1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích khái quát tình hình tài chính của tổng công ty sữa Việt Nam Vinamilk

43 2,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Lời nói đầu Trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt về mọi mặt, đòi hỏi các chủ thể kinh tếngoài nguồn vốn tự có phải biết huy động vốn để đáp ứng các yêu cầu của quá trình sản

Trang 2

Mục lục

Mục lục 4

Lời nói đầu 5

Chương 1 Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 6

1 Giới thiệu chung 6

2 Chiến lược phát triển kinh doanh 6

3 Sơ lược công ty 7

4 Tầm nhìn 7

5 Sứ mệnh 7

6 Mục tiêu 7

7 Sản phẩm 8

Chương 2 Phân tích báo cáo tài chính 9

1 Phân tích cơ bản 9

1.1 Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh đầy đủ 9

1.1.1 Bảng cân đối kế toán 9

1.1.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 11

1.2 Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh rút gọn 12

1.2.1 Bảng cân đối kế toán 12

1.2.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 13

2 Phân tích khái quát tình hình tài chính 13

2.1 Phân tích kết cấu 13

2.1.1 Bảng cân đối kế toán (tài sản) 13

2.1.2 Bảng cân đối kế toán (nguồn vốn) 15

2.1.3 Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh 16

2.2 Phân tích xu hướng 17

2.2.1 Bảng cân đối kế toán (tài sản) 17

2.2.2 Bảng cân đối kế toán (nguồn vốn) 18

Trang 3

2.2.3 Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh 19

3 Phân tích tỷ số tài chính 20

3.1 Nhóm tỷ số thanh toán 20

3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời 20

3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh 21

3.1.3 Tỷ số thanh toán vốn lưu động 21

3.2 Nhóm tỷ số hoạt động 22

3.2.1 Số vòng quay các khoản phải thu 22

3.2.2 Kỳ thu tiền bình quân 23

3.2.3 Số vòng quay hàng tồn kho 23

3.2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 24

3.2.5 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 24

3.2.6 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 25

3.3 Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính 26

3.3.1 Tỷ số nợ trên tài sản 26

3.3.2 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần 26

3.3.3 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần 27

3.3.4 Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần 28

3.3.5 Khả năng thanh toán lãi vay 28

3.4 Nhóm tỷ số lợi nhuận 29

3.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 29

3.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 29

3.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần 30

3.5 Nhóm tỷ số giá trị thị trường 30

3.5.1 Thu nhập mỗi cổ phiếu 30

3.5.2 Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần 30

3.5.3 Tỷ số giá thị trường trên thu nhập 31

4 Kết luận 32

Trang 4

4.1 Kết luận chung 32 4.2 Chiến lược đầu tư và phát triển trong thời gian tới .

32

Tài liệu tham khảo 32

Trang 5

Lời nói đầu

Trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt về mọi mặt, đòi hỏi các chủ thể kinh tếngoài nguồn vốn tự có phải biết huy động vốn để đáp ứng các yêu cầu của quá trình sản xuất

- kinh doanh, đồng thời quan trọng hơn nữa là việc phân phối, quản lý và sử dụng nguồn vốnkinh doanh một cách hợp lý, đạt được hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ,chính sách Pháp luật hiện hành Hoạt động tài chính doanh nghiệp là hoạt động xuyên suốttất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn cho tớ khâu cuốicùng là phân phối lãi thu được từ các hoạt động đó Kết quả cuối cùng của hoạt động sảnxuất kinh doanh cũng đồng thời là kết quả tài chính của doanh nghiệp Do vậy mà hoạt độngtài chính có vai trò to lớn đôi với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, đồngthời nó cũng là một chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củamỗi doanh nghiệp

Ngày nay, trong điều kiện các quan hệ kinh tế dược mở rộng, tình hình tài chính của mỗidoanh nghiệp không những được quan tâm bởi các nhà quản lý doanh nghiệp mà các đốitượng khác có quan tâm tới như các cổ đông, các nhà đầu tư, các đối tác, các cơ quan quản

lý Nhà nước cũng rất quan tâm tới tình hình tài chính doanh nghiệp Chính vì vậy mà việcthường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho cácđối tượng sử dụng thông tin tài chính của doanh nghiệp nắm bắt được thực trạng tài chínhdoanh nghiệp, xác định được các nguyên nhân và mức độ ảnhhưởng của từng nhân tố đếntình hình tài chính cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Quá trình phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp chủ yéu dựa trên các Báo cáo tàichính định kỳ, bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng báo các lưuchuyển tiền tệ và các bảng phụ chú khác.Thông qua việc phân tích các Báo cáo tài chính chophép đánh giá được thực trạng tài chính, kết quả cũng như trình độ sử dụng,quản lý vốn củadoanh nghiệp và triẻn vọng Kinh tế - Tài chính trong thời gian tới Từ đó có cơ sở để đưa racác giải pháp nhằm phát huy khả năng của doanh nghiệp, hạn chế những mặt còn yếu kém

