5. Bố cục luận văn
1.2.2. Bế quan tỏa cảng và hệ quả
Trung Quốc - một trong những nền văn minh cổ xƣa nhất của nhân loại, đại diện tiêu biểu cho văn hóa phƣơng Đông , với nhiều yếu tố có giá tri ̣ cao cần đƣợc lƣu giữ và khai thác . Đó là niềm tự hào của ngƣờ i dân Trung Quốc , song nó cũng là nhân tố tạo nên sự trì trệ , tụt hậu của đất nƣớc có bề dày nă m ngàn năm lịch sử, văn hóa. Thế nhƣng, cuối cùng đã bị khuất phục trƣớc sức mạnh bất khả kháng của các thế lực đại dương vào cuối thế kỷ XIX.
Đâu là nguyên nhân căn bản dẫn đến thảm ki ̣ch của Trung Quốc khi bi ̣ biến thành nƣớc nƣ̉a thuô ̣c đi ̣a , nƣ̉a phong kiến? Chúng tôi cho rằng , mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên nhân căn bản đó là do tư tưởng nghi ngờ và tiếp thu thiếu tính hệ thống sứ c mạnh của các thế lực đại dương trong nhận thƣ́c của gi ới cầm quyền phong kiến Trung Quốc lú c bấy giờ . Tuy rằng , vua Quang Tƣ̣ và mô ̣t bô ̣ phâ ̣n đình thần có tƣ tƣởng tiến bô ̣ , muốn tiếp thu sức mạnh các thế lực đại dương, nhƣng thƣ̣c tế cho thấy , bản thân họ lại coi viê ̣c tiếp thu tri thƣ́c phƣơng Tây không phải là cơ sở lâu dài cho sƣ̣ phát triển đất nƣớc , học tâ ̣p phƣơng Tây chỉ để chống la ̣i phƣơng Tây . Điều đó chi phối rất lớn đến
34
tinh thần và thái độ của giớ i trí thƣ́c Trung Qu ốc thời câ ̣n đa ̣i. Hơn nƣ̃a, nhân dân Trung Quốc lúc bấy giờ vẫn bi ̣ hào quang của tƣ tƣởng truyền thố ng chi phối. Tiếp thu cái mới dù là văn minh tiến bộ đến đâu đi nữa , đối vớ i ho ̣ vẫ n rất khó để có thể vƣợt qua những lực cản của các ―giá trị ‖ truyền thống . Sƣ̣ nghi ngờ , thậm chí bài trừ văn minh phƣơng Tây trong th ời kỳ đầu khi đối diện với thách thức của các thế lực đại dương là một thự c tế tồn tại trong lịch sử Trung Quốc . Thêm nƣ̃a , tƣ tƣởng đó của dân chúng ở mô ̣ t góc đô ̣ nào đó lại thống nhất với tƣ tƣởng của phái thủ cƣ̣u do Tƣ̀ Hy (1835-1908) đƣ́ng đầu, bởi vâ ̣y nên các phong trào học tập phƣơng Tây nhƣ phong trào Dương vụ (1861-1894) và phong trào biến pháp Mậu Tuất (1898) đã thất ba ̣i. Điểm la ̣i nhƣ̃ng nô ̣i dung chính của hai phong trào cải cách ở Trung Quốc thời kỳ này , chúng ta sẽ hiểu rõ hơn nguyên nhân thất bại , ý nghĩa l ịch sử của nó đối với sƣ̣ phát triển của tƣ tƣởng Trung Quốc thời cận đại nói riêng và diễn tiến lịch sƣ̉ Trung Quốc nói chung .
