Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích tình hình tài chính của tổng công ty chè việt nam
Trang 1Lời cảm ơn
Ngày còn nhỏ, tôi đợc bố nghe bố tôi nói: ”Thầy cô giáo là những ngời lái đòcần cù và .”, tôi cha thực sự hiểu Vâng, những ngời khách qua đò đó là chúng tôi,những thế hệ sinh viên cứ nối tiếp nhau đợc các thầy, các cô truyền đạt kiến thứcnền tảng, tạo cho bớc đi vững chắc cho con đờng sự nghiệp sau này.
Cho phép em đợc bày tỏ sự biết ơn tới các thầy giáo, các cô giáo trờng ĐH ơng Mại – những ngời đã dạy dỗ, hớng dẫn em trong những năm tháng học tập tạitrờng.
Th-Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyên Quang Hùng, ngời đã khuyến khích sởthích lâu dài của em trong việc nghiên cứu môn phân tích và tìm hiểu xem xét tìnhhình tài chính của doanh nghiệp nh thế nào, tạo điều kiện cho em hoàn thành bảnluận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Tổng công ty Chè Việt Nam, đã cho em đợctiếp cận với thực tế, có tác dụng nh một ví dụ minh hoạ cho những kiến thức em đãđợc học tập tại trờng ĐH Thơng Mại.
Em xin chân thành cảm ơn:
-Bác Nguyễn Kim Phong – Tổng giám đốc Tổng công ty Chè Việt Nam - Cô Trần Thị Hoa – Trởng phòng kế toán Tổng công ty Chè Việt Nam -Cô Mai Liên –Kế toán tổng hợp Tổng công ty Chè Việt Nam
- Cô Thuỷ và các bác các cô phòng kế toán – tài chính của Tổng công ty đã tạođiều kiện giúp đỡ em trong việc cung cấp thông tin có liên quan đến Tài chính củaTổng công ty và sự tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài
Em xin đợc bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè –là chỗ dựa vữngchắc giúp em thực hiện tốt việc học tập trong suốt bốn năm học tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I
Cơ sở lý luận của hoạt động phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
I / Bản chất chức năng tài chính doanh nghiệp.
1 / Bản chất, vai trò của tài chính doanh nghiệp.
1.1/ Bản chất của tài chính doanh nghiệp.
1.1.1/Nội dung của các mối quan hệ tài chính.
Tài chính là một bộ phận cấu thành trong các hoạt động kinh tế của doanhnghiệp Nó có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động kinh tếkhác Mối quan hệ tác động qua lại này phản ánh và thể hiện sự tác động gắn bó th-ờng xuyên giữa phân phối sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Phân phối vừa phản ánhkết quả của sản xuất và trao đổi, lại vừa là điều kiện cho sản xuất và trao đổi có thểtiến hành bình thờng và liên tục.
Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức sản xuất kinh doanh có tcách pháp nhân và là một khâu tài chính cơ sở trong hệ thống tài chính Vì tại đâydiễn ra quá trình tạo lập và chu chuyển vốn gắn liền với qua trình sản xuất, đầu t,tiêu thụ và phân phối.
Trang 2Tài chính- thoạt nhìn chúng ta lại hiểu là tiền tệ, nh một doanh nghiệp sẽ phảitrích một khoản tiền lơng để trả cho cán bộ công nhân viên Khi tiền lơng tham giaphân phối giữa các loại lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau và điều kiệnlàm việc khác nhau Tài chính tham gia phân phối sản phẩm quốc dân cho ngời laođộng thông qua quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền lơng và các quỹ phúc lợicông cộng khác Do vậy giữa tài chính và tiền là hai phạm trù kinh tế khác nhau
Tài chính cũng không phải là tiền tệ, và cũng không phải là quỹ tiền tệ Nhngthực chất tiền tệ và quỹ tiền tệ chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính,còn bên trong nó là những quan hệ kinh tế đa dạng Nhân loại đã có những phátminh vĩ đại trong đó phải kể đến việc phát minh ra tiền, mà nhờ đó ngời ta có thểquy mọi hoạt động khác nhau về một đơn vị đo thống nhất, và trên cơ sở đó có thểso sánh, tính toán đợc với nhau Nh vậy tiền chỉ là phơng tiện cho hoạt động tàichính nói chung và hoạt động tài chính doanh nghiệp nói riêng Thông qua phơngtiện này, các doanh nghiệp có thể thực hiện nhiều hoạt động khác nhau trong mọilĩnh vực, nếu nh chúng ta chỉ nhìn bề ngoài thì chỉ thấy các hoạt động đó hoạt độngtách riêng nhau, nhng thật ra lại gắn bó với nhau trong sự vận động và chu chuyểnvốn, chúng đợc tính toán và so sánh với nhau bằng tiền.
