Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
36,66 KB
Nội dung
Những vấnđềchungvềchấtlượng hoạt độngchovayhộsảnxuấtnôngnghiệp 1.1.Hộ sảnxuấtnôngnghiệp 1.1.1.Quan niệm vềhộsảnxuấtnôngnghiệpHộsảnxuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được nhà nước giao đất quản lý và sử dụng vào sảnxuất kinh doanh và được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định do nhà nước quy định. Hộsảnxuấtnôngnghiệp là hộsảnxuấtnhưng sinh sống bằng nghề nông. Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Nhữnghộ gia đình mà các thành viên có tài sảnchungđểhoạtđộng kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong sảnxuất nông, lâm, ngư nghiệp, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó. Nhữnghộ gia đình mà đất được giao chohộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến đất ở đó. 1.1.2.Phân loại hộsảnxuất Căn cứ vào vị trí và đặc điểm của hộsản xuất, người ta phân loại hộsảnxuất như sau: -Hộ sảnxuất loại I bao gồm các loại sau: + Hộ chuyên sảnxuất Nông, Lâm, Ngư, Diêm nghiệp có tính chất tự sản xuất, tự tiêu thụ sản phẩm và do các nhân làm chủ hộ, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả kinh doanh +Hộ cá thể tư nhân làm kinh tế gia đình +Hộ là những thành viên nhận khoán các tổ chức kinh tế hợp tác, các doanh nghiệp nhà nước. -Hộ sảnxuất loại II: Bao gồm các hộsảnxuất kinh doanh theo luật định Hộsảnxuất loại II có những đặc trưng sau: +Được cấp giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép thành lập do cơ quan có thẩm quyền Nhà nước cấp + Có giấy phép kinh doanh do trọng tài kinh tế Nhà nước cấp. + Có vốn điều lệ ( nếu là công ty), vốn đầu tư ban đầu (nếu là doanh nghiệp tư nhân) cao hơn vốn pháp định. Hộsảnxuất loại II bao gồm các hộ sau: +Hộ tư nhân +Hộ là hợp tác xã +Công ty cổ phần, công ty TNHH Theo cách phân loại trên thì hộ loại I là hộ bao trùm nhất trong lĩnh vực kinh tế nôngnghiệpnông thôn. Đây chính là thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng và cho đầu tư tín dụng của ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn. 1.1.3.Vai trò của kinh tế hộsảnxuấtnôngnghiệp đối với nền kinh tế Hộsảnxuấtnôngnghiệp có vai trò là chủ thể trong nền kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng, kinh tế nôngnghiệpnông thôn muốn phát triển, muốn hiện đại hoá nôngnghiệpnông thôn trước hết hộsảnxuất phải được trang bị tư liệu sảnxuất hiện đại, trang bị kĩ thuật sảnxuất và phải có vốn đểsảnxuất kinh doanh. Hộsảnxuấtnôngnghiệp là một nhân tố quyết định quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm nông nghiệp, tạo ra của cải vật chất làm đa dạng phong phú sản phẩm trên thị trường tạo nên động lực thúc đẩy nền kinh tế trên địa bàn nông thôn phát triển. Hộsảnxuấtnôngnghiệp là thị trường tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp như: Máy móc, thiết bị để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sảnxuấtnông nghiệp. Hộsảnxuất còn có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách lao động, chính sách huy động nội lực, chính sách phủ xanh đất trống đồi trọc, chính sách khuyến nông, khuyến lâm… Là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên đất đai đưa vào sảnxuất làm tăng sản phẩm cho xã hội. Là đối tác cạnh tranh của kinh tế quốc doanh trong quá trình đó để cùng vậnđộng và phát triển. Hiệu quả đó gắn liền với sản xuất, kinh doanh tiết kiệm được chi phí, chuyển hướng sảnxuất nhanh tạo được quỹ hàng hoá cho tiêu dùng và xuất khẩu, tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Xét về lĩnh vực tài chính tiền tệ thì kinh tế hộ tạo điều kiện mở rộng thị trường