cuả dự án :

- Tổng vốn đầu t của dự án: Việc xác định vốn đầu t phải hợp lý tránh tình trạng lãng phí hay ngừng thi công do thiếu vốn đầu t. Lu ý để dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh cần có vốn lu động ban đầu(đối với dự án đầu t xây dựng mới), vốn lu động bổ sung (đối với dự án đầu t mở rộng hay chiều sâu)

- Phân tích nguồn vốn đầu t và tiến độ giải ngân phù hợp thực hiện dự án đầu t .

- Phân tích hiệu quả đầu t, hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ:

.Căn cứ vào các nguồn vốn tham gia và tiến độ rút vốn đầu t để tính lãi suất vay tính vào chi phí sản xuất.

.Căn cứ vào công suất thiết kế và khả năng tiêu thụ sản phẩm.

.Các chi phí sản xuất: Các chỉ tiêu định mức, giá cả nguyên vật liệu, tiền lơng,...Lu ý về các nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất: về khả năng ổn định và chắc chắn.

.Phân tích lỗ lãi.

.Xác định nguồn trả nợ và mức trả nợ từ nguồn hiệu quả kinh doanh của dự án:KHCB+quỹ phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận, từ các nguồn hỗ trợ khác của doanh nghiệp (nh KHCB của TS CĐ hiện có, quỹ phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh khác, nguồn vốn hợp pháp khác)

- Xác định lịch trả nợ và mức trả nợ: Thời gian vay trả, mức trả trong năm, kỳ hạn cụ thể trong năm.

- Xác định lịch trả nợ và mức trả nợ: Thời gian vay trả, mức trả trong năm, kỳ hạn cụ thể trong năm.

- Đánh giá những rủi ro tiềm ẩn: Rủi ro trong chủ trơng, thị trờng, tỷ giá, nguyên liệu,..

- Điều kiện đảm bảo an toàn vốn vay.

- Ngân hàng có thể tính thêm một số các chỉ tiêu tài chính nh NPV, IRR,... hoặc một số chỉ tiêu độ nhạy để bổ sung cho kết quả thẩm định tài chính. Các chỉ tiêu tài chính trong nhiều dự án không đợc tính hoặc đợc tính nh những chỉ tiêu tham khảo.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài chính đối với các dự án xin vay vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy.DOC (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w