Lỗi do không nhớ đƣợc quy tắc ―biến đổi thanh điệu‖của tiếng

Một phần của tài liệu Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi (Trang 85)

5. Cấu trúc của luận văn

3.1.2.2. Lỗi do không nhớ đƣợc quy tắc ―biến đổi thanh điệu‖của tiếng

một năm học, họ chỉ nhớ đƣợc chƣa đến một trăm chữ viết. Nó sẽ trở thành những ngƣời không biết đọc, không biết viết mà chỉ biết nói. Sau đó, họ dần dần không kịp cả lớp đƣợc.

Những ngƣời kể trên là ba loại ngƣời có đặc điểm tiêu biểu của ngƣời học Việt Nam. Nhƣng còn có một số ngƣời cũng học rất tốt. Trong các học viện dạy tiếng Hán cho ngƣời nƣớc ngoài có câu rằng: ―Học giỏi nhất là ngƣời Việt, học kém nhất cũng là ngƣời Việt.‖

3.1.2.2. Lỗi do không nhớ đƣợc quy tắc ―biến đổi thanh điệu‖ của tiếng Hán Hán

Quy tắc về ―biến đổi thanh điệu‖ trong tiếng Hán rất phức tạp. Tuy tiếng Việt cũng là ngôn ngữ có thanh điệu, nhƣng hiện tƣợng biến đổi thanh điệu khác nhau. Không phải tất cả quy tắc phải nhớ rõ rằng, song, khi bắt đầu học ngữ âm phải luyện nhiều lần đến mức độ trở thành thói quen của ngƣời học. Những hiện tƣợng biến đổi thanh điệu sai không phải là ngƣời học không phát âm đƣợc, nhƣng không nhớ đƣợc phải phát âm nhƣ thế nào.

Theo kết quả của khảo sát phát âm, tình hình mắc lỗi―一‖ (yī) không

ít. ―一‖ có ba loại thanh điệu: yī, yí và yì.Cả ba thanh điệu phát âm rất rễ,

mà không có ai phát không chuẩn. Nhƣng lúc nào phát âm thanh thứ nhất, lúc nào phát âm thanh thứ hai và lúc nào phát âm thanh thứ tƣ phải tuân theo quy tắc nhất định. Một số ngƣời học không chú ý đến quy tắc đó,

không nắm vững. Khi học xong phần ngữ âm, chƣa có thành thói quen

phát âm tiếng Hán của nó, thậm chí đã quên hết rồi. Sau này khi gặp ―一‖,

nó phát âm rất lung tung. Tình hình mắc lỗi từ ―不‖ (bù) và tình hình biến

đổi thanh ba cũng vậy.

3.1.2.3. Lỗi do ý thức về việc rèn luyện phát âm

Trong quá trình học tiếng Hán, nhiều ngƣời học chỉ chú ý đến ý nghĩa của từ vựng và một số quy tắc ngữ pháp mà không quan tâm gì đến cách phát âm của từ chứ chƣa nói đến cách phát âm của từ trong từng phát ngôn cụ thể.

Ngƣời học Việt Nam ở tỉnh Vân Nam cũng thế. Nếu ngƣời nghe hiểu đƣợc, họ thì cảm thấy phát âm đựoc rồi, không cần luyện tập nữa, rất hài lòng. Song, trên thực tế, mỗi ngƣời học đều có lỗi khác nhau tuỳ theo từng ngƣời.

Hơn nữa, cách thức kiểm tra, đánh giá trình độ tiếng Hán của ngƣời học chủ yếu bằng cuộc thi ―HSK‖. Cuộc thi này là cuộc thi tiêu chuẩn hoá cấp quốc gia, chia thành hai loại cấp đô: sơ trung cấp và cao cấp. Cuộc thi sơ trung cấp thiết kế rất khoa học, bao gồm phần khả năng nghe, phần ngữ pháp, phần đọc và phần tổng hợp. Nhƣng sự hạn chế của nó là không có phần nào để khảo sát thực hành miệng của ngƣời học, thiên về ngữ pháp và ngữ dụng. Vì thế, ngƣời học với trình độ sơ cấp hoặc trung cấp chỉ tập trung học để đạt kết quả tốt trong cuộc thi này, ít chú ý đến