vốn, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư. Tạo điều kiện cho kinh tế hộsảnxuấtnôngnghiệp phát triển đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tạo được nhiều việc làm cho người lao động góp phần ổn định trật tự xã hội, nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ và đời sống của người dân. Kinh tế hộ được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo ra bước phát triển mạnh mẽ, sôi đông, sử dụng có hiệu quả hơn đất đai, lao động tiền vốn, công nghệ và lợi thế sinh thái từng vùng. Kinh tế hộsảnxuấtnôngnghiệp đang trở thành lực lượngsảnxuất chủ yếu vềlương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ sản, hải sản, sảnxuất các ngành nghề thủ công phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 1.1.4.Đặc điểm của kinh tế hộsảnxuấtnôngnghiệpHộsảnxuấtnôngnghiệp là đơn vị sảnxuất cơ bản, sảnxuất rất ổn định, là phương tiện tuyệt vời để tăng trưởng sản phẩm nông nghiệp. Hộsảnxuấtnôngnghiệp có đặc trưng riêng biệt, không giống những đơn vị kinh tế khác, cũng vì thế mà hộsảnxuấtnôngnghiệp là đơn vị kinh tế khá đặc biệt. Trong cấu trúc nội tại của hộsảnxuấtnông nghiệp, các thành viên của hộ gắn bó với nhau trước tiên bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống tạo nên sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất; thống nhất giữa quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng tiêu dùng trong một đơn vị kinh tế. Trong quá trình đó có mối liên kết chặt chẽ với các đơn vị khác và với hệ thống kinh tế quốc dân. Trong hộsảnxuấtnôngnghiệp gắn bó với nhau cả về vật chất lẫn tinh thần, có quyền lợi cùng hưởng, có khó khăn cùng chia sẻ. Kinh tế hộsảnxuấtnôngnghiệp nhìn chung là sảnxuất nhỏ, mang tính tự cấp tự túc hoặc sảnxuất hàng hoá với năng suất lao động thấp nhưng lại có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển sảnxuấtnông nghiệp, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có nước ta. Kinh tế hộsảnxuấtnôngnghiệpvề căn bản không dựa trên lao động làm thuê, vẫn tỏ rõ sức sống và hiệu quả của nó. Đến cuối thế kỉ thứ XIX trang trại gia đình đã trở thành mô hình sảnxuất phổ biến nhất trong nôngnghiệp thế giới. Kinh tế hộ không thể chuyển sang sảnxuất hàng hoá, không thể tiếp cận với cơ chế thị trường nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nước và cơ chế chính sách, về vốn. Tại Việt Nam, kinh tế hộsảnxuấtnôngnghiệp cũng đã xuất hiện và tồn tại hàng nghìn năm và trong nhiều năm nữa vẫn là đơn vị cơ bản trong phát triển nông nghiệp. Bên cạnh đó mô hình sảnxuấtnôngnghiệp cũng có không ít hạn chế: -Công cụ sảnxuất thường là thủ công lạc hậu, năng suất thấp. Chỉ ở những nước có nền kinh tế phát triển, trong lĩnh vực nôngnghiệp đã được công nghiệp hoá thì các công cụ sảnxuất mới được đầu tư hiện đại. Đầu tư vào công cụ sảnxuất cũng cần có một lượng vốn lớn, không phải hộsảnxuấtnôngnghiệp nào cũng có thể mua được. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các hộ không nhất thiết phải mua sắm các loại máy móc, công cụ mà có thể thông qua các dịch vụ cho thuê, các hộ có thể giải quyết nhu cầu này. - Sảnxuất lệ thuộc vào thiên nhiên rất nhiều. Mỗi khi gặp phải thiên tai hoặc điều kiện thời tiết không thuận lợi thì sẽ ảnh hưởng tới năng suất của sảnxuấtnông nghiệp, có khi còn mất trắng vụ mùa. -Lao động ở các vùng nông thôn sảnxuấtnôngnghiệp thường có tình trạng thất nghiệp theo mùa vụ, dẫn đến thu nhập của người nông dân không ổn định, số lượng lao động nhàn rỗi lớn tạo ra sự lãng phí về sức lực lao động. - Trình độ dân trí trong nông thôn còn thấp, điều đó làm sự tiếp thu khoa học kĩ thuật vào sảnxuất