Hệ thống thanh điệu

Một phần của tài liệu Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi (Trang 103)

5. Cấu trúc của luận văn

3.2.3.3. Hệ thống thanh điệu

 Bài tập luyện thanh thứ nhất và thanh thứ tƣ

Bƣớc 1: Giới thiệu những kiến thức về thanh thứ nhất và thanh thứ tƣ. Thanh thứ nhất là điệu vừa cao vừa bằng, ghi bằng số 55. Còn thanh thứ tƣ là điệu từ cao xuống thấp, ghi bằng số 51.

Nhận diện ngữ âm :

bā----bà dǐ----dì gē----gè yī----yì

八 – 爸 底 – 地 哥 – 各 一 – 义

xiāo---xiào qiān---qiàn qī----qì hū----hù

cū---cù shōu---shòu shēng---shèng xī---xì

粗 – 醋 收 – 受 生 – 胜 西 – 细

Bƣớc 2: Luyện phát âm những âm đã nghe ở bảng trên. Yêu cầu sinh viên

phát âm to và rõ, giáo viên vừa nghe vừa sửa lỗi ngay. Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra. Đọc các cặp từ dƣới đây:

yì yì---yī yī jiào shī---jiào shǐ dà xiào---dà xiǎo

意义 – 依依 教 师 – 教 室 大 笑 – 大 小

huà féi---huā fèi shì xiān---shì xiàn yòu shì---yōu shì

化 肥 – 花 费 事 先 –视 线 又 是 – 优 势…

Bƣớc 4: Bài tập mở rộng. Tự giới thiệu 1 phút (zì wǒ jiè shào). Yêu cầu:

- Mỗi ngƣời một có thời gian một phút.

- Nghe xong chỉ ra lỗi ngữ âm của bạn vừa nói.

- Giúp đỡ bạn ấy sửa lỗi.

Bƣớc 5: Nghe và chọn những từ mà giáo viên vừa đọc.

mā má mǎ mà xī xí xǐ xì chū chú chǔ chù

妈 麻 马 骂 西 席 洗 戏 出 除 楚 处

Jī jí jǐ jì shī shí shǐ shì jū jú jǔ jù

鸡 急 几 纪 诗 石 使 是 居 局 举 具…

Bƣớc 6: Thử đọc bài dân ca sau đây:

míng gē 歌 (Dân ca) yī qù èr sān lǐ, 一去 二三里, yān cūn sì wǔ jiā . 烟 村 四五 家。

tíng tái lìu qī zuò ,

bā jǐu shí zhī huā.

八九 十 支 花。

 Bài tập luyện biến đổi thanh thứba

Bƣớc 1: Giới thiệu quy tắc về biến đổi thanh thứ ba

Thanh thứ ba là một thanh điệu không đều, ghi bằng số 214.

(1) Trong từ có hai âm tiết thanh thứ ba thì âm tiết đầu tiên sẽ biến thành điệu 35. Sự biến đổi này đƣợc gọi là dị hoá ngƣợc.

(2) Nếu từ có ba âm tiết thanh thứ ba liền nhau sẽ có 2 quy luật dựa vào ngữ pháp của từ ghép.

(3) Âm tiết thanh ba đứng đầu từ, tiếp theo là âm tiết thanh thứ nhất, thanh thứ hai hoặc thanh thứ tƣ, 214 sẽ thay bằng 21.

Nhận diện ngữ âm:

nǐ hǎo (xin chào) → ní hǎo ( 35, 214)

guǎn lǐ zǔ( ban quản lý) → guán lí zǔ (35,35, 214)

tǒng (thống nhất) → tóng yī (21, 55)

guó (nhà nƣớc) → zú guó (21,35)

(đất) → tú dì(21, 51)

Bƣớc 2: Luyện phát âm những âm đã nghe ở bảng dƣới đây. Yêu cầu sinh

viên phát âm to và rõ, giáo viên vừa nghe vừa sửa lỗi ngay.

wǔ cān měi tiān yǔ yī huǒ chē guǎng bō hǎo chī

21+55: 午餐 每天 雨衣 火车 广播 好吃

jǔ xíng jiǎn chá kě néng shuǐ píng qǐ chuáng lǚ xíng

zǔ fù kě shì bǐ jiào gǎn mào fǎng wèn hǎo kàn

21+51:祖父 可是 比较 感冒 访 问 好 看

zǎo diǎn měi hǎo hǎi dǎo kě yǐ kǒu yǔ zhǐ hǎo

35+21:早 点 美 好 海 岛 可以 口 语 只 好

Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra. Đọc các cặp từ dƣới đây: wǒ xiǎng dǎ lán qíu .

