Thanh điệu tiếng Hán

Một phần của tài liệu Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi (Trang 33)

5. Cấu trúc của luận văn

1.1.4.1.Thanh điệu tiếng Hán

Trên thế giới không phải là ngôn ngữ nào đều có thanh điệu. Hàng loạt ngôn ngữ ở châu Âu lẫn cả châu Á nhƣ tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Hàn, tiếng Nhật đều không có thanh điệu. Tiếng Hán là ngôn ngữ đơn lập có thanh điệu. Thanh điệu tham gia vào việc cấu tạo từ, làm chức năng phân biệt ý nghĩa của từ và làm dấu hiệu phân biệt từ. Thanh điệu có chức năng nhƣ một âm vị, nó gắn liền với âm tiết và biểu hiện trong toàn âm tiết.

Tiếng Hán có 4 thanh điệu: âm bình ―—‖,dƣơng bình ― / ‖,thƣợng

thanh ― ˇ ‖ và khứ thanh ―﹨‖.

Triều Nguyên Nhiệm, nhà ngữ âm học Trung Quốc, sáng tạo ra

―phƣơng pháp đánh dấu âm vực 5 cấpđộ ‖ để ghi và hiểu rõ âm vực của

các thanh điệu. Mỗi chữ số ghi một mức cao độ: mức cao (5); mức hơi cao (4); mức trung bình (3); mức hơi thấp (2); mức thấp (1). Chuỗi chữ số biểu diễn đƣờng nét biến thiên của cao độ. Chúng ta có thể hình dung âm vực về mặt cao độ của các thanh điệu tiếng Hán bằng cách điệu số hoá.

+ Đặc điểm của các thanh điệu tiếng Hán

(1) Thanh âm bình, còn gọi là thanh thứ nhất, chữ viết ghi bằng dấu ―—‖. So với các thanh điệu khác, thanh này là thanh cao. Đƣờng nét âm điệu bằng phẳng, đồng đều. Theo ―phƣơng pháp đánh dấu âm vực 5 cấp độ ‖, thanh này vừa bằng vừa cao, đƣợc ghi bằng số 55.

(2) Thanh dƣơng bình, còn gọi là thanh thứ hai, chữ viết ghi bằng dấu ― / ‖. Đây là một thanh cao, từ mức trung bình lên cao. Theo ―phƣơng pháp đánh dấu âm vực 5 cấp độ ‖, đƣợc ghi bằng số 35.

(3) Thanh thƣợng thanh, còn gọi là thanh thứ ba, chữ viết ghi bằng dấu ― ˇ ‖. Đây là một thanh khồng đều, bắt đầu ở âm vực hơi thấp (2) xuống đến âm vực thấp nhất (1 độ), sau đó vút lên rất nhanh và cao hơn độ cũ, lên đến vực hơi cao(4 độ). Cho nên, theo ―phƣơng pháp đánh dấu âm vực 5 cấp độ ‖, đƣợc ghi bằng số 214.

(4) Thanh khứ thanh, cũng có thể gọi là thanh thứ tƣ. Thanh điệu này là một thanh điệu thuộc âm vực thấp. Đƣờng nét âm điệu bằng phẳng, bắt đầu ở vực cao nhất (5), kết thúc ở vực thấp nhất (1), nhƣ từ trời xuống đất. Thanh này xuống thấp một cách mạnh mẽ. Thanh này có thể ghi bằng dấu

―﹨‖. Theo ―phƣơng pháp đánh dấu âm vực 5 cấp độ‖, đựoc ghi bằng số

51.

Thanh điệu là một nét đặc trƣng nổi bật của tiếng Hán hiện đại. Đây là một đặc điểm khiến cho nhiều ngƣời học nƣớc ngoài cảm thấy tiếng Hán rất khó thể hiện đƣợc trong hoạt động nói năng.

