5. Bố cục luận văn
2.2.3. Khoa học quân sự
Trƣớc khi trình bày nhận thức về sức mạnh khoa học quân sự của phƣơng Tây trong tƣ tƣởng một số nhà cải cách Việt Nam cuối thế kỷ XIX, chúng tôi muốn điểm lại một cách khái quát về quân sự Việt Nam thời kỳ Minh Mệnh (cq: 1820-1841). Bởi triều đại Minh Mệnh có một vị trí đặc biệt trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, với những nỗ lực và quyết tâm cao của vua Minh Mệnh trong việc cải cách đất nƣớc, đặc biệt là quân sự. Thông qua đó, chúng tôi muốn khẳng định rằng: Nhờ biết học tập và vận dụng sáng tạo khoa học quân sự phƣơng Tây, triều Minh Mệnh đã xây dựng đƣợc lực lƣợng quân đội khá mạnh và tƣơng đối chính quy hiện đại - điều mà triều đại Tự Đức sau này không làm đƣợc. Hơn nữa, từ trong quá trình học tập, ứng dụng thực tiễn khoa học quân sự phƣơng Tây, vua Minh Mệnh là ngƣời trực tiếp đốc thúc, giám sát việc quân sự quốc gia. Vai trò của vua - ngƣời đứng đầu quốc gia là hết sức quan trọng. Những hành động kiên quyết của ngƣời đứng đầu triều đình, một mặt phản ánh rõ nhận thức và hành động là đúng đắn, phù hợp; mặt khác, việc chú trọng công tác huấn luyện thủy binh, mua tàu của nƣớc ngoài để cải tiến sức chiến đấu của thủy quân đã hàm chứa nhận thức về vai trò quan trọng của biển và giao thông biển đối với an ninh quốc gia. Về điểm này, Tự Đức càng không thể sánh đƣợc với Minh Mệnh.
Minh Mệnh nối ngôi Gia Long vào năm 1820, kế thừa đƣờng lối quân sự của vua cha. Trong những năm đầu trị vì, mặc dù tình hình đất nƣớc tƣơng đối yên bình, nhƣng ông vẫn chú trọng đặc biệt tới quốc phòng. Vì mong mỏi
84
có một đội quân tinh nhuệ, hùng mạnh, ông chủ trƣơng kiện toàn lại quân đội từ khâu tổ chức, huấn luyện đến trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật theo kiểu phƣơng Tây. Điều đầu tiên mà vua Minh Mệnh nghĩ đến là giảm bớt số quân, tăng cƣờng rèn luyện kỹ năng chiến đấu cho binh lính. Ông nói ―quân lính quý ở chỗ tinh thục, chứ không quý ở chỗ nhiều ngƣời‖, và: ―Trẫm xem… mọi việc bên phƣơng Tây thì quân Anh Cát Lợi là rất mạnh, mà quân số không quá 5 - 6 vạn. Quốc triều ta quân số rất nhiều‖ [88, tr. 29].
Cũng xuất phát từ mục đích chính quy hóa dần tổ chức quân đội, Minh Mệnh tiến hành một số sửa đổi về phiên chế và chỉ huy quân ngũ. ―Dƣới triều Minh Mệnh quân đội nhà Nguyễn gồm bốn binh chủng: bộ binh, thủy binh, tƣợng binh, pháo binh mà hai binh chủng đầu là chủ yếu và đƣợc chú trọng đầu tƣ, xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh‖ [86, tr. 40]. Minh Mệnh đã bỏ nhiều thời gian, tâm lực nghiên cứu binh pháp phƣơng Tây. Ông cũng là vị vua Nguyễn đầu tiên đã đƣa ra và thực hiện phƣơng án huấn luyện hai binh chủng bộ binh, thủy binh, ngoài yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ năng của binh chủng mình, còn phải biết phối hợp tác chiến mở rộng. Việc đề xuất nội dung rèn luyện cho quân bộ phải am hiểu cả cách đánh thủy và quân thủy phải tƣờng cách đánh bộ có lẽ cũng do thấy đƣợc quân đội phƣơng Tây vừa tinh nhuệ, vừa đa năng và muốn đề phòng hiểm họa xâm lƣợc của phƣơng Tây thì phải học tập binh pháp của họ. Nhận thức đó của Minh Mệnh quả thực là sâu sắc, ông đã sớm nhận ra sức mạnh vượt trội của hải quân phương Tây. Song, việc học tập và áp dụng cũng phải phù hợp với thực tế của nƣớc ta. Vua Minh Mệnh nói rõ: ―Đại Nam, bờ biển dài, lại nhiều sông nên khi chiến tranh xảy ra thì quân thủy có lúc phải rời thuyền mà chiến đấu trên bộ, hoặc quân bộ có khi cũng phải rời doanh trại mà chiến đấu trên sông nƣớc. Vì vậy, bộ binh không thể không biết thủy chiến, mà thủy binh không thể không biết bộ chiến‖ [89, tr. 586-587].