1. 我 想 打篮 球。

qǐng nǐ gěi wǒ mǎi yì bǎ yǔ sǎn .

2. 请 你 给我 买 一把 雨 伞。

qǐ yǒu cǐ lǐ .

3. 岂 有 此理。

ruǎn lǎo shī gěi wǒmen jiǎng jiě yǔ fǎ.

4. 阮 老 师 给 我们 讲 解 语法。

Bƣớc 4: Nghe và viết thanh điệu cho các từ giáo viên vừa đọc.

爽朗 shuang lang 古典 gu dian 舞蹈 wu dao 洗澡 xi zao

广场 guang chang 火车 huo che 小说 xiao shuo 草原 cao yuan

法律 fa lü 武术 wu shu …

 Bài tập luyện biến đổi ―一‖(yī) và ―不‖(bù)

Bƣớc 1: Giới thiệu quy tắc về biến đổi ―一‖(yī) và ―不‖(bù).

(1) Khi “ yī” “bù” đứng trƣớc âm tiết thanh thứ tƣ (51), phải thay

bằng điệu 35, không có ngoại lệ.

(2) Khi “ yī” “bù” đứngtrƣớc âm tiết thanh thứ nhất, thứ hai hoặc thứ

ba, “ yī” phải đổi thành thanh thứ tƣ(51), “bù” giữa nguyên.

(3) Khi “ yī” “bù” đứng ở giữa của hai động từ giống nhau, sẽ biến

Nhận diện ngữ âm:

yī yàng(giống) → yí yàng bù pà(không sợ) → bú pà yī bān (thông thƣờng) → yì bān yī nián( một năm) → yì nián yī shǒu(một mình) → yì shǒu bù chī(không ăn) → bù chī bù tóng(không giống) → bù tóng

bù xiǎng(không muốn) → bù xiǎng

Bƣớc 2: Luyện phát âm những âm đã nghe ở bảng dƣới đây. Yêu cầu sinh

viên phát âm to và rõ, giáo viên vừa nghe vừa sửa lỗi ngay. yì bān yì biān yì bēi yìgēn

―一‖(yī) và ―不‖(bù)+ ― – ‖: 一般 一边 一杯 一根

bù chī bù xiāng bù ān bù guāng

不吃 不 香 不安 不光

yì zhí yì shí yì nían yì céng

―一‖(yī) và ―不‖(bù)+ ―/‖ : 一直 一时 一年 一层

bù néng bù lái bù tóng bù nán

不能 不来 不同 不难

yì qǐ yì tǐ yì duǒ yì jǔ

―一‖(yī) và ―不‖(bù)+ ― ˇ ‖: 一起 一体 一朵 一举

bù jǐn bù xǔ bù kě bù mǎn

不仅 不许 不可 不满

yí xià yí qiè yí lǜ yí wèi

―一‖(yī) và ―不‖(bù)+ ―﹨‖: 一下 一切 一律 一位

bú qù bú lùn bú huì bú yuàn

不去 不论 不会 不 愿

Kàn yi kàn xiǎng yi xiǎng shì yi shì qù bu qù xué bu xué

Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra. Đọc các cặp từ dƣới đây:

zài zhōng guó dà duō shù jiā tíng lǐ ,yì bān dōu shì yírén yí liàng zì

1. 在 中 国 大 多 数家 庭 里, 一般 都 是 一人 一 辆 自

xíng chē

行 车。

tā gǎn dòng de bù zhī dào shuō shén me cái hǎo

2. 他 感 动 得 不 知 道 说 什 么 才 好。…

Bƣớc 4: Nghe và viết piênâm cho các từ giáo viên vừa đọc.

举不胜举 一概而论

一路平安 一干二净

一五一十 一穷二白

不相上下 不闻不问

不辞而别 不见不散

 Bài tập luyện biến đổi thanh nhẹ

Bƣớc 1: Giới thiệu quy tắc về biến đổi thanh nhẹ Quy tắc về biến đổi thanh nhẹ:

- Những từ đơn có ý nghĩa ngữ pháp thƣờng đọc thanh nhẹ. - Những từ có ý nghĩa biểu cảm thƣờng đọc thanh nhẹ.

- Trong từ láy, âm tiết đầu tiên giữ thanh điệu vốn, âm tiết sau sẽ thƣờng đọc thanh nhẹ.