kinh doanh còn hạn chế. -Vốn kinh doanh của các hộsảnxuấtnôngnghiệp nhỏ bé, luôn thiếu. Việc giải quyết vấnđề thiếu vốn chohộsảnxuấtnôngnghiệp là một giải pháp hàng đầu tạo tiền đềcho các hộ khai thác các nguồn lực để đưa vào quá trình tái sản xuất. 1.2.Tín dụng ngân hàng đối với hộsảnxuấtnôngnghiệp 1.2.1.Vai trò tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển hộsảnxuấtnôngnghiệp Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị của người sở hữu sang người sử dụng sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị lớn hơn lượng ban đầu. Trong lịch sử tín dụng ra đời và phát triển cùng với nền sảnxuất hàng hoá, khi nền sảnxuất hàng hoá ngày càng phát triển thì các quan hệ tín dụng cũng mở rộng và phát triển đa dạng như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước, tín dụng tiêu dùng.Tuy nhiên do có nhiều ưu điểm phục vụ cho sự phát triển kinh doanh nên tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng hơn cả, nó khắc phục được những hạn chế của tín dụng thương mại về quy mô thời gian và phương hướng vận động. Tín dụng ngân hàng có vai trò vô cùng quan trọng đối với các thành phần kinh tế. Đối với hộsảnxuấtnôngnghiệp cũng vậy: Để tiến hành sảnxuất kinh doanh thì các hộsảnxuất thiếu vốn để phát triển sảnxuất hàng hoá. Vì vậy nếu Nhà nước không có sự giúp đỡ về vốn đến từng hộsảnxuấtnôngnghiệp thì họ không có đủ điều kiện đầu tư phát triển sảnxuất hàng hoá và tình trạng phân hoá giàu nghèo cùng với tình trạng chovay nặng lãi sẽ tăng lên ở nông thôn. Để tạo vốn chohộsảnxuấtnông nghiệp, có thể kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp cơ bản là chovay trực tiếp hoặc thông qua tổ đến từng hộsản xuất. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộsảnxuấtnôngnghiệp thể hiện ở những điểm sau: -Tín dụng ngân hàng cung cấp vốn cho từng hộsảnxuấtnông nghiệp. Trên cơ sở nhu cầu vay vốn, ngân hàng cung cấp vốn cho từng hộsản xuất, giúp họ tận dụng khai thác mọi tiềm năng đất đai, lao động và tài nguyên thiên nhiên từ đó cho ra đời ngày càng nhiều hơn, phong phú hơn hàng hoá để cung cấp chosản xuất, tiêu dùng, choxuất khẩu và đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội. -Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện duy trì các ngành nghề truyền thống, phát triển các nghề mới nhằm giải quyết công ăn việc làm, góp phần xây dựng nông thôn giàu đẹp và văn minh. Dựa vào lợi thế so sánh giữa các vùng, các địa phương khi có nhu cầu vốn đầu tư người dân đã khôi phục, duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, góp phần xây dựng nông thôn giàu đẹp và văn minh. -Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện cho từng hộsảnxuất tiếp cận với công nghệ mới vào sảnxuất kinh doanh. Tín dụng ngân hàng không những tham gia vào quá trình chovay ngắn, trung dài hạn nhằm xây dụng cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến phục vụ cho quá trình sảnxuất và đời sống nông thôn như xây sựng mạng lưới điện, trạm bơm, hệ thống thuỷ lợi, đường xá, cải tiến công cụ lao động, đầu tư cho dịch vụ phục vụ sảnxuất và sinh hoạt. -Tín dụng ngân hàng hạn chế chovay nặng lãi trong nông thôn. Tình trạng chovay nặng lãi ở nông thôn đã tồn tại từ lâu và có tác động rất lớn đến sảnxuất và đời sống của người dân. Đồng vốn tín dụng đã thâm nhập sâu đến từng hộ gia đình giúp họ hạn chế nhiều nạn chovay nặng lãi, tạo điều kiện cho kinh tế hộ vươn lên. -Tín dụng ngân hàng giúp hộsảnxuất làm quen và từng bước thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, sử dụng vốn vay có hiệu quả. Trong sảnxuất hàng hoá để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình thì bất cứ một đơn vị sảnxuất kinh doanh nào cũng phải tiến hành hạch toán kinh tế đểsản phẩm của mình được thị trường chấp nhận và kinh doanh có lãi. Các hộ được vay vốn ngân hàng phải thực hiện nguyên tắc hoàn trả lãi cho ngân hàng đầy đủ và đúng hạn cả gốc và lãi. Do đó các hộ đòi hỏi phải tính toán hiệu quả, sử dụng vốn vay đúng mục đích để sau khi trả gốc và lãi cho ngân hàng thì các hộvẫn còn thu nhập của mình. -Tín dụng ngân hàng giúp hộsảnxuấtnôngnghiệp tiếp cận và mở rộng sảnxuất hàng hoá. Khi chưa có tín dụng ngân hàng, sảnxuất của các hộ gia đình chủ yếu là tự cung tự cấp. Tín dụng ngân hàng cung cấp, bổ sung vốn chohộsảnxuấtnông nghiệp, để rồi một phần của hộ sẽ trở thành hàng hoá, đồng thời thông qua thị trường họ có thể định hướng chosảnxuất của mình sao chosản phẩm sảnxuất ra đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người mua. Để đáp ứng được ngày càng đa dạng các nhu cầu đó buộc hộsảnxuất phải mở rộng quy mô sản xuất, tìm mọi biện pháp để nâng cao chấtlượngsản phẩm để tiêu thụ nhanh với lợi nhuận cao. Như vậy nhờ có tín dụng ngân hàng mà tính chấtsảnxuất hàng hoá ngày càng tăng lên trong cách nghĩ, cách làm của người nông dân. 1.2.2.Các loại hình chovay 1.2.2.1.Cho vay trực tiếp: Đây là phương pháp chovay phổ biến nhất và quan trọng nhất hiện nay tại các chi nhánh ngân hàng. Phương pháp chovay trực tiếp là phương pháp mà ở đây ngân hàng cơ sở tổ chức cho khách hàng vay từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc một khoản vay. Ngoài việc cho hội sảnxuấtnôngnghiệpvay vốn trực tiếp, ngân hàng nơi chovay có thể thoả thuận với khách hàng thực hiện các hình thức vay vốn sau: -Cho hộsảnxuấtnôngnghiệpvay trực tiếp thông qua tổ vay vốn: +Tổ vay vốn do các thành viên là hộ gia đình, cá nhân tự nguyện thành lập, có nhu cầu vay vốn, cùng cư trú tại thôn, xóm (khóm, ấp). +Trình tự thành lập tổ vay vốn: • Thống nhất danh sách tổ viên, bầu lãnh đạo tổ sau khi đã có đơn của các tổ viên • Thông qua quy ước hoạtđộng • Trình chính quyền cơ sở công nhận cho phép hoạtđộng +Thủ tục vay: • Tổ viên gửi cho tổ trưởng giấy đề nghị vay vốn và các giấy tờ khác theo quy định. • Tổ trưởng nhận hồ sơ của tổ viên, tổ chức họp bình xét điều kiện vay vốn, sau đó tổng hợp danh sách tổ viên có đủ điều kiện vay vốn, đề nghị ngân hàng cho xét vay; • Từng tổ viên ký hợp đồng tín dụng trực tiếp với ngân hàng tại nơi cho vay; -Cho hộsảnxuấtnôngnghiệpvay trực tiếp thông qua doanh nghiệp: Vốn vay phải trực tiếp tới tay hộ gia đình, cá nhân cần vốn sản xuất, kinh doanh. Ngân hàng nơi chovay ký hợp đồng với doanh nghiệp làm dịch vụ vay vốn chohộ gia đình, cá nhân trong đó có nội dung: +Thủ tục vay: tương tự hình thức chovay thông qua tổ vay vốn. Doanh nghiệpvay trực tiếp để chuyển tải vốn chohộsảnxuấtnôngnghiệp nhận khoán: doanh nghiệp phải có đủ các điều kiện vay vốn theo quy định. Doanh nghiệpvay trực tiếp và có trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng. Doanh nghiệp phải có hợp đồng cung ứng vật tư, tiền vốn, tiêu thụ sản phẩm cho hánản xuấtnôngnghịêp nhận khoán. Ưu điểm của hình thức cho vay: Mức độ rủi ro ít và người vay có đủ các điều kiện vay vốn và có đủ tài sản đảm bảo nợ vay mới được vay vốn ngân hàng. Hơn nữa khách hàng vay vốn chủ yếu là khách hàng truyền thống, có uy tín với ngân hàng nên cán bộ tín dụng có điều kiện nắm vững và sâu sắc hơn về khả năng tài chính của khách hàng cũng như các mối quan hệ xã hội khác của khách hàng. Hạn chế của phương pháp chovay này: Chovay theo phương pháp này ngân hàng cơ sở phải dàn trải nhân viên và cũng chỉ đáp ứng được một