85
Qua nghiên cứu thƣ tịch phƣơng Tây và từ báo cáo của các sứ thần đi công cán ở các nƣớc, Minh Mệnh kết luận, chỉ có nƣớc Hồng Mao (Anh) và Malycăng (Mỹ) là giỏi về thủy chiến. Vua giao cho bộ binh phải soạn sách thủy chiến làm giáo trình cho thủy quân học tập. Cơ sở tài liệu để soạn sách là từ ―phƣơng pháp thủy chiến của các nƣớc phƣơng Tây‖ và xuất phát từ điều kiện thực tế sông biển khí hậu Đại Nam [86, tr. 44]. Do bờ biển nƣớc ta dài, nên Minh Mệnh ra lệnh phải thƣờng xuyên tuần tra đƣờng biển. Theo ông, việc làm đó đạt đƣợc ba mục đích: 1. Trong những chuyến tuần tra, lính thủy sẽ quen thuộc đƣờng biển và thành thạo trong sử dụng thuyền chiến. 2. Là dịp để thủy quân luyện tập tác chiến dƣới nƣớc. 3. Sự có mặt thƣờng xuyên của thủy binh trên biển sẽ hạn chế và dẹp dần đƣợc nạn cƣớp biển.
Dƣới triều Minh Mệnh, thủy quân còn đƣợc trang bị nhiều loại tàu thuyền với các cỡ lớn, nhỏ, chức năng khác nhau, phục vụ cho nhiệm vụ xây dựng, phòng thủ, bảo vệ đất nƣớc. Hơn ai hết, vua Minh Mệnh nhận thức rõ sự lạc hậu về tàu thuyền của nƣớc mình. Ông từng phàn nàn với triều thần về điểm yếu của thuyền bè lúc đó: ―Nƣớc ta, gỗ tốt biết nhƣờng nào! Thế mà những thuyền đóng ra so với thuyền Tây dƣơng, tuy có dài hơn, nhƣng chất nhẹ nhàng và sức chở nặng thì chƣa bằng‖. Ông chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến nhƣợc điểm của thuyền Đại Nam: ―… nhiều điều chƣa đƣợc thích hợp, thƣờng thƣờng cái nên nhỏ thì lại làm to, cái nên nhẹ nhàng thì lại làm nặng. Thí dụ nhƣ: dây thừng nên dùng tròn 1 tấc thì lại dùng đến 2 tấc, vật liệu bằng gỗ đáng 1 thƣớc thì lại dùng đến 2 thƣớc, đanh sắt nên dùng ít lại dùng thêm nhiều không những phí công tốn của mà thân thuyền quá nặng, không chở đƣợc mấy, lại khó đi nhanh, thực là vô ích mà có hại‖ [90, tr. 183]. Trƣớc tình hình đó, Minh Mệnh cho mua một chiếc thuyền bọc đồng lớn (loại thuyền vƣợt biển dùng trong việc đi công cán nƣớc ngoài, vận tải và tuần tiễu hải phận) của Pháp dài 6 trƣợng 5 thƣớc 5 tấc, rộng 1 trƣợng 8 thƣớc, sau 1 trƣợng 2 thƣớc 5 tấc [88. tr. 40]. Mục đích vua Minh Mệnh mua chiếc tàu bọc đồng đó, không phải đơn giản chỉ để sử dụng mà chủ yếu là để làm mẫu cho
86
các xƣởng đóng tàu thuyền của triều đình nghiên cứu, học tập và cải tiến kỹ thuật đóng tàu. Ngoài ra, Minh Mệnh còn cho mua tàu hơi nƣớc của nƣớc ngoài với giá đắt để cho các xƣởng đóng tàu phỏng theo cách thức đó mà sản xuất. Chính sách của triều đình bƣớc đầu thu đƣợc những thành tựu đáng kể. Cụ thể: ―Triều Minh Mệnh chế tạo đƣợc 3 chiếc tàu máy hơi nƣớc, và hiệu lực hoạt động thực tế của chúng chỉ mới dừng ở mức độ khiêm tốn‖ [86, tr. 48].