- Những phụ tố để cấu tạo từ nhƣ: ―zǐ‖, ―tóu‖ và ―mén‖ thƣờng đƣợc đọc thanh nhẹ.

và đại từ thƣờng đọc thanh nhẹ.

- Những từ biểu thị xu hƣớng đứng sau động từ và hính dung từ thƣờng đọc thanh nhẹ.

- Một số từ song âm tiết, trong lời nói âm tiết thứ hai hay đọc thanh nhẹ. Yêu cầu:

(1) Phải nhớ quy tắc trên, đọc nhiều , nói nhiều đến hình thành thói quen. (2) Phải phát thanh nhẹ một cách chính sắc. Phải chú ý thanh nhẹ phải đọc vừa ngắn vừa nhẹ.

Nhận diện ngữ âm :

gē ge xīu xi zhuō zi huí qu qián mian ér zi kùn nan

哥哥 休息 桌子 回去 前面 儿子 困难

mèi mei piàoliang nǐ ne hǎo de lǎo sha ěr duo wǒde

妹妹 漂亮 你呢 好的 老实 耳朵 我的

Bƣớc 2: Luyện phát âm những âm đã nghe ở bảng dƣới đây. Yêu cầu

ngƣời học phát âm to và rõ, giáo viên vừa nghe vừa sửa lỗi ngay.

tóu fa bí zi yǎn jing hái zi shí tou mán tou wǒmen

头发 鼻子 眼睛 孩子 石头 馒头 我们

tóng xué men shén me zhěng me hǎo a kàn le lái guo

同学 们 什么 怎 么 好啊 看了 来过

màn man chuān de shàng mian chū lai zǒu chū qu pǎo shàng lai

慢 慢 穿的 上 面 出 来 走 出 去 跑 上 来

xiè xie liáo liao cháng yi cháng lěng bu lèng lái bu jí

谢 谢 聊 聊 尝 一 尝 冷 不 冷 来 不 及

Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra. Đọc đoạn văn dƣới đây:

yàn zi qù le ,yǒu zài lái de shí hou ; yáng lǐu kū le , yǒu zài qīng de

Shí hou ;táo huā xiè le , yǒu zài kāi de shí hou .dàn shì ,cōng míng de nǐ,

时 候;桃 花 谢了,有 再 开 的 时 候。但 是,聪 明 的你,

gào sù wǒ ,wǒ men de rè zi wèi shén me yí qù bú fù fǎn ne ?

告 诉 我,我们 的日子 为 什 么 一 去 不 复 返 呢?

 Bài tập luyện biến đổi ―er‖ hoá

Bƣớc 1: Giới thiệu quy tắc về biến đổi ―er‖ hoá Quy tắc về biến đổi thanh nhẹ: Xem trong chƣơng I . Yêu cầu:

(1) Phải nhớ quy tắc trên, đọc nhiều , nói nhiều đến hình thành thói quen. (2) Phải hết sức chú ý phƣơng pháp phát âm ―er‖.

Nhận diện ngữ âm :

xiǎo dāor xiǎo gǒur chàng gēr yì huìr xiǎo yúr

小 刀儿 小 狗儿 唱 歌儿 一会儿 小 鱼儿

méi shìr màn manr kuì diǎnr bǎo bèir….

没 事儿 慢 慢儿 快 点儿 宝 贝儿…

Bƣớc 2: Luyện phát âm những âm đã nghe ở bảng dƣới đây. Yêu cầu sinh

viên phát âm to và rõ, giáo viên vừa nghe vừa sửa lỗi ngay. xuě huār gàn huór tāng yuánr yǎu kòngr guǒ zhīr

雪 花儿 干 活儿 汤 圆儿 有 空儿 果 汁儿

gē cír…..

歌词儿…

Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra. Đọc các câu dƣới đây:

bù zhī cóng nǎr pǎo lái jǐgè xiǎo háir , zài nàr wánr zhuō mí cáng ne .

1. 不知 从 哪儿跑 来 几个小 孩儿, 在那儿玩儿 捉 迷 藏 呢.

jīn tiān wǒqù shì chǎng mǎi le jǐ jīn shuǐ gǎor hé yì bāo guā zǐr ….