3.2. Các biện pháp khắc phục các lỗi phát âm tiếng Hán

3.2.1. Truyền đạt kiến thức ngữ âm

Trƣớc đây việc truyền đạt kiến thức hệ thống ngữ âm tiếng Hán là việc khó đối với giao viên giảng dạy tiếng Hán cho ngƣời nƣớc ngoài. Có hai lý do: thứ nhất, ngƣời học không có kiến thức về ngôn ngữ học, thậm chí chƣa bao giờ nghĩ đến chuyện này, khó tiếp thu; thứ hai, giáo viên chỉ có thể dạy bằng tiếng Anh, cho nên nếu ngƣời học không hiểu đƣợc tiếng Anh, thì không hiểu đƣợc gì cả. Chúng ta có khó khăn nhƣ vậy, nhƣng tôi nghĩ hiện nay chúng ta có thể khắc phục khó khăn này bằng những phƣơng pháp giảng dạy hiện đại, tức là giảng dạy bằng những phƣơng tiện điện tử.

Phƣơng tiện giảng dạy điện tử cũng có thể gọi là giảng dạy đa phƣơng tiện. Trƣớc đây, ngƣời học chỉ có thể thấy đƣợc hình môi của giáo viên khi phát âm nào đó, không thể biết đƣợc không khí đi ra nhƣ thế nào, dẫn đến lỗi lệch chuẩn ngữ âm. Hiện nay, hình ảnh sinh động và âm thanh sẽ giúp cho việc truyền đạt trí thức một cách sinh động và dễ hiểu, rõ rệt và thú vị qua máy tính. Ngƣời học có thể biệt ngay bộ máy cấu âm và phƣơng thức cấu âm một cách rễ rằng và tự nhiên. Trên một nền kỹ thuật và thiết bị nhƣ vậy, ngƣời học có đủ điều kiện để tiếp nhận những tri thức ngữ âm tiếng Hán vừa theo kiểu bắt chƣớc mô phỏng, nhƣng luôn luôn có sự kiểm soát của lý tính, qua sự hiểu biết kiến thức ngữ âm tiếng Hán chắc chắn.

Bên cạnh việc truyển đạt một kiến thức cơ bản về ngữ âm, giáo viên phải tập trung nhiều cho công việc luyện phát âm, đặt biệt trong giai đoạn bắt đầu học tiếng Hán. Giáo viên phải phát huy tối đa hiệu quả của mình, cho ngƣời học tiếp xúc càng nhiều càng tốt với việc phát âm chuẩn của ngƣời bản ngữ trong tình huống giao tiếp khác nhau. Ngữ liệu lời nói cung cấp cho ngƣời học cần đƣợc xuất hiện trong ngữ lƣu với tốc độ bình thƣờng, tự nhiên và chính xác. Cách làm này có tác dụng giúp cho ngƣời học tri giác trực tiếp và chính xác ngữ liệu về ngữ âm, ghi nhớ và tái hiện đƣợc tri trức, đồng thời rèn luyện đƣợc kỹ năng phát âm chuẩn xác ngay từ đầu. Do đó, ngay từ đầu cần phải luyện cho ngƣời học thói quen phát âm chính xác nhằm bồi dƣỡng một năng lực giao tiếp vững vàng song song với việc hình thành năng lực ngôn ngữ.

3.2.2. Ý thức của người học đối với lỗi

Ý thức có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc khắc phục lỗi ngữ âm. Phát âm đúng ngữ âm có ảnh hƣởng lớn đến giao tiếp. Ngƣời nói phát âm đúng ngữ âm mới bày tỏ đƣợc chính xác ý tƣởng của mình và ngƣời nghe có thể tiếp thu đƣợc. Ngƣợc lại, nếu ngƣời nói phát âm lệch chuẩn hoặc hoàn toàn không đúng thì chẳng những ngƣời nghe hiểu đƣợc mà nội dung, mục đích đều bị thay đổi . Vì vậy, ngƣời học cần phải có ý thức về tầm quan trọng của việc phát âm đúng trong việc truyền đạt thông tin chính xác theo ý muốn.

tội lỗi cần né tránh. Ngƣời học trong lớp cảm thấy xấu hổ khi mắc lỗi. Điều này đã làm cho ngƣời học ngại ngùng không muốn hoạt động trên lớp, đặc biệt những ngƣời lớn tuổi học hoặc một số ngƣời học đến từ các nƣớc đang phát triển hoặc chƣa phát triển.