Việc chế tạo thành công tàu máy hơi nƣớc đã khẳng định bƣớc trƣởng thành về kỹ thuật hàng hải của đƣơng triều và cũng cho thấy khả năng tiếp thu hiệu quả khoa học kỹ thuật quân sự của phƣơng Tây của nƣớc Đại Nam đứng đầu là vua Minh Mệnh. Bƣớc phát triển về quân sự dƣới thời Minh Mệnh là một trong những nhân tố trọng yếu nhất tạo nên sức mạnh của quốc gia đảm bảo duy trì sự phát triển độc lập của nƣớc Nam trƣớc các mối đe dọa từ đại dƣơng.
Tuy nhiên đến thời Tự Đức, chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong tình trạng khủng hoảng toàn diện trên tất cả các mặt. Dƣờng nhƣ những cố gắng trƣớc đây của tiền triều (thời Minh Mệnh) nhằm xây dựng một quân đội tinh nhuệ, hiện đại theo kiểu phƣơng Tây đã không đƣợc tiếp tục dƣới thời Tự Đức. Có nhiều nguyên nhân lý giải cho sự yếu kém về quân sự của triều Tự Đức, nhƣng một trong những nguyên nhân quan trọng nhất và dễ nhận thấy nhất đó là vai trò của ngƣời đứng đầu triều đình (Tự Đức) đã không có đƣợc sự quan tâm, nhận thức và cách đi thức thời nhƣ vua Minh Mệnh. Do đó, quân đội dƣới triều Tự Đức tỏ ra rất đỗi lạc hậu và yếu kém cả về trình độ và năng lực tác chiến. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua nhận xét của học giả Trần Trọng Kim trong cuốn Việt Nam sử lược, ông nói: ―Tuy rằng lúc bấy giờ nƣớc mình có lính võ sinh, có quan võ tiến sĩ, nhƣng mà thời đại đã khác đi rồi (thời đại thống trị của sức mạnh quân sự phƣơng Tây - TG), ngƣời ta đánh nhau bằng súng nạp hậu, bằng đạn trái phá chứ không bằng gƣơm bằng giáo nhƣ trƣớc nữa. Mà quân lính của mình mỗi đội có 50 ngƣời thì chỉ có 5 ngƣời cầm súng điểu thƣơng cũ, phải châm ngòi mới bắn đƣợc, mà lại không luyện tập, cả
87
năm chỉ có một lần tập bắn. Mỗi ngƣời lính chỉ đƣợc bắn có 6 phát đạn mà thôi, hễ ai bắn quá số ấy thì phải bồi thƣờng‖ [48, tr. 529].
Đúng vậy, đến cuối thế kỷ XIX, sức mạnh quân sự của các thế lực đại dương đã khẳng định đƣợc uy lực mạnh mẽ trong việc khuất phục cả thế giới. Với những đội quân tinh nhuệ, súng ống, đại bác và chiến hạm hiện đại, sẵn sàng san phẳng và đánh tan mọi thành trì đƣợc cho là kiên cố với nhất của châu Á lúc bấy giờ. Trong bối cảnh đó, Trung Quốc cũng phải thừa nhận sức mạnh vƣợt trội của khoa học quân sự phƣơng Tây thời cận đại. Là ngƣời có quan điểm bài ngoại triệt để, nhƣng khi đối mặt với súng đạn và chiến hạm của nƣớc Anh bên bờ biển Quảng Đông, Lâm Tắc Từ đã phải thừa nhận sức mạnh của khoa học quân sự phƣơng Tây và sự yếu kém của Trung Quốc trong lĩnh vực này. Ông cho rằng cần phải có đạn pháo tối tân để phòng ngự vùng biển, ngăn chặn tàu thuyền ngƣời Tây đƣa thuốc phiện vào Trung Quốc. Có lẽ Lâm Tắc Từ là vị quan đầu tiên của triều Mãn Thanh nhận ra quy luật tất yếu: ―Muốn thoát khỏi sự xâm lấn của thế lực ngoại bang, cần phải tự cƣờng; phải nhìn rộng ra thế giới bên ngoài, học cái hay, cái tiến bộ, dù điều đó là của kẻ thù đang uy hiếp dân tộc mình‖ [82, tr. 251].