Giữa thời Minh - Thanh, hoạt động truyền giáo của giáo sĩ ngoại quốc đến Trung Hoa đƣợc xem là một trong những con đƣờng để du nhập Tây học vào Trung Quốc cận đại. Năm 1581, sau lần đến Trung Hoa của Ricci - giáo sĩ ngƣời Italia, một số giáo sĩ khác của Italia nhƣ: Longobardi, Aleni, Luo Jacob hay giáo sĩ Schall của Đức, Ferdinand Verbiest của Bỉ liên tục đến Trung Quốc vào các năm 1607, 1612, 1624, 1622 và năm 1659 [125. tr. 346]. Cuối thời Minh đầu thời nhà Thanh, việc truyền bá khoa học tự nhiên của phƣơng Tây xét về quy mô và mức độ là tƣơng đối khả quan, thời gian cũng tƣơng đối dài, và thành quả đƣợc biểu hiện rõ nhất là trong lĩnh vực số học và thiên văn học. Dƣới ảnh hƣởng tác động của Tây học, có một số học giả nhƣ Lý Chi Tảo, Từ Quang Khải đã đƣa ra một loạt các chủ trƣơng nhƣ học tập kỹ thuật phƣơng Tây, mua và chế tạo hỏa khí của Tây Dƣơng, bắt đầu xuất hiện kiến nghị Dƣơng vụ. Đây chính là bƣớc chuẩn bị đầu tiên về tâm lý và tri thức để 200 năm sau xuất hiện một phong trào Tây học thực sự. Đó là phong trào Dương vụ với khẩu hiệu: học tập phương Tây để chống lại sự nô dịch của
35
phương Tây. Đại diê ̣n của phái Dƣơng vụ là mô ̣ t số quan la ̣i trong triều , có tƣ tƣởng tiến bô ̣ muốn ho ̣c tâ ̣p phƣơng Tây , tiêu biểu là Tăng Quốc Phiên , Lý Hồng Chƣơng và Tả Tông Đƣờng . Chủ trƣơng chính của phong trào Dƣơng vụ là ―học tập ngƣời Tây để chống lại ngƣời Tây‖ (Sư Di trườ ng kỹ dĩ chế Di). Đó cũng là tƣ tƣởng cốt lõi trong bộ Hải quốc đồ chí của Ngụy Nguyên, ông chỉ ra rằng: ―giỏi học thiên hạ thì có thể chế ngự được thiên hạ, không giỏi học thiên hạ thì sẽ bị ngoại bang ức hiếp‖[82, tr. 252].
Đối diện với sức mạnh của các thế lực đại dương, trƣớ c nhƣ̃ng thất ba ̣i thảm hại của triều đình Mãn Thanh và các phong trào khởi nghĩa , ngƣờ i Trung Quốc , mà đại diện là phái Dƣơng vụ đã bừng tỉnh ra rằng : Muốn tự cường, muốn thoát khỏi thân phận nô di ̣ch , muốn theo ki ̣p thiên hạ , Trung Quốc phải đi theo còn đường khác , không thể tiếp tục theo lộ trình cũ được nữa. Học tập phƣơng Tây , tƣ́ c là tiếp thu sƣ́c ma ̣nh của các thế lực đại dương đƣơ ̣c xem nhƣ là mô ̣t biê ̣n pháp để đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng mục đích đó ; đây là sƣ̣ lƣ̣a chọn thức thời, cũng là tƣ tƣởng cải cách mà phái Dƣơng vụ theo đổi . Tƣ̀ chỗ chỉ đơn thuần nhìn thấy sức mạnh của các thế lực đại dương qua việc sƣ̉ dụng vũ khí , tàu thuyền , phái Duơng vụ đã khẳng định giá trị đích thực của khoa học kỹ thuật phƣơng Tây , đồng thời thƣ̀a nhâ ̣n sƣ̣ kém cỏi của ngƣời Trung Quốc. Học tập phƣơng Tây lúc này chính là yêu cầu của thời đại đối với dân tô ̣c Trung Quốc.
Năm 1862, Tăng Quốc Phiên - đa ̣i diê ̣n tiêu biểu của phái Dƣơng vụ cho rằng: Muốn tìm kiếm con đƣờng tƣ̣ cƣờng , viê ̣c cấp thiết phải làm là sƣ̉a sang chính sƣ̣ , chiêu tâ ̣p hiền tài để ho ̣c cách làm súng đạn , chế ta ̣o tàu thuyền; điều cốt yếu nhất của tƣ̣ cƣờng là luyê ̣n quân , muốn luyê ̣n quân trƣớc hết phải có vũ khí . Trung Quốc bi ̣ phƣơng Tây ƣ́c hiếp , nô di ̣ch là do không có súng đạn , tàu thuyền tối tân chống cự , do kém cỏi hơn về kiến thƣ́c và kỹ năng quân sƣ̣ . Bởi vâ ̣y , mua sắm , chế ta ̣o tàu thuyền , súng đạn và đào tạo ngƣời biết sƣ̉ dụng vũ khí , phƣơng tiê ̣n thông tin tân tiến là yêu cầu cấp bách
36
hàng đầu. Phái Dƣơng vụ đã tiến hành nhiều nô ̣i dung cải cách , nổi bâ ̣t nhất là nhƣ̃ng cải cách trong lĩnh vƣ̣c quân sƣ̣ và giáo dục .