Do vậy toàn bộ các quan hệ kinh tế đợc biểu hiện bằng tiền phát sinh trongdoanh nghiệp thể hiện nội dung của tài chính doanh nghiệp Nó bao gồm các quanhệ tài chính sau:
+ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.
Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh nhữngmối quan hệ về phân phối và phân phối lại dới hình thức giá trị của cải vật chất sửdụng và sáng tạo ra ở các doanh nghiệp
Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đó là những quan hệ về phân phối,điều hoà cơ cấu thành phần vốn kinh doanh, phân phối thu nhập giữa các thành viêntrong nội bộ doanh nghiệp; các quan hệ về thanh toán hợp đồng lao động giữa chủdoanh nghiệp và công nhân viên chức.
Các mối quan hệ này đều thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ởdoanh nghiệp nh: vốn cố định, vốn lu động, quỹ tiền lơng, quỹ khấu hao, quỹ dự trữtài chính nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nớc.
Thể hiện trong việc các doanh nghiệp nộp thuế cho chính phủ và sự tài trợ củachính phủ trong một số trờng hợp cần thiết để thực hiện vai trò can thiệp vào kinh tếcủa mình.
ở nớc ta do còn thành phần kinh tế quốc doanh nên sự tài trợ của nhà nớc đợcthể hiện rõ bằng việc bảo đảm một phần vốn pháp định cho các doanh nghiệp.Trongquá trình hoạt động các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả và nhất là cácdoanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đất nớc sẽ đợcnhà nớc chú trọng đầu t vốn nhằm giúp doanh nghiệp phát triển tốt hơn Cũng trongquá trình hoạt động kinh doanh này, các doanh nghiệp nhà nớc phải nộp các khoảnthuế, phí, lệ phí nh các doanh nghiệp khác và còn phải nộp thuế sử dụng vốn chongân sách nhà nớc Khoản thu này chiếm tỉ trọng lớn trong thu ngân sách giúp nhànớc có nguồn để phục vụ cho quốc kế dân sinh nói chung và tạo hành lang pháp lýđể bảo vệ nền kinh tế cũng nh xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tếvà hỗ trợ hoạt động cuả doanh nghiệp.
Trang 3Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc không hoạt động ở những thenchốt, nhà nớc sẽ cho cổ phần hoá Nghĩa là toàn bộ số vốn của doanh nghiệp theodạng này sẽ bao gồm : Cổ phần của nhà nớc, cổ phần của doanh nghiệp và cổ phầncủa ngân hàng Nếu doanh nghiệp bán cổ phần của mình cho cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp thì lúc đó sẽ có các cổ phần của cán bộ công nhân viên ở mộtchừng mực nào đó, khi thị trờng chứng khoán Việt Nam vận hành thì cổ phần đó sẽđợc mua đi bán lại trên thị trờng và nảy sinh ra cổ phần xã hội Trong điều kiện đómối quan hệ giữa ngân sách nhà nớc với doanh nghiệp cũng có sự thay đổi đáng kể.Nhà nớc còn tham gia vào nền kinh tế với t cách là một cổ đông.
+ Quan hệ giữa nhà nớc với các tổ chức tài chính trung gian.
Hiện nay các tổ chức tài chính trung gian ở nớc ta mới chỉ hiện rõ nét bằng hoạtđộng của các ngân hàng thơng mại và của công ty bảo hiểm Nhng để có một nềnkinh tế thị trờng phát triển tất yếu phải có sự thiết lập các hình thức phong phú, đadạng trong lĩnh vực môi giới về vốn Nhằm biến những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗiở các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức khác thành những nguồn vốndành để đầu t cho kinh tế.