Rõ ràng, sức mạnh bất khả kháng về khoa học quân sự của các thế lực đại dƣơng đã ảnh hƣởng trực tiếp và tác động mạnh mẽ đến các chính thể quân chủ cũng nhƣ từng cá nhân trong bộ máy chính quyền phong kiến châu Á thời cận đại. Nhận thức đƣợc điều đó, Tăng Quốc Phiên, Lý Hồng Chƣơng và Tả Tông Đƣờng đã chủ trƣơng phát động Phong trào Dương vụ (1861- 1894), học tập phƣơng Tây nhằm mục đích tự cƣờng. Năm 1862, Tăng Quốc Phiên - đại diện tiêu biểu của phái Dƣơng vụ cho rằng: ―Muốn tìm kiếm con đƣờng tự cƣờng, việc cấp thiết phải làm là sửa sang chính sự, chiêu tập hiền tài để học cách làm súng đạn, chế tạo tàu thuyền‖; ―Điều cốt yếu nhất của tự cƣờng là luyện quân, muốn luyện quân trƣớc hết phải chế tạo vũ khí‖ [82, tr. 253].
88
Từ những điều trình bày ở trên, chúng ta thấy rõ yêu cầu cấp bách đối với nƣớc ta đó là cần phải cải cách quân đội, chấn chỉnh võ bị để phù hợp với sự biến đổi của thời cuộc. Bởi vì hiện trạng quân ngũ của Đại Nam lúc này rất thiếu và lạc hậu. Phạm Phú Thứ nhận thấy rõ sự yếu kém và thiếu quan tâm của triều đình đối với vấn đề xây dựng quân đội đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tƣ tƣởng và tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Ông phản ánh cụ thể: ―Quân sĩ hèn nhát do chƣởng quan bất tài và cũng vô quyền; quân sĩ lại có nhiều ngƣời không lƣơng bổng, rất là đói khổ, họ phải tìm cách giúp đỡ lẫn nhau chớ không mong gì gạo trong kho; võ quan thì thƣờng than thở rằng mình hết sức chống giữ biên cƣơng, rủi ro chết đi thì chỉ thiệt mình, còn công trạng thì không ai nghĩ đến cho‖ [28, tr. 420-423]. Là những trí thức ―ƣu thời, mẫn thế‖, các nhà cải cách Việt Nam nhƣ: Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trƣờng Tộ, Bùi Viện đã đề xuất lên triều đình những nội dung quan trọng, khả thi về cải cách quân sự.