Thực sự cho thấy việc mắc lỗi sử dụng ngôn ngữ là hiện tƣợng thông thƣờng. Ngay cả khi sử dùng tiếng mẹ đẻ, ngƣời nói cũng không mắc ít lỗi. Cho nên ngƣời sử dùng ngoại ngữ, cả thầy và trò đều sẽ mắc lỗi. Đây là hiện tƣợng không thể coi là kỳ lạ. Những nghiên cứu của nhà ngôn ngữ học theo khuyên hƣớng chức năng đã góp phần to lớn trong việc thay đổi tận gốc quan điểm đối với lỗi, thái độ nhìn nhận và lợi ích của lỗi trong

dạy học. Theo họ, ngôn ngữ được coi là sản phẩm cá nhân tạo ra qua thử

nghiệm và mắc lỗi. Việc mắc lỗi là đương nhiên và nhiều khi được bỏ qua trong quá trình giao tiếp. Cùng với quan điểm này, giáo học pháp dạy tiếng Hán cho ngƣời nƣớc ngoài cũng nhấn mạnh: Việc mắc lỗi là hiện tƣợng tự nhiên trong quá trình học ngoại ngữ, chú trọng sự lƣu loát trong diễn đạt hơn sự chính xác. Quan điểm này làm cho ngƣời học tự tin hơn trong học tập, linh hoạt và mạnh dạn hơn trong giao tiếp bằng tiếng nƣớc ngoài, cũng làm cho giáo viên thay đổi cách nhìn nhận về lỗi và phƣơng thức sử lý lỗi.

Theo những nhà Hán học, phƣơng pháp sử lỗi đƣợc đánh giá cao nhất là phương pháp người học tự sửa lỗi cho nhau. Phƣơng pháp tự sửa lỗi là phƣơng pháp phổ biến ở các nƣớc có nền giáo dục phát triển. Khi thực

hiện phƣơng pháp này giáo viên phải tạo đƣợc một bầu không khí đoàn kết lành mạnh, tạo cơ hội cho ngƣời học phát hiện lỗi, tự sửa lỗi cho mình và cho bạn dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. Đối với ngƣời học Việt Nam, tuy không thụ động, nhƣng khi học cùng với ngƣời đến từ các nƣớc, lời khuyến khích và hƣớng dẫn của giáo viên và các bạn cùng lớp, nó sẽ dần dần biết cách tự sửa lỗi cho mình và cho bạn, để từ đó giúp nó hình thành và phát triển năng lực tự học và giao lƣu với những ngƣời có văn hóa khác.

3.2.3. Giải pháp đề nghị đối với việc khắc phục lỗi ngữ âm

Qua so sánh đối chiếu ngữ âm tiếng Hán và tiếng Việt, và khảo sát mô

tả lỗi ở chƣơng II, chúng ta đã biết rõ tình hình mắc lỗi của ngƣời học Việt Nam khi học ngữ âm tiếng Hán trên địa bản tỉnh Vân Nam, chúng tôi đã đi đến kết luận nhƣ sau:

a) Tình hình lỗi qua thử nghiệm.

Lỗi phụ âm .Ngƣời học thể hiện sai phƣơng thức cấu âm, vị trí cấu âm hoặc cả hai đối với một số phụ âm khó nhƣ:

+ Sinh viên Việt Nam khó phân biệt đƣợc âm bật hơi và âm không bật hơi,

nhƣ: [ p ] b - [ p‗] p, [k] g - [k‗] k, [ ts ] z - [ts‗ ] c, [tʂ] zh - [tʂʻ] ch, [tɕʻ]

q - [ɕ] x.

+ Sinh viên Việt Nam không phân biệt âm đầu lƣỡi ngạc và âm mặt lƣỡi,

âm thanh họng và âm gốc lƣỡi, nhƣ: [ ts ] z - [tʂ] zh, c[ts‗ ] - [tʂʻ] ch, [ s ]

+ Sinh viên Việt Nam khó thể hiện đƣợc các âm tắc xát, nhƣ: [ ts ] z, [ tʂ]

zh, c[ts‗], [ tʂʻ] ch, [ tɕ] j và [tɕʻ]q.

+ Phải hết sức chú ý tiếng Hán không có phụ âm đầu thanh họng /h/.

Lỗi phấn vần

+ Sinh viên Việt Nam thể hiện sai nguyên âm đơn ü[y] mà không có trong tiếng Việt và các vần có liên quan đến âm này, nhƣ üe, üan và ün.

+ Sinh viên Việt Nam không thể hiện đƣợc vần nguyên âm kép ie và üe. + Họ sai không phân biệt âm vang mũi mặt lƣỡi và âm vang mũi gốc lƣỡi, nhƣ: an [an] –ang [aŋ], en [әn] - eng [әŋ], in [in] – ing [iŋ].