+ Những quy luật biến thanh trong tiếng Hán hiện đại

Bất cứ ngôn ngữ nào âm tiết trong ngữ lƣu đều có hiện tƣợng biến âm, đặc biệt là ngôn ngữ có thanh điệu, kể cả tiếng Việt. Hiện tƣợng biến âm của tiếng Hán rất nhiều, nhƣng ở đây tôi chỉ bàn về hiện tƣợng biến đổi thanh điệu và ―er‖ hoá.

- Quy luật biến đổi thanh thứ ba. Trong từ hai âm tiết thanh thứ ba ở cuối, không có gì biến đổi, vẫn giữ điệu 214. Trong các tình hình nhƣ sau sẽ thay bằng điệu 35 hoặc 21.

(1) Trong từ hai âm tiết, hai âm tiết đều là thanh thứ ba. Âm tiết đầu tiên sẽ biến thành điệu 35. Sự biến đổi này đƣợc gọi là dị hoá ngƣợc.

Thí dụ: hǎo ―xin chào‖ → ní hǎo

shuǐ guǒ ―hoa quả‖ → shuí guǒ

liǎo jiě ―hiểu biết‖ → liáo jiě

(2) Trong từ có ba âm tiết mà thanh thứ ba xuất hiện liền nhau sẽ có 2 quy luật dựa vào ngữ pháp của từ ghép.

a. guǎn lǐ zǔ ―ban quản lý‖ → guán lí zǔ (35,35, 214)

b. xiǎo lǎo hǔ ―con hổ bé‖ → xiáo láo hǔ (21, 35, 214)

(3) Âm tiết thanh thứ ba đứng đầu trong từ, tiếp theo là âm tiết với thanh thứ nhất, thanh thứ hai hoặc thanh thứ tƣ, điệu 214 sẽ thay bằng điệu 21.

Thí dụ: tǒng ―thống nhất‖ → tóng yī

guó ―nhà nƣớc‖ → zú guó

- Quy luật biến đổi thanh thứ tư. Hai âm tiết thanh thứ tƣ liền nhau, âm tiết thứ nhất điệu 51 thay bằng điệu 53 nhẹ hơn, ngắn hơn điệu 51.

Thí dụ: biàn huà ―biến đổi‖ → biàn huà (53, 51)

- Quy luật biến đổi “ yī” “bù”. Khi “ yī” “bù” ở cuối âm tiết trong từ hoặc sử dụng một cách đơn độc, sẽ đọc giữ thanh thứ nhất (55), không có biến đổi gì cả.

(1) Khi “yī” “bù” đứngtrƣớc âm tiết thanh thứ tƣ (51), phải thay bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

điệu 35, không có ngoại lệ.

Thí dụ: yàng ―giống‖ → yàng

pà ―không sợ‖ →

(2) Khi “yī” “bù” đứng trƣớc âm tiết thanh thứ nhất, thứ hai hoặc thứ

ba, “yī” phải đổi thành thanh thứ tƣ (51), “bù” sẽ giữ thanh 51.

Thí dụ: bān ―thông thƣờng‖ → bān

nián ―một năm‖ → nián

shǒu ―một mình‖ → shǒu

chī ―không ăn‖ → chī

tóng ―không giống‖ → tóng

xiǎng ―không muốn‖ → xiǎng

(3) Khi “yī” “bù” đứng ở giữa của hai động từ giống nhau, sẽ đổi

thành thanh nhẹ.

Thí dụ: xiǎng xiǎng ―nghĩ một lát‖ → xiǎng yi xiǎng

(4) Khi “bù” đứng trong bổ ngữ khả năng phải đọc thanh nhẹ.

Thí dụ: zuò hǎo ―không thể làm tốt‖ → zuò bu hǎo

- Quy luậ “ér” hoá

“ér” hoá là một hiện tƣợng ở cuối âm tiết thêm vào âm cuốn lƣỡi

ér.Vần sau bị ―ér‖ hoá đƣợc gọi là ― vần ér hoá‖. Hiện tƣợng này gắn liền

với từ vựng và ngữ pháp, có tác dụng để khu biệt ý nghĩa, khu biệt từ loại và khu biệt sắc thái tình cảm của từ.