phần đông các hộ khá và trung bình, các hộ cận nghèo ít có cơ hội được vay vốn phát triển kinh tế trong nông thôn không được đồng đều. 1.2.2.2. Chovay gián tiếp Đây là phương pháp chovay nhằm khác phục những hạn chế trong vay vốn phát triển hộsảnxuấtnôngnghiệp ở phương pháp chovay trực tiếp Phương pháp này thể hiện thông qua các hình thức như sau: -Cho vay thông qua tổ chức tài chính trung gian: HTX tín dụng, ngân hàng cổ phần, công ty tài chính, các tổ chức hoạtđộng tự nguyện. -Cho vay thông qua các tổ chức kinh tế: HTX sản xuất, các doanh nghiệp nhà nước ( nông trường, trang trại ), các tổ chức xã hội như: Hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội thanh niên, hội làm vườn… Ngân hàng chovay thông qua các tổ chức trung gian này với mục đích giúp cho ngân hàng tạo các kênh chuyển vốn vay đến hộsảnxuất một cách rộng khắp và quy mô lớn. Đối tượng vay vốn của các tổ chức trung gian này thường là hộ nghèo, thiếu vốn sảnxuấtnhưng không đủ tài sản đảm bảo, họ có sức lao động, có ý trí vươn lên. Qua đó tạo điều kiện cho các hộ này được vay vốn phát triển sản xuất, từng bước là thay đổi bộ mặt nông thôn mới. Một vấnđề nữa là chovay vốn tới hộ thông qua phương pháp này ngân hàng thực hiện được trách nhiệm đối với Nhà nước là xoá đói, giảm nghèo tạo sự phát triển đồng đều trong sảnxuấtnôngnghiệp và nông thôn. Chovay thông qua tổ chức kinh tế- xã hội làm trung gian thực chất là chohộsảnxuấtvay bằng tín chấp, bằng uy tín của tổ chức đứng ra làm trung gian. Nhưng thực tế mặc dù tiết kiệm được chi phí chohoạtđộng ngân hàng, với một số cán bộ tín dụng có thể chovay được nhiều hơn cả về số lượnghộ và số lượng tiền vốn (tăng dư nợ) trên địa bàn phụ trách. Nhưng do bị hạn chế về tài sản đảm bảo vốn vay cùng với hạn chế về mặt chuyên môn kĩ thuật của hoạtđộng ngân hàng có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. 1.2.3.Quy trình chovay Quy trình chovay gồm 3 bước như sau: 1.2.3.1.Phân tích tín dụng Phòng tín dụng của ngân hàng chịu trách nhiệm về phân tích tín dụng và đưa ra những đánh giá đối với hầu hết các đơn xin vay. Khi xem xét một đơn xin vay, phòng tín dụng phải trả lời thoả đáng 3 câu hỏi sau: 1.Người xin vay có đáng tin cậy không? Sao bạn biết? 2.Liệu hợp đồng tín dụng có thể được cấu trúc để bảo vệ an toàn cho ngân hàng và người gửi tiền cũng như tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng món vay một cách hiệu quả không? 3.Liệu ngân hàng có quyền đối với tài sản và thu nhập của khách hàng trong trường hợp khoản vay có vấnđề và liệu ngân hàng có thể thu hồi vốn nhanh chóng với rủi ro và chi phí thấp được không? Khách hàng chovay có đáng tin cậy hay không? Câu hỏi này phải được xem xét trước tiên là khách hàng có thể thanh toán được khoản vay đúng hạn hay không? Người ta tiến hành nghiên cứu chi tiết sáu [...]... chovay Ngân hàng thực hiện đúng quy trình chovay sẽ góp phần làm tăng chấtlượnghoạtđộngchovay -Các kết quả đạt được của hoạtđộngchovayhộsảnxuấtnôngnghiệp của ngân hàng Hoạtđộngchovay của ngân hàng có tác động thế nào đến việc sảnxuất kinh doanh của hộsảnxuấtnôngnghiệp cũng chứng tỏ chấtlượnghoạtđộngchovay có tốt hay không 1.3.3 .Những nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượnghoạt động. .. hàng gửi lên ngân hàng đề nghị thanh toán Sau đó ngân hàng thu nợ của hộsảnxuấtnôngnghiệp 1.3 .Chất lượng tín dụng ngân hàng đối với hộsảnxuấtnôngnghiệp 1.3.1.Quan niệm về chấtlượng tín dụng: Chấtlượngchovay là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Chấtlượngchovayhộsảnxuấtnôngnghiệp cũng là sự đáp ứng yêu cầu của các hộ, đảm bảo sự tồn tại... vay (3) Hộsảnxuấtnôngnghiệp (2)Ngân hàng phát tiền vay trực tiếp cho khách hàng (3)Các tổ chức trung gian thu nợ hộcho ngân hàng Chovay gián tiếp thông qua doanh nghiệp Ngân hàng (3) (1) Doanh nghiệp (2) Hộsảnxuấtnôngnghiệp (1)Ngân hàng kí hợp đồng tín dụng với hộsảnxuấtnôngnghiệp (2 )Hộ sảnxuấtnôngnghiệp mua nguyên liệu chosản xuất, cây giống, con giống… (3)Doanh nghiệp tập trung hoá... phát triển kinh tế nôngnghiệpnông thôn và sự phát triển kinh tế xã hội Chấtlượngchovayhộsảnxuấtnôngnghiệp được thể hiện: -Đối với hộsảnxuấtnông nghiệp: Việc chovay phải đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu về vốn vay của ngân hàng trên cơ sở vốn vay được sử dụng đúng mục đích, thủ tục chovay đơn giản dễ hiểu nhưngvẫn đảm bảo được nguyên tắc chovay Tạo điều kiện giúp các hộ có thêm vốn bổ... cao chấtlượngchovay tạo điều kiện cho sự tồn tại lâu dài của ngân hàng bởi vì chấtlượng từ việc chovay giúp ngân hàng có khách hàng trung thành và những khoản bổ sung cho vốn đầu tư Nâng cao chấtlượngchovay củng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàng từ đó tạo được môi trường thuận lợi chohoạtđộng kinh doanh ngân hàng Để có được những ưu điểm trên, việc củng cố và nâng cao chấtlượngchovay hộ. .. chovay phát triển kinh tế hộ Ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ-tín dụng, hoạtđộng của nó liên quan mật thiết đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội như: kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội, pháp luật vì vậyđể hiệu quả công tác chovay phải hiểu rõ tác độngđồng bộ của các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộsảnxuất Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngchovayhộsảnxuấtnông nghiệp: Chất. .. chovayhộsảnxuấtnôngnghiệp là cần thiết khách quan vì sự tồn tại lâu dài của các ngân hàng Chính vì những lí do trên mà việc nâng cao chấtlượng công tác chovay của hệ thống ngân hàng thương mại được các nhà quản lí ngân hàng cũng như các ngành kinh tế được quan tâm nhiều nhất 1.3.2 .Những chỉ tiêu đánh giá chấtlượnghoạtđộngchovayhộsảnxuấtnôngnghiệp 1.3.2.1 Các chỉ tiêu định lượng -Thời... chế độ thể lệ chovay và những quy chế phòng ngừa rủi ro cho các khoản vay lớn Qua kiểm tra, kiểm soát phát hiện ra những khe hở trong quá trình chỉ đạo chovay và để kịp thời bổ sung và chỉnh sửa Thực hiện tốt việc kiểm soát nội bộ sẽ góp phần làm tăng chấtlượng các hoạtđộng của ngân hàng nói chung và chấtlượng công tác chovay nói riêng Sáu là: Trang thiết bị phục vụ hoạtđộngchovay Ngân hàng... Đảm bảo chấtlượngvayhộsảnxuấtnôngnghiệp tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, chovay góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế Nâng cao chấtlượngchovay sẽ làm giảm tối thiểu lượng tiền thừa trong lưu thông góp phần hạn chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, bởi vì chấtlượngchovay phát... khách hàng giúp cho ngân hàng theo dõi quản lý sát sao các khoản cho vay, các khoản huy động vốn Đây là cơ sở tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh và quản lý có chấtlượng các khoản vốn vay Ba là: quy trình chovay Quy trình chovay bao gồm những quy định phải thực hiện trong quá trình chovay thu nợ nhằm đảm bảo an toàn tài sản vốn vay bao gồm các giai đoạn: Thẩm định xét duyệt cho vay, kiểm tra . Những vấn đề chung về chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất nông nghiệp 1.1 .Hộ sản xuất nông nghiệp 1.1.1.Quan niệm về hộ sản xuất nông nghiệp Hộ sản. của hộ sản xuất nông nghiệp. 1.3 .Chất lượng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất nông nghiệp 1.3.1.Quan niệm về chất lượng tín dụng: Chất lượng cho vay