Lỗi thanh điệu

+ Sinh viên Việt Nam sai thanh thứ tƣ không chuẩn. Họ không thể hiện đƣợc độ dài của thanh này.

+ Sinh viên Việt Nam sai lẫn lộn từ thanh thứ nhất và từ thanh thứ tƣ.

+ Sinh viên Việt Nam sai những biến đổi thanh thứ ba , ―一‖(yī) và ―不‖

(bù).

+ Sinh viên Việt Nam sai những âm tiết ―ér‖ hoá và thanh nhẹ.

b) Vậy hƣớng khắc phục sẽ tập trung vào những lỗi nhƣ trên vừa nêu. Để khắc phục những lỗi đó chúng tôi đề xuất những dạng bài tập nhƣ sau:

Dạng bài tập1: Khắc phục cách phát âm các phụ âm và nguyên âm khó đối với sinh viên Việt Nam ( phụ âm đầu, nguyên âm đơn và nguyên âm kép)

Dạng bài tập 3: Luyện những phát âm biến đổi thanh ba

Dạng bài tập 4: Luyện những phát âm biến đổi ngữ âm ―一‖(yī) và―不‖ (bù);

Dạng bài tập 5: Luyện phát âm những âm tiết ―ér‖ hoá và thanh nhẹ

Dạng bài tập 6: Luyện đọc những văn bản Mỗi bài tập mẫu bao gồm các bƣớc:

Bước 1: Nghe và nhận diện các âm thanh. Giáo viên giới thiệu các ngữ âm với sự mô tả cấu âm của các âm đó. Trong bƣớc này, có thể so sánh đối chiếu cách phát âm giữa tiếng Hán và tiếng Việt.

Bước 2: Luyện tập. Yêu cầu sinh viên đọc thành tiếng các từ luyện tập sau khi nghe băng, máy tính hoặc nghe các thầy cô giáo. Cần phát huy vai trò của các thiếp bị giảng dạy để hƣớng đến sự chính xác và chuẩn mực của ngôn ngữ đang luyện tập.

Bước 3: Bài tập kiểm tra. Sinh viên nhận diện các âm trong bảng từ và đọc to các từ đó.

Bước 4: Bài tập mở rộng. Yêu cầu sinh viên luyện tập theo cặp hoặc nhóm nhỏ các bài đối thoại có chứa từ cần luyện do các ngƣời học nghĩ ra hoặc do giáo viên chuẩn bị.

Bước 5: Kỹ năng nghe và nói gắn liền với nhau. Bƣớc cuối cùng, qua nghe để phân biệt một lần nữa những âm gần giống để tạo ấn tƣợng xâu cho sinh viên.

trợ nhƣ: đọc câu, hội thoại, trò chơi, bài hát, đọc thơ, nói líu lƣỡi …để luyện tập lại phát âm. ( Bƣớc lựa chọn)

Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc các bài tập này cần điều chỉnh thời gian cho phu hợp. Bởi vì theo kế hoạch của chƣơng trình SGK tiếng Hán dành cho lƣu học sinh chỉ có thời gian khoảng 1 tháng dạy và luyện tập ngữ âm. Cho nên, giáo viên phải linh động thời gian cho từng dạng bài tập và luyện tập ngữ âm liên tục cho đến 4 tháng là việc rất cần thiết.

Các dạng bài tập mà tôi đề nghị chỉ mang ý nghĩa gợi ý, giáo viên có thể áp dụng để xây dựng các bài tập tƣơng tự theo tình hình cụ thể để khắc phục lỗi cho sinh viên Việt Nam.

3.2.3.1. Phần phụ âm đầu

 Bài tập luyện phụ âm đầu [k] g, [k‗] k, [x] hcho sinh viên Việt

Nam.

Bƣớc 1: Làm quen và nhận diện âm. Giáo viên đọc mỗi từ chậm và đọc 2

lần. Nhận diện ngữ âm:

gāi gū gè guó gèng kē kāi kū kěn

该 姑 个 国 更 科 开 哭 肯 kùn hǒu hěn hú huǒ hóng

困 吼 很 湖 火 红

Sau đó giới thiệu kiến thức ngữ âm của phụ âm đầu [k] g, [k‗] k và

[x] h:

[ k ] g: phụ âm tắc, gốc lƣỡi, không bật hơi, vô thanh. Khi phát âm phần cuối lƣỡi(gốc lƣỡi) nâng lên phía ngạc mềm. Phụ âm [k] g chữ viết giống

phụ âm [ɣ] g trong tiếng Việt, nhƣng phải hết sức chú ý [ɣ] g là phụ âm xát, hữu thanh gốc lƣỡi. Hai âm này bộ máy cấu âm giống nhau, mà phƣơng thức phát âm hoàn toàn khác nhau.