Quy luật “ér” hoá:

vần Quy luật ―ér‖ hoá Thí dụ Phiên âm IPA

trƣớc sau

Không có hoặc

âm cuối là u

chỉ có tác động cuốn lƣỡi

niǎor niǎoniǎor

Âm cuối i hoặc

n

bỏ âm cuối, có khi biến đổi âm chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kuài n kuài→kuәr xīn→xīәr Âm chính là i hoặc ü

Thêm ә vào nguyên

âm hàng giữa jī qù jī→jīәr qù→qùәr có nguyên âm đầu lƣỡi[ɿ] [ʅ]

Âm đầu lƣỡi biến thành ә

zǐ

zhǐ

zǐ→zәr

zhǐ→zhәr

Âm cuối là -ng mất âm cuối,

nguyên âm mũi hoá

ng ng→már

- Thanh nhẹ. Thanh nhẹ là thanh điệu không có điệu cố định. Nó không phải là thanh thứ năm của tiếng Hán, mà là hình thức đặc biệt để biểu

hiện biến đổi âm thanh, tức là trong tình hình nhất định ngƣời ta đọc một cách ngắn và nhẹ.

Nhìn chung, tất cả bốn thanh điệu đều có thể biến thành thanh nhẹ. Âm tiết thanh nhẹ không chỉ có biến đổi về độ dài, độ cao và đô cƣờng của âm thanh, mà còn có biến đổi về cả âm sắc, thậm chí có biến đổi về phụ âm đầu và vần.

Thế từ nào phải đọc thanh nhẹ? Những thuật ngữ khoa học và từ mới không có âm tiết thanh nhẹ, chỉ có từ cơ bản mới có thể đọc thanh nhẹ, đặc biệt những từ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Tiếp theo tôi sẽ trình bày một số từ thƣờng đọc thanh nhẹ.

+ Những từ đơn có ý nghĩa ngữ pháp thƣờng đọc thanh nhẹ. Những từ này có tác dụng biểu thị mối quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp trong các cụm từ, trong câu và liên kết.

Thí dụ: wǒ de (dé) shū : sách của em

chī le (lē) : ăn rồi

xué de (dé) hǎo : học tốt

+ Những từ có ý nghĩa biểu thì tình cảm thƣờng đọc thanh nhẹ, chủ yếu là các từ biểu thị trực tiếp cảm xúc nhiều vẻ của con ngƣời.

Thí dụ: shuí a (à) ? : Ai đấy ạ?

suàn le (lē) ba (bà) : Thôi đi!

+ Trong một số từ láy, âm tiết đầu tiên giữ thanh điệu vốn có, âm tiết sau sẽ thƣờng đọc thanh nhẹ.

Thí dụ: mā → mā ma ―mẹ‖

kàn kàn → kàn kan ―xem xem‖

+ Những phụ tố để cấu tạo từ nhƣ: ―zǐ‖, ―tóu‖ và ―mén‖ thƣờng đƣợc đọc thanh nhẹ.

Thí dụ: shí tóu → shí tou “con đá‖

ér → ér zi “con trai‖

tóng xué mén → tóng xué men ―các bạn cùng lớp‖

+ Những từ hoặc hình vị biểu thị phƣơng hƣớng đứng sau các danh từ hoặc đại từ thƣờng đọc thanh nhẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thí dụ: liǎn shàng → liǎn shang “trên mặt‖

wài miàn → wài mian ―bên ngoại‖

+ Những từ biểu thị xu hƣớng đứng sau động từ và hình dung từ thƣờng đọc thanh nhẹ.

Thí dụ: jìn lái → jìn lai ―vào đây‖

shuō chū → shuō chū qu “nói ra‖

+ Trong một số từ ghép âm tiết thứ hai ngƣời Trung Quốc hay đọc thanh nhẹ.

Ví dụ: chuāng → chuāng hu ―cửa sổ‖

liàng → lì liang ―sức lƣợng‖

Một phần của tài liệu Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi (Trang 33)