Về quân sự, vớ i mục tiêu câ ̣n đa ̣i hóa công nghiê ̣p quân sƣ̣ và đào ta ̣o hải quân theo phƣơng thức mới , cuối năm 1861, Tăng Quốc P hiên đã cho thành lập xƣởng quân giới tại An Khánh , chế ta ̣o tàu thuyền và đa ̣n pháo theo kiểu phƣơng Tây . Đó chính là điểm khởi đầu trong tiến trình xây dƣ̣ng nền công nghiê ̣p quốc phòng của phái Dƣơng vụ , cũng là xƣởng quân giới hiê ̣n đa ̣i đầu tiên của Trung Quốc . Năm 1864, sau khi chuyển xƣởng quân giới An Khánh về Nam Kinh , Tăng Quốc Phiên và Lý Hồng Chƣơng tiếp tục cho xây dƣ̣ng các xƣởng quân giới khác ta ̣i Thƣợng Hải và Tô Châu .
Để đạt tới mục tiêu cận đại hóa quân sự, đặc biệt là hải quân, cần phải có đội ngũ đông đảo những ngƣời chỉ huy quân sự và sử dụng thành thạo kỹ thuật quân sự cận đại. Vì thế, nhà Thanh đã cho xây dựng các trƣờng quân sự hƣớng đến tiêu chí ―hiểu sở trƣờng của địch để tiêu diệt địch‖. Theo cách hiểu của phái Dƣơng vụ, không hiểu biết điểm mạnh của địch thì không thể tiêu diệt địch, phải dùng kế của kẻ thù đánh bại kẻ thù, nếu chỉ đơn thuần dựa vào chí khí là mƣu kế thì còn xoàng xĩnh. Trong thời kỳ Dƣơng vụ, nhiều trƣờng quân sự đã đƣợc thành lập nhƣ: Trƣờng đào tạo pháo binh (1874), Trƣờng Thủy quân Bắc Dƣơng Thiên Tân (1885), Trƣờng Ngƣ lôi Quảng Châu (1886), Trƣờng Thủy quân Nam Dƣơng (1890), Trƣờng Ngƣ lôi Lữ Thuận (1890), Trƣờng Lục quân Giang Nam (1896), v.v… Việc thành lập nhiều trƣờng hải quân nhƣ vậy, một mặt khẳng định rõ triều đình Mãn Thanh rất chú ý đến việc hiện đại hóa lực lƣợng hải quân, mặt khác cho thấy, trong giới cầm quyền của triều đình phong kiến Trung Quốc lúc bấy giờ đã nhận thức đƣợc vai trò đặc biệt quan trọng của biển đối với an ninh quốc gia trƣớc sự đe dọa bức bách của các thế lực đại dương. Tuy nhiên, do còn nghi ngờ và tiếp thu không có tính hệ thống sức mạnh quân sự của các thế lực đại dương nên kết quả của việc học tập phƣơng Tây về mặt khoa học quân sự của Trung
37
Quốc thời cận đại đã không thành công. Điều đó đƣợc đánh dấu bằng thất bại thảm hại của Trung Quốc trong cuô ̣c chiến Giáp Ngọ trên biển (1894-1895) với Nhâ ̣t Bản [132, tr. 35].
