5. Cấu trúc của luận văn
3.2.3. Giải pháp đề nghị đối với việc khắc phục lỗi ngữ âm
Qua so sánh đối chiếu ngữ âm tiếng Hán và tiếng Việt, và khảo sát mô
tả lỗi ở chƣơng II, chúng ta đã biết rõ tình hình mắc lỗi của ngƣời học Việt Nam khi học ngữ âm tiếng Hán trên địa bản tỉnh Vân Nam, chúng tôi đã đi đến kết luận nhƣ sau:
a) Tình hình lỗi qua thử nghiệm.
Lỗi phụ âm .Ngƣời học thể hiện sai phƣơng thức cấu âm, vị trí cấu âm hoặc cả hai đối với một số phụ âm khó nhƣ:
+ Sinh viên Việt Nam khó phân biệt đƣợc âm bật hơi và âm không bật hơi,
nhƣ: [ p ] b - [ p‗] p, [k] g - [k‗] k, [ ts ] z - [ts‗ ] c, [tʂ] zh - [tʂʻ] ch, [tɕʻ]
q - [ɕ] x.
+ Sinh viên Việt Nam không phân biệt âm đầu lƣỡi ngạc và âm mặt lƣỡi,
âm thanh họng và âm gốc lƣỡi, nhƣ: [ ts ] z - [tʂ] zh, c[ts‗ ] - [tʂʻ] ch, [ s ]
+ Sinh viên Việt Nam khó thể hiện đƣợc các âm tắc xát, nhƣ: [ ts ] z, [ tʂ]
zh, c[ts‗], [ tʂʻ] ch, [ tɕ] j và [tɕʻ]q.
+ Phải hết sức chú ý tiếng Hán không có phụ âm đầu thanh họng /h/.
Lỗi phấn vần
+ Sinh viên Việt Nam thể hiện sai nguyên âm đơn ü[y] mà không có trong tiếng Việt và các vần có liên quan đến âm này, nhƣ üe, üan và ün.
+ Sinh viên Việt Nam không thể hiện đƣợc vần nguyên âm kép ie và üe. + Họ sai không phân biệt âm vang mũi mặt lƣỡi và âm vang mũi gốc lƣỡi, nhƣ: an [an] –ang [aŋ], en [әn] - eng [әŋ], in [in] – ing [iŋ].
Lỗi thanh điệu
+ Sinh viên Việt Nam sai thanh thứ tƣ không chuẩn. Họ không thể hiện đƣợc độ dài của thanh này.
+ Sinh viên Việt Nam sai lẫn lộn từ thanh thứ nhất và từ thanh thứ tƣ.
+ Sinh viên Việt Nam sai những biến đổi thanh thứ ba , ―一‖(yī) và ―不‖
(bù).
+ Sinh viên Việt Nam sai những âm tiết ―ér‖ hoá và thanh nhẹ.
b) Vậy hƣớng khắc phục sẽ tập trung vào những lỗi nhƣ trên vừa nêu. Để khắc phục những lỗi đó chúng tôi đề xuất những dạng bài tập nhƣ sau:
Dạng bài tập1: Khắc phục cách phát âm các phụ âm và nguyên âm khó đối với sinh viên Việt Nam ( phụ âm đầu, nguyên âm đơn và nguyên âm kép)
Dạng bài tập 3: Luyện những phát âm biến đổi thanh ba
Dạng bài tập 4: Luyện những phát âm biến đổi ngữ âm ―一‖(yī) và―不‖ (bù);
Dạng bài tập 5: Luyện phát âm những âm tiết ―ér‖ hoá và thanh nhẹ
Dạng bài tập 6: Luyện đọc những văn bản Mỗi bài tập mẫu bao gồm các bƣớc:
Bước 1: Nghe và nhận diện các âm thanh. Giáo viên giới thiệu các ngữ âm với sự mô tả cấu âm của các âm đó. Trong bƣớc này, có thể so sánh đối chiếu cách phát âm giữa tiếng Hán và tiếng Việt.
Bước 2: Luyện tập. Yêu cầu sinh viên đọc thành tiếng các từ luyện tập sau khi nghe băng, máy tính hoặc nghe các thầy cô giáo. Cần phát huy vai trò của các thiếp bị giảng dạy để hƣớng đến sự chính xác và chuẩn mực của ngôn ngữ đang luyện tập.
Bước 3: Bài tập kiểm tra. Sinh viên nhận diện các âm trong bảng từ và đọc to các từ đó.
Bước 4: Bài tập mở rộng. Yêu cầu sinh viên luyện tập theo cặp hoặc nhóm nhỏ các bài đối thoại có chứa từ cần luyện do các ngƣời học nghĩ ra hoặc do giáo viên chuẩn bị.
Bước 5: Kỹ năng nghe và nói gắn liền với nhau. Bƣớc cuối cùng, qua nghe để phân biệt một lần nữa những âm gần giống để tạo ấn tƣợng xâu cho sinh viên.
trợ nhƣ: đọc câu, hội thoại, trò chơi, bài hát, đọc thơ, nói líu lƣỡi …để luyện tập lại phát âm. ( Bƣớc lựa chọn)
Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc các bài tập này cần điều chỉnh thời gian cho phu hợp. Bởi vì theo kế hoạch của chƣơng trình SGK tiếng Hán dành cho lƣu học sinh chỉ có thời gian khoảng 1 tháng dạy và luyện tập ngữ âm. Cho nên, giáo viên phải linh động thời gian cho từng dạng bài tập và luyện tập ngữ âm liên tục cho đến 4 tháng là việc rất cần thiết.
Các dạng bài tập mà tôi đề nghị chỉ mang ý nghĩa gợi ý, giáo viên có thể áp dụng để xây dựng các bài tập tƣơng tự theo tình hình cụ thể để khắc phục lỗi cho sinh viên Việt Nam.