Đối diện với tàu Tây, súng Tây, Đặng Huy Trứ nhận thấy cần phải học họ để tính chuyện đối phó lại. Năm 1859, trong lần đi thử súng đạn pháo cùng với Hoàng Kế Viêm, ông đã bộc bạch suy nghĩ về kết quả vƣơn lên trong quá trình cải tiến súng đạn của mình bằng mấy câu thơ sau:
Pháo nổ sấm ran ngàn dặm gió Đạn bay khói tỏa vạn tầm khơi Chỉ chờ thiêu xác quân Tây hết Từ đó kình nghê cũng bặt hơi
Nguyễn Lộ Trạch thì cho rằng: Học tập kỹ thuật của người Tây để chế ngự kỹ thuật ưu thắng của họ. Cụ thể, trong Thời vụ sách (Hạ), Nguyễn Lộ Trạch nói: ―Xem nhƣ tàu hỏa, súng máy Tây dƣơng kỹ nghệ khéo tuyệt, xƣa nay các nƣớc trên hoàn cầu đều bắt trƣớc học theo mà chế tạo. Lúc đầu ở Anh, Pháp, Nga, Phổ, nay Nhật Bản, Trung Quốc đã bắt trƣớc theo học…‖ [60, tr. 161]. Nguyễn Lộ Trạch chủ trƣơng chọn một số thanh niên thông minh, trợ cấp ƣu đãi gửi ra nƣớc ngoài học tập, quy định rõ về thời gian học tập, hình
89
thức khen thƣởng… Theo ông, làm đƣợc nhƣ vậy thì chỉ trong vòng vài năm ta sẽ có đội ngũ kỹ thuật tài năng. Điều này cho thấy, Nguyễn Lộ Trạch nhận thức rất đúng về ƣu thế của khoa học kỹ thuật phƣơng Tây và sự lạc hậu của đất nƣớc. Trong Thời vụ sách (Thượng) ông nói: ―Tàu thuyền ta không vững chắc, không có tốc độ, tàu họ ―đi nhanh ngàn dặm trong nháy mắt, biển với họ nhƣ ―cái ao nhỏ‖, về súng ống của mình thì không lợi hại, quân lính của cải đều thiếu, mà nhân tâm trong triều thì ―kẻ nói đánh‖, ngƣời nói ―giữ hòa‖ và tất cả chỉ là ―bàn trên giấy‖, bàn một cách vô bổ‖ [60, tr. 158]. Bên cạnh đó, Nguyễn Lộ Trạch còn rất quan tâm đến công tác huấn luyện quân đội. Ông cho rằng: Nuôi quân và huấn luyện là hai việc cơ bản tạo nên sức mạnh của một đạo quân. Để xây dựng đƣợc một đạo quân có sức chiến đấu thực sự thì cần phải tập trung vào cải tiến tổ chức, huấn luyện và trang bị. Trong Thời vụ sách (Hạ), Nguyễn Lộ Trạch tiếp tục kiến nghị: ―Tôi xin bỏ hết thứ súng cũ của ta mà đổi lấy súng mới của Tây dƣơng, mang nhẹ mà bắn mau, đƣờng xa chuyển chiến rất tiện lợi… thứ súng đó không phải ta sản xuất có trong kho, phải mua sắm, chỉ làm việc phân phát súng lạc hậu theo thói quen thì đó chỉ là cẩu thả tác trách mà thôi. Không trông gì một ngày kia có binh mạnh đƣợc‖ [60, tr. 160]. Kiến nghị đó của ông thật xác đáng!
Nhận thức về sức mạnh quân sự và yêu cầu cấp bách cần phải học tập khoa học quân sự của phƣơng Tây trong tƣ tƣởng cải cách của Phạm Phú Thứ cũng rất đáng chú ý. Tƣ tƣởng quân sự của Trúc Đƣờng (hiệu của Phạm Phú Thứ) đƣợc thể hiện trong bài thơ ―Kỷ Mộng‖. Muốn bảo vệ quốc gia phải tự cƣờng, nghĩa là phải có sức mạnh quân sự:
―Lý thân, quý tự cường; Lý quốc, trừ nhung khí‖
Câu thơ đƣợc hiểu: Trau dồi thân thể quý ở chỗ tự làm cho mình mạnh; Trau dồi quốc gia, phải chuẩn bị vũ khí [85, tr. 66]. Bên cạnh đó, Phạm Phú Thứ còn đặc biệt chú ý đến việc lập trường thủy học (hàng hải). Đề nghị này đƣợc đƣa ra năm 1868. Trúc Đƣờng đƣa ra chƣơng trình lập trƣờng hàng hải
90
khá cụ thể: Về mặt tổ chức, trƣờng ấy đƣợc đặt dƣới quyền quản lý của một cơ quan hàng hải cấp trung ƣơng; Về nhiệm vụ, dạy và nghiên cứu kỹ thuật hàng hải (nghiên cứu đƣờng biển, cửa sông của ta và các nƣớc lân cận; nghiên cứu phƣơng pháp phòng bị bờ biển, cửa sông; sửa chữa tàu thuyền; vẽ bản đồ