Trang 6

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,tạo điều kiện tốt nhất chodoanh nghiệp phát triển hơn nữa trong chiến lược sản xuất kinh doanh của mình

Và nhóm em xin chọn Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk làm đối tượng để phântích báo cáo tài chính



CHƯƠNG 1

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

1 Giới thiệu chung

Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là : Vietnam dairyProducts Joint – Stock Company Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3nhà máy Sữa của chế độ cũ để lại Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc và 1 Vănphòng Tổng số CBCBV 4.500 người Chức năng chính: sản xuất sữa và các chế phẩm từsữa Nhiều năm qua, với những nổ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành một trongnhững doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trên ất cả các mặt Thành tựu của Công ty đã đónggóp tích cực và sự nghiệp phát triển sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Với những thành tíchnổi bật đó, Công ty đã vinh dự nhận được các phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lậphạng Nhì 92010), Huân chương Độc lập hạng Ba (2005), Huân chương Lao động hạng Nhất(1996), hạng Nhì (1991), hạng ba (1985), giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệWinponăm 2000 và 2004, và nhiều giải thưởng khác…

Slogan: Vinamilk "Vươn cao Việt Nam"

Trụ sở chính của Vinamilk ở số 10, đường Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận &, Tp Hồ

Chí Minh

Trang 7

2 Chiến lược phát triển kinh doanh

Vinamilk xác định chiến lược phát triển của Công ty trong những năm sắp tới và trongdài hạn như sau:

- Tiếp tục chỉ tập trung và ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sản xuất sữa và

mở rộng phát triển thêm ngành nước giải khát có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng

- Tiếp tục cũng cố và mở rộng hệ thống phân phối: mở thêm điểm bán lẻ, tăng độ baophủ phân phối sản phẩm

- Đầu tư mở rộng nhà máy nhằm tăng công suất đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn củathị trường: tối đa và tối ưu hóa công suất của các nhà máy hiện hữu, đầu tư xây dựng nhàmáy mới với công nghệ tiên tiến nhất thế giới nhằm duy trì chất lượng sản phẩm đạt tiêuchuẩn quốc tế

- Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu bò sữa: đầu tư tăng số lượng bò sữa tại các trangtrại bò sữa hiện có và tìm kiếm phát triển thêm các trang trại bò sữa mới trong và ngoàinước

Hiện nay Vinamilk có các công ty con, liên kết như sau:

1- Công ty TNHH một thành viên bò sữa Việt Nam, ngành nghề kinh doanh là chănnuôi bò sữa

2- Công ty TNHH một thành viên sữa Lam Sơn, ngành nghề kinh doanh là sản xuất vàkinh doanh các sản phẩm sữa và nước giải khát

3- Công ty TNHH một thành viên đầu tư bất động sản quốc tế, ngành nghề kinh doanh

Trang 8

3 Sơ lược về công ty cổ phần sữa VINAMILK

Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam.Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sảnphẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát.Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cáchbao bì có nhiều lựa chọn nhất

Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kếtthúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xâydựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sảnphẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường

Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”,thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006 Vinamilk cũng được bìnhchọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007 Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởngmạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến

2007 Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406tấn sữa mỗi năm Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điềukiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng

Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sangcác thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ

4 Tầm nhìn

“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏephục vụ cuộc sống con người “

Trang 9

- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước giải kháttốt cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp ứng

xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốtcho sức khỏe con người

- Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thịtrường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thịnhỏ

- Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu dinhdưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để chiếm lĩnh ít nhất là35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2 năm tới

- Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượngkhách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có giábán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của toàn Công ty

- Tiếp tục nâng cao năng luc quản lý hệ thống cung cấp

Trang 10

- Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả

- Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượngcao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy

7 Sản phẩm  VINAMILK: Sữa tươi; Sữa chua ăn; Sữa chua uống; Sữa chua men sống;Kem; Phô mai

• DIELAC: Dành cho bà mẹ; Dành cho trẻ em; Dành cho người lớn

• RIDIELAC: Dành cho trẻ em

• V-FRESH: Sữa đậu nành; Nước ép trái cây; Smoothie; Trà các loại

• SỮA ĐẶC: Ông thọ; Ngôi sao Phương Nam

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) -70,658 -79,244 -130,029

Trang 11

Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - -

Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 214,232 205,418 217,945

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn -108,580 -142,351 -14,356

Trang 12

Lợi thế thương mại 19,557 15,503 13,662

Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 118,236 59,479 664,137

Trang 13

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - -

1.1.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

(VNM) – Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Đơn vị tính: Triệu đ ồng