Tiểu kết

Chƣơng 3 tập trung xem xét nguyên nhân gây các lỗi ngữ âm đã đƣợc phân loại và mô tả thông qua thử nghiệm ở chƣơng 2. Các nguyên nhân gây lỗi đƣợc chúng tôi phân tích từ nhiều gốc độ khác nhau. Nguyên nhân có rất nhiều, nhƣng sự khác biệt giữa hai ngôn ngữ là nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi.

Nguyên nhân gây lỗi tiếp theo là từ chính bản thân ngƣời học. Tôi cho rằng, ngƣời học mắc lỗi vì khả năng học ngoại ngữ của bản thân ngƣời, tính cách của ngƣời cộng với mục tích học và phƣơng pháp học chƣa thật đúng đắn.

Nguyên nhân khách quan vẫn có ảnh hƣởng to lớn đối với hiệu quả học tập. Môi trƣởng tƣ nhiên, sách giáo khoa còn có nhiều điểm chƣa đạt yêu cầu của ngƣời học.

Chúng tôi lần lƣợt đƣa ra các giải pháp theo tình hình mắc lỗi của ngƣời học Việt Nam. Thứ nhất, sự khác biệt về đặc điểm ngữ âm giữa hai ngôn ngữ cần phải đƣợc sự chú ý của ngƣời học. Thứ hai, để khắc phục lỗi, tôi cho rằng mắc lỗi khi học ngoại ngữ là một chuyện bình thƣờng, không cần sợ và quá lo lắng, phải có thái độ đúng đắn đối với lỗi.

Bƣớc thứ nhất để khắc phục lỗi luôn luôn là hiểu biết những kiến thức ngôn ngữ. Điều này rất cần thiết. Chúng ta chỉ có thể nắm đƣợc phƣơng pháp và quy tắc mới sửa đƣợc lỗi.

Nhƣng phƣơng pháp luyện tập cũng khá quan trọng. Chúng tôi thiết kế những hình thức để luyện tập ngữ âm dựa trên kết quả khảo sát. Các dạng bài tập này chỉ mang tính chất gợi ý, với một số bƣớc giới thiệu kiến thức ngữ âm, nhận diện ngữ âm, bài tập kiểm tra và bài tập mở rộng. Các dạng bài tập này có thể đƣợc linh động áp dụng cho từng đối tƣợng, từng lớp học với thời lƣợng cụ thể. Mục tích của tôi khi xây dựng các dạng bài tập này là bắt buộc ngƣời học phải luyện tập thật sự. Có thể nói, luyện tập là phƣơng phát duy nhất để khắc phục lỗi.

KẾT LUẬN

Nhằm góp phần nâng cao năng lực giao tiếp của ngƣời học Việt Nam, cụ thể là cải thiện vấn đề lỗi và khắc phục lỗi ngữ âm tiếng Hán của sinh viên Việt Nam. Luận văn này đặt ra nhiệm vụ khảo sát lỗi ngữ âm tiếng Hán của sinh viên Việt Nam tại địa bàn Vân Nam.

Đối tƣợng đƣợc chúng tôi chọn để khảo sát lỗi phát âm là ngƣời học miền Bắc Việt Nam, dân tộc Kinh. Những đối tƣợng này với trình độ tiếng Hán khác nhau, tuổi tác khác nhau và mục đích học khác nhau đều đang học trong các trƣờng đại học của tỉnh Vân Nam. Nhƣng họ đều đã đƣợc học tiếng Hán một năm trở lên.

Sau khi so sánh đối chiếu đặc điểm của ngữ âm tiếng Hán và tiếng Việt, chúng tôi đã nhận thấy đƣợc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai ngôn ngữ. Theo kết quả của công việc này, chúng tôi tiến hành xây dựng các bảng từ thử gồm các phụ âm đầu, vần nguyên âm, thanh điệu tiếng Hán gồm: các bảng từ thử phân biệt những âm gần giống, các bảng từ thử để khảo sát hiện tƣợng biến đổi thanh điệu và đoạn văn để khảo sát ngữ âm tiếng Hán trong ngữ lƣu. Các bảng từ đƣợc xây dựng công phu, khoa học với mục đích khảo sát một cách đầy đủ và chính xác. Tình hình mắc lỗi tiếng Hán của ngƣời học Việt Nam đƣợc xác định trên cơ sở khảo sát:

- Sự thể hiện các nét khu biệt của phụ âm đầu, vần, và thanh điệu tiếng Hán của ngƣời học Việt Nam.

-Khả năng thể hiện các hiện tƣợng biến đổi thanh điệu cụ thể.