Về giáo dục: Thời kỳ diễn ra phong trào Dƣơng vụ, Tây học đƣợc du nhập chủ yếu dựa vào mấy con đƣờng sau: trƣớc tiên, vào thế kỷ XIX, giáo sĩ truyền giáo là bộ phận sớm nhất tiếp xúc, truyền bá văn hóa phƣơng Tây vào Trung Quốc. Tháng 12 năm 1834, các giáo sĩ Anh, Mỹ và bộ phận thƣơng nhân ở Trung Hoa lập ra ―Trung Quốc ích tri học hội‖; năm 1843, Medhurst - giáo sĩ ngƣời Anh đã lập ra cái gọi là ―Mặc hải thƣ quán‖, lấy việc biên dịch in ấn ―thánh kinh‖, các sách truyền giáo và sách về khoa học tự nhiên làm mục đích. Mở trƣờng là hoạt động chủ yếu của giáo hội nƣớc ngoài. Từ năm 1840-1860, trƣờng học Ki tô có 50 trƣờng, số học sinh là 1000 ngƣời; khoảng năm 1875, tổng số trƣờng học Ki tô là 800 trƣờng với số học sinh là 2 vạn ngƣời. Những trƣờng học này chủ yếu đƣợc xây dựng ở thành phố duyên hải đông nam Trung Quốc [125, tr. 348].
Các giáo sĩ truyền giáo với vai trò trung gian đã giới thiệu khoa học tự nhiên và du nhập Tây học vào Trung Quốc, mạnh mẽ nhất là sau Chiến tranh nha phiến. Do xã hội Trung Quốc chƣa có sự chuẩn bị cần thiết, lại thêm sự chống đối quyết liệt của phái bảo thủ và bị ép buộc phải mở cửa thông thƣơng nên bộ phận giáo sĩ đã tiến lên một vị trí cao hơn trong trào lƣu cải cách.
Đến Trung Quốc, do phải đối diện với một quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời, các giáo sĩ chỉ còn cách lợi dụng, tuyên truyền những thành tựu khoa học của phƣơng Tây, tạo dựng đƣợc tình cảm tốt và sự tín nhiệm của nhân sĩ tiên tiến Trung Quốc lúc bấy giờ. Do đó, giáo sĩ nƣớc ngoài đã phát triển thế lực của mình rất mạnh, đồng thời với việc truyền giáo, họ đã truyền bá Tây học, khoa học kỹ thuật tự nhiên tạo nên điểm đột phá nối liền văn hóa Trung - Tây.
38
Tóm lại, thời kỳ phong trào Dương vụ, phái Dương vụ và những phần tử trí thức tiên tiến đã tạo nên những phản ứng tích cực đối với văn hóa tư bản chủ nghĩa, khiến cho Tây học có khả năng phát triển ổn định. ―Trung học vi thể, Tây học vi dụng‖ là hệ thống tƣ tƣởng cơ bản của phái Dƣơng vụ, cũng là tƣ tƣởng dẫn đƣờng của phong trào này . Lý luận về ―Trung thể Tây dụng‖ là sản phẩm của xã hội và thời đại. Sau cuộc Chiến tranh nha phiến, xung đột văn hóa Trung - Tây xuất hiện, nhu cầu của văn hóa phƣơng Tây đã thức tỉnh ngƣời Trung Quốc và yêu c ầu họ phải biểu hiện thái độ của mình, do đó tƣ tƣởng ―Trung thể Tây dụng‖ đã manh nha xuất hiện. Bắt đầu từ Ngụy Nguyên với chủ trƣơng ―sƣ di trƣờng kỹ‖ (师 夷 长技) [125, tr. 351], rồi đến Trƣơng Chi Động trong cuốn ―Khuyến học biên‖ nêu lên một cách cụ thể: ―cựu học vi thể, tân học vi dụng‖ (旧 学为体, 新学 为用), hình thành nên một lý luận văn hóa lấy cái mới để bảo vệ cái cũ. Nó trở thành nguyên tắc cơ bản để giải quyết văn hóa Trung - Tây; đồng thời nó là quy định của Trung - Tây học, là thƣớc đo của tự cƣờng cầu phú, có vai trò duy trì và bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp phong kiến.
Bản chất của ―Trung thể Tây dụng‖ là sự kết hợp của hai loại tƣ tƣởng chủ nghĩa phong kiến và chủ nghĩa tƣ bản. Nếu chúng ta sử dụng quan điểm động thái học, đem nó đặt vào trong tiến độ biến đổi của xã hội Trung Quốc cận đại mà khảo sát thì sẽ phát hiện đƣợc quá trình phát triển của nó từ tích cực, tiến bộ đến tiêu cực, phản động.