[k‗] k: Phụ âm tắc, gốc lƣỡi, bật hơi, vô thanh.

[x] h: Phụ âm xát, gốc lƣỡi, vô thanh. So với [h] h của tiếng Việt, h trong

tiếng Việt là phụ âm họng, bộ máy cấu âm khác nhau.

So sánh đối chiếu:gāng ―刚‖ --- gan( tiếng Việt ) --- kàn ―看‖--- hàn ―汉‖ Khi phát âm / k‗/ k, /k/ g, /x/ h đều có âm xát do gốc lƣỡi và mác (ngạc mềm) tạo ra.

Bƣớc 2: Luyện phát âm những âm đã nghe ở bảng trên. Yêu cầu ngƣời

học phát âm to và rõ, giáo viên vừa nghe vừa sửa lỗi ngay. Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra. Yêu cầu sinh viên đọc các từ sau:

gānjìng gēnběn gēge guīdìng kěndìng kěnéng kǒng pà

干净 根本 哥哥 规定 肯定 可能 恐怕

Hàn yǔ hái zi diàn huà

汉语 孩子 电话 …

Bƣớc 4: Bài tập mở rộng. Đọc đối thoại sau đây:(Hai ngƣời tự sửa lỗi cho nhau)

A: nǐ měitiān wǎnshang dōu gàn shénme?

你 每天 晚上 都 干 什么? (Buổi tối anh hay làm gì?)

B: xiě hànzì、 zuò gōngkè. nǐ ne?

写 汉字、 做 功课。你呢? ( Viết chữ, làm bài. Còn em?)

A: kàn diànshì、 huàhuàr.

Bƣớc 5: Nghe và chọn những từ mà giáo viên vừa đọc.

fó – huó hěn – kěn gù – kù kǒu – hǒu

佛 – 火 很 – 肯 故 – 库 口 – 吼

guò– kuò gōng – kōng hào – kào huān – guān

过 – 扩 工 – 空 号 – 靠 欢 – 关

Bƣớc 6: Lƣợc bỏ.

 Bài tập luyện phụ âm mặt lƣỡi[tɕ] j, [tɕʻ] q, [ɕ] x.

Bƣớc 1: Làm quen và nhận diện ba âm / tɕ, tɕʻ và ɕ/. Giáo viên đọc

những từ sau đây chậm và hai lần:

jì jūn jiē jiào jiàng qián qióng qù

记 军 接 教 将 前 穷 去

qiè qīn xī xiě xué xīu xiǎng

切 亲 西 写 学 修 想

Sau đó giới thiệu khiến thức ngữ âm của phụ âm đầu [tɕ] j, [tɕʻ] q, [ɕ] x:

[tɕ] j:+ tắc xát [tɕʻ] q:+ tắc xát [ɕ] x:- tắc xát - bật hơi + bật hơi + hữu thanh + mặt lƣỡi + mặt lƣỡi + mặt lƣỡi

[tɕ] j khác [tɕʻ] q ở bật hơi và không bật hơi còn [tɕ] j và [tɕʻ] q khác

[ɕ] x ở phƣơng thức cấu âm, [ɕ] x là âm xát.

Bƣớc 2: Luyện phát âm những âm đã nghe ở bảng trên. Yêu cầu sinh viên

phát âm to và rõ, giáo viên vừa nghe vừa sửa lỗi ngay.

Bƣớc 3: Bài tập kiểm tra. Yêu cầu sinh viên đọc các từ sau đây: jìu jìn jí jiǎ jiē jì jiǎn qǐ qǐng

qíu qún qīu xīn xiàng xiàn xiào xuě xiōng

球 群 秋 新 像 现 笑 雪 兄…

Bƣớc 4: Bài tập mở rộng. Đặt câu có các từ bảng trên.

Bƣớc 5: Thử đọc câu líu lƣỡi sau đây:

Xié zi hē qié zi

鞋 子 和 茄 子

Yī ge hái zi ,

一 个 孩 子,

Ná shuāng xié zi,

Một phần của tài liệu Những điều cần chú ý khi sinh viên Việt Nam học ngữ âm tiếng Hán và cách khắc phục lỗi (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)