Trong đó: Chi phí lãi vay 6,172 13,933 3,115

Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh -235 -8,814 12,526

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ 3,616,186 4,218,182 5,819,455

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

1.2 Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh rút gọn

1.2.1 Bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 14

2010 2011 2012

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2,092,260 736,033 3,909,276

1.2.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 15

5)Doanh thu hoạt động tài chính 448,530 680,232 475,239

6) Chi phí lãi vay 6,172 13,933 3,115

5) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của

2 Phân tích khái quát tình tình tài chính

2011

TỶ TRỌNG (%)

2012

TỶ TRỌNG (%)

Trang 16

Các khoản đầu tư tài chính ngắn 2,092,260 19.42 736,033 4.72 3,909,276 19.85

-+ Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền tăng (tăng từ 2.45% đến 20.26%)

+Tỷ trọng các khooản đầu tư tài chính giảm (giảm từ 19.42% xuống 4.72%)

+Tỷ trọng các khoản phải thu tăng (tăng từ 10.44% đến 13.92%)

+Tỷ trọng hàng tồn kho giảm (giảm từ 21.83% xuống 21%)

+Tỷ trọng tài sản khác tăng (Tăng từ 0.82% đến 0.86%)

-Tài sản dài hạn:

+Tỷ trọng tài sản cố định tăng ( tăng từ 31.83% đến 32.37%) +Tỷ

trọng nguyên giá giảm (giảm từ 40.62% xuống 36.48%)

+Tỷ trọng giá trị hao mòn giảm (giảm từ 14.97% xuống 12.42%)

+Tỷ trọng chi phí xây dựng dở dang tăng (tăng từ 6.18% đến 8.31%)

+Tỷ trọng bất động sản đầu tư giảm (giảm từ 0.94% xuống 0.65%)

+Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm (giảm từ 10.6% xuống 5.43%)

Trang 17

+Tỷ trọng tài sản dài hạn khác giảm (giảm từ 1.51% xuống 0.69%)

+Tỷ trọng lợi thế thương mại giảm (giảm từ 0.18% xuống 0.1%)

=> Kết luận: Doanh nghiệp tăng tài sản ngắn hạn, giảm tài sản dài hạn (tài sản ngắn hạn

tăng từ 54.95% đến 60.75%, tài sản dài hạn tăng từ 45.21% xuống 39.24%)

Doanh nghiệp tăng tiền mặt và giảm mua tài sản

 Năm 2011 so với năm 2012 - Tài sản ngắn

hạn:

+Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh (giảm từ 20.26% xuống 6.36%) +Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính tăng (tăng từ 4.72% đến 19.85%)

+Tỷ trọng các khoản phải thu giảm (giảm từ 13.92% xuống 11.04%)

+Tỷ trọng hàng tồn kho giảm (giảm từ 21% xuống 17.63%)

+Tỷ trọng tài sản khác tăng (tăng từ 0.86% đến 1.17%)

-Tài sản dài hạn:

+Tỷ trọng tài sản cố định tăng (tăng từ 32.37% đến 40.83%)

+Tỷ trọng nguyên giá giảm (giảm từ 36.48% xuống 35.03%)

+Tỷ trọng giá trị hao mòn giảm (giảm từ 12.42% xuống 12.03%)

+Tỷ trọng chi phí xây dựng dở dang tăng (tăng từ 8.31% đến 18.1%)

+Tỷ trọng bất động sản giảm (giảm từ 0.65% xuống 0.49%)

+Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm (giảm từ 5.43% xuống 1.44%)

+Tỷ trọng tài sản dài hạn khác tăng (tăng từ 0.69% đến 0.76%)

+Tỷ trọng lợi thế thương mại giảm (giảm từ 0.1% xuống 0.07%)

=> Kết luận: Doanh nghiệp giảm tài sản ngắn hạn, tăng tài sản dài hạn (tài sản ngắn hạn

giảm từ 60.75% xuống 56.4%, tài sản dài hạn tăng từ 39.24% đến 46.59%) Doanh nghiệpgiảm tiền mặt, tăng mua tài sản

2.1.2 Bảng cân đối kết toán ( nguồn vốn)

Trang 18

Tỷ trọng

TỶ TRỌNG (%)

2011

TỶ TRỌNG (%)

2012

TỶ TRỌNG (%)

 Năm 2010 với năm 2011

+Tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm (giảm từ 24.55% xuống 18.91%)

+Tỷ trọng vay ngắn hạn giảm (giảm từ 24.55% xuống 18.58%)

+Tỷ trọng nợ dài hạn giảm (giảm từ 1.52% xuống 1.02%) +Tỷ

trọng vay dài hạn không đổi

+Tỷ trọng vốn điều lệ giảm (giảm từ 56.21% xuống 53.26%) nhưng số tuyệt đối lại tăng +Tỷ trọng lợi nhuận giữ lại tăng (tăng từ 17.72% đến 26.81%)