―Trung thể Tây dụng‖ trong giai đoạn đầu của quá trình tiếp xúc văn hóa Trung - Tây là con đƣờng chủ yếu để Trung Quốc cách tân văn hóa của mình, thúc đẩy văn hóa, giáo dục Trung Quốc tiến đến cận đại hóa một cách mạnh mẽ hơn. Nhƣng trong điều kiện xã hội lúc bấy giờ, nó đã tạo nên ảnh hƣởng tiêu cực đến phƣơng châm chỉ đạo của phong trào Dƣơng vụ. Đầu tiên, phái Dƣơng vụ áp dụng tinh thần chủ nghĩa công lợi, đem Trung học và Tây học hai thể hệ khác nhau pha trộn với nhau là không phù hợp với quy luật
39
phát triển của xã hội. Rồi đến ―Tây dụng‖ thay thế cho ―Trung dụng‖, đem kết hợp Trung thể với Tây dụng, đây là tính song trùng của việc cổ vũ Tây học và bảo tồn Trung học, nhƣ vậy trong bản chất là mâu thuẫn... Cuối cùng, chúng ta có thể rút ra ―Trung thể Tây dụng‖ là một thể phức hợp của một loại mâu thuẫn, biểu hiện rõ tính quá độ. Và cùng với sự dịch chuyển của thời gian, tính chất phản động của nó dần dần đƣợc biểu hiện cụ thể.
Giữa thế kỷ XIX, trong giai đoạn đầu của quá trình Tây học du nhập vào Trung Quốc đã gặp phải lực cản tƣơng đối lớn. Một mặt, do ảnh hƣởng của tính khép kín trong văn hóa truyền thống Trung Hoa; mặt khác là do sự tồn tại của chế độ khoa cử, rất nhiều văn nhân, sĩ tử nhiệt huyết dựa vào con đƣờng khoa cử để đạt mục đích thăng quan, phát tài, lòng nhiệt thành đối với khoa học kỹ thuật chân chính rất hiếm. Tất cả những điều đó làm cho Tây học du nhập vào Trung Quốc không có được tính toàn diện và hệ thống. Tuy nhiên, chúng ta phải thừa nhận rằng, Tây học được du nhập trong thời kỳ phong trào Dương vụ đã có ảnh hưởng sâu sắc đối sự phát triển của xã hội Trung Quốc. Nguyên nhân căn bản được coi là động lực tạo nên sự tiến bộ của văn hóa nằm ở sự giao lưu và biến đổi, tính giao thoa, tính khai phóng là tính chất tự thân của văn hóa. Do đó, sự hội tụ văn hóa Trung - Tây là xu thế khách quan tất yếu.
So sánh sự truyền bá Tây học ở Trung Quốc với Nhật Bản giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện và thấu triệt hơn trong việc đi tìm câu trả lời cho nguyên nhân thất bại của Trung Quốc vào cuối thế kỷ XIX, cũng nhƣ sự thành công của Minh trị Duy tân ở Nhật Bản.
Trƣớc sự xâm lƣợc của các thế lực đại dương , Nhật Bản nhận thức đƣợc nguy cơ đó sâu sắc hơn Trung Quốc; kinh tế thƣơng mại Nhật Bản cũng phát đạt hơn Trung Quốc; và địa vị thống trị của Nho giáo ở Nhật không sâu sắc giống nhƣ ở Trung Quốc; Nhật Bản lại có một thời kỳ dài hấp thụ văn hóa tiên tiến ngoại lai... Chính những nguyên nhân đó khiến cho Tây học đƣợc
40
truyền bá ở Nhật Bản đạt đƣơ ̣c h iệu quả hơn nhiều so với ở Trung Quốc vào thập niên 60 của thế kỷ XIX.
Sự truyền bá Tây học ở Trung Quốc chƣa thể thu đƣợc kết quả giống nhƣ ở Nhật Bản bởi trong giai cấp thống trị Trung Quốc lúc bấy giờ, số ngƣời có thể tiếp xúc và hiểu về văn hóa phƣơng Tây ít hơn rất nhiều so với Nhật Bản. Dựa theo ―Phúc Trạch luận cát truyền‖ ghi lại: Năm 1862, Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi) trong lần giao lƣu, luận bàn với một ngƣời Trung