Kết quả phát âm các từ thử của sinh viên Việt Nam ở tỉnh Vân Nam đƣợc ghi vào băng Sony sau đó đƣợc chúng tôi nghe lại nhiều lần để phân tích lỗi. Kết quả cho thấy sinh viên Việt Nam thƣờng mắc lỗi phụ âm đầu, vần, thanh điệu và biến đổi thanh điệu trong các phát ngôn cụ thể.

Lỗi phụ âm. Ngƣời học thể hiện sai phƣơng thức cấu âm, vị trí cấu âm hoặc cả hai đối với một số phụ âm khó nhƣ:

+ Ngƣời học khó phân biệt đƣợc âm bật hơi và âm không bật hơi.

+ Ngƣời học không phân biệt âm đầu lƣỡi ngạc zh[tʂ], ch[tʂʻ], sh[ʂ] và

âm mặt lƣỡi j[tɕ], q[tɕʻ], x [ɕ], âm thanh họng và âm gốc lƣỡi k/ k‗/, g/k/,

h/x/.

+ Phải hết sức chú ý tiếng Hán không có phụ âm đầu thanh họng.

Lỗi phấn vần.

+ Ngƣời học thể hiện sai nguyên âm đơn ü [y] mà không có trong tiếng Việt và các vần có liên quan đến âm này, nhƣ üe, üan và ün.

+ Ngƣời học không thể hiện đƣợc vần nguyên âm kép ie và üe.

+ Họ không phân biệt âm vang mũi đầu lƣỡi và âm vang mũi gốc lƣỡi.

Lỗi thanh điệu

+ Ngƣời học sai thanh thứ tƣ không chuẩn.

+ Ngƣời học lẫn lộn thanh thứ nhất và thanh thứ tƣ.

+ Ngƣời học sai những biến đổi thanh thứ ba , ―一‖(yī) và ―不‖ (bù).

Nguyên nhân gây lỗi đƣợc chúng tôi xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau. Nguyên nhân gây lỗi đầu tiên là do sự khác nhau giữa hai ngôn ngữ. Mặc dù tiếng Việt và tiếng Hán cùng một loại hình, nhƣng vẫn có nhiều điểm khác giữa hai ngôn ngữ. Chính vì có những điểm khác này, xẩy ra chuyển di tiêu cực mà ảnh hƣởng đến quá trình học ngữ âm của sinh viên Việt Nam.

Nguyên nhân gây lỗi tiếp theo là từ chính bản thân ngƣời học. Chúng tôi cho rằng, tính cách và ý chí của ngƣời có nhiều hạn chế đối với việc học ngoại ngữ, còn khả năng học ngoại ngữ của bản thân ngƣời học còn yếu cộng với phƣơng pháp học chƣa thật đúng đắn.

Một nguyên nhân nữa không thể bỏ qua là từ phía môi trƣờng học tập và sách giáo khoa. Về vấn đề môi trƣờng, tỉnh Vân Nam là một tỉnh nằm ở miền Tây Nam Trung Quốc, thiếu môi trƣờng tiếng phổ thông. Điều này có ảnh hƣởng to lớn đối với ngƣời học nƣớc ngoài. Về sách giáo khoa, hầu hết không có sách nào có giải thích kiến thức bằng tiếng Việt, bất tiện cho sinh viên Việt Nam.

Cuối cùng là phƣơng pháp giảng dạy. Hiện nay phƣơng pháp giảng dạy tiếng Hán cho ngƣời nƣớc ngoài một cách tuỳ ý, không có quy định nhất định. Hơn nữa, một số giáo viên chỉ chú ý đến giảng dạy ngữ pháp, ít quan tâm đến ngữ âm. Chính vì thế, tỷ lệ mắc lỗi ngữ âm rất cao.

Các nguyên nhân gây lỗi lần lƣợt đƣợc chúng tôi xem xét và đề nghị biện pháp khắc phục. Sự khác biệt về đặc điểm ngữ âm giữa hai ngôn ngữ

cần đƣợc giáo viên nắm vững và truyền đạt cho ngƣời học một cách chính xác. Để khắc phục lỗi chúng tôi cho rằng nên khuyến khích ngƣời học giao tiếp mạnh dạn, không cần sợ mắc lỗi. Vì phƣơng pháp sửa lỗi ƣu việt hơn cả là tạo hội cho ngƣời học tự phát hiện, tự sửa lỗi cho mình và sửa lỗi cho nhau dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. Ngoài ra, chúng tôi đã

Một phần của tài liệu Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)