=> Kết luận: doanh nghiệp giảm tỷ trọng nợ (từ 26.07% xuống 19.99%) và tăng tỷ trọng

nguồn vốn chủ sở hữu (73.92% đến 80.07%) do lợi nhuận giữ lại tăng lên  Năm 2011 đếnnăm 2012

+Tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng (tăng từ 18.91% đến 21.04%)

+Tỷ trọng vay ngắn hạn tăng (tăng từ 18.58% đến 21.04%)

+Tỷ trọng nợ dài hạn giảm (giảm từ 1.02% xuống 0.3%)

Trang 19

+Tỷ trọng vốn điều lệ giảm (giảm từ 53.26% xuống 52.26%) nhưng số tuyệt đối lại tăng +Tỷ trọng lợi nhuận giữ lại giảm (giảm từ 26.81% xuống26.39 %) nhưng số tuyệt đối tăng

=>Kết luận: Doanh nghiệp tăng tỷ trọng nợ (từ 19.09% đến 21.34%) và giảm tỷ trọng nguồi

 Năm 2010 với năm 2011

+Tỷ trọng giá vốn hàng bán tăng (tăng từ 67.16% đến 69.54%) => lợi nhuận giảm =>xấu +Tỷ trọng chi phí bán hàng giản (giảm từ 9.1% xuống 8.3%) => lợi nhuận tăng => tốt +Tỷtrọng chi phí quản lý doanh nghiệp giảm (giảm từ 2.4% xuống 2.1%) =>lợi nhuận tăng =>tốt

+Tỷ trọng lợi nhuận khác giảm (giảm từ 3.86% xuống 1.097%) => xấu

+Tỷ trọng lợi nhuận ròng giảm (giảm từ 22.95% xuống 19.5%) =>xấu

Trang 20

Kết luận: doanh nghiệp có giá vốn xấu, chi phí tốt, lợi nhuận xấu

 Năm 2011 với năm 2012:

+Tỷ trọng giá vốn hàng bán giảm (giảm từ 69.54% xuống 65.83%) => lợi nhuận tăng =>tốt.+Chi phí bán hàng tăng (tăng từ 8.3% đến 8.8%) =>lợi nhuận giảm =>xấu

+Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm (giảm từ 2.1% xuống 1.9%) =>lợi nhuận tăng =>tốt

+Lợi nhuận khác giảm (giảm 0.015%)=>xấu

+Lợi nhuận ròng tăng (tăng 2.41%) =>tốt

=> Kết luận: Doanh nghiệp có giá vốn hàng bán tốt, chi phí xấu, lợi nhuận tốt

2.2 Phân tích xu hướng

2.2.1 Bảng cân đối kế toán (tài sản)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (VNM - CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM) Đơn vị tính: Triệuđồng

-thu 1,124,886 2,169,205 1,044,319 92.84 2,169,205 2,246,363 77,158 3.56 Hàng tồn kho 2,351,354 3,272,496 921,142 39.17 3,272,496 3,472,845 200,349 6.12 Tài sản ngắn hạn

B - TÀI SẢN DÀI

Tài sản cố định 3,428,572 5,044,762 1,616,190 47.14 5,044,762 8,042,301 2,997,539 59.42 Nguyên giá 4,376,472 5,685,236 1,308,764 29.90 5,685,236 6,900,055 1,214,819 21.37 Giá trị hao mòn lũy 1,613,183 1,935,561 322,378 19.98 1,935,561 2,422,996 487,435 25.18

Trang 21

kế

Chi phí xây dựng

dở dang 665,282 1,295,087 629,805 94.67 1,295,087 3,565,241 2,270,154 175.29Bất động sản đầu

Các khoản đầu tư

tài chính dài hạn 1,141,798 846,714 -295,084 -25.84 846,714 284,429 -562,285 -66.41 Tài sản dài hạn

khác 162,461 107,338 -55,123 -33.93 107,338 150,152 42,814 39.89 Lợi thế thương

-Nợ phải thu tăng 1,044,319trđ (92.84%)

-TSNH tăng do tiền mặt tăngxu hướng tăng tiền mặt

-TSDH tăng do tăng nguyên giá xu hướng tăng TSDH

-Nợ phải thu tăng 77,158trđ (3.56%)

Kết luận: TSNH tăng do tăng không đáng kể do tiền mặt giảm xu hướng giảm tiền mặt

TSDH tăng do nguyên giá tăngxu hướng tăng TSDH

2.2.2 Bảng cân đối kế toán (nguồn vốn)

Ngày đăng: 03/04/2015, 12:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w