+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhau.
Mối quan hệ này phát sinh trong quá trình thanh toán các sản phẩm và dịch vụ,trong việc góp vốn liên doanh, vốn cổ phần và chia lợi nhuận do vốn liên doanh cổphần mang lại.
Cùng với sự phát triển của các yếu tố cấu thành trong nền kinh tế thị trờng, cácmối quan hệ về kinh tế giữa các doanh nghiệp có xu thế ngày càng tăng lên Cáchoạt động đó dan xen vào nhau và tự điều chỉnh theo các quan hệ cung cầu về vốntiền tệ và khả năng thu hút lợi nhuận.
+ Quan hệ giữa các doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nớc ngoài phát sinhtrong quá trình vay, cho vay, trả nợ và đầu t với giữa doanh nghiệp với các tổ chứckinh tế trên thế giới Nền kinh tế thị trờng gắn liền với chính sách mơ cửa, các hoạtđộng giữa các doanh nghiệp trong nớc và các tổ chức kinh tế nớc ngoài ngày càngcó xu thế hoà nhập lẫn nhau, hợp tác với nhau để phát huy hết khả năng và thếmạnh của mình trong việc khai thác các nguồn vốn đa vào sản xuất kinh doanh đểcó chi phí ít nhất với hiệu quả kinh tế cao nhất
1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ phân phối dới hình thái giá trị,thông qua việc hình thành và sử dụng các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ nhằm đạtđợc cac lợi ích khác nhau, mục tiêu khác nhau của các chủ thể khác nhau đang tồntại trong nền kinh tế thị trờng.
1.2 / Vai trò của tài chính doanh nghiệp.
Vai trò của tài chính doanh nghiệp đợc ví nh những tế bào có khả năng tái tạo,hay còn đợc coi nh “ cái gốc của nền tài chính” Sự phát triển hay suy thoái của sảnxuất – kinh doanh gắn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính Vì vậyvai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậm chí có thểlà tiêu cực đối với kinh doanh trớc hết phụ thuộc vào khả năng, trình độ của ngờiquản lý ; sau đó nó còn phụ thuộc vào môi trờng kinh doanh, phụ thuộc vào cơ chếquản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc.
Song song với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhà nớc đãhoạch địnhhàng loạt chính sách đổi mới nhằm xác lập cơ chế quản lý năng động nh các chính
Trang 4sách khuyến khích đầu t kinh doanh, mở rộng khuyến khích giao lu vốn Trongđiều kiện nh vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò sau:
1.2.1/ Tài chính doanh nghiệp- một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tàichính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu t kinh doanh.
Để thực hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh, trớc hết các doanh nghiệp phảicó một yếu tố tiền đề - đó là vốn kinh doanh
Trong cơ chế quản lý hành chính bao cấp trớc đây, vốn của các doanh nghiệpnghiệp nhà nớc đợc nhà nớc tài trợ hầu hết Vì thế vai trò khai thác, thu hút vốnkhông đợc đạt ra nh một nhu cầu cấp bách, có tính sống còn với doanh nghiệp.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng đa thành phần, các doanh nghiệp nhà nớc chỉlà một bộ phận cùng song song tồn tại trong cạnh tranh, cho việc đầu t phát triểnnhững ngành nghề mới nhằm thu hút đợc lợi nhuận cao đã trở thành động lực vàlà một đòi hỏi bức bách đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế Trongnền kinh tế thị trờng, khi đã có nhu cầu về vốn, thì nảy sinh vấn đề cung ứng vốn.Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện và khả năng để chủ độngkhai thác thu hút các nguồn vốn trên thị trờng nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinhdoanh và phát triển của mình
1.2.2/ Tài chíh doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả.
Cũng nh đảm bảo vốn, việc tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệuquả đợc coi là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trong điều kiện củanền kinh tế thị trờng, yêu cầu của các quy luật kinh tế đã đặt ra trớc mọi doanhnghiệp những chuẩn mực hết sức khe khắt; sản xuất không phải với bất kỳ giá nào.Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđều đợc phản ánh bằng các chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu tài chính, bằng các số liệu của kếtoán và bảng tổng kết tài sản Với đặc điểm này, ngời cán bộ tài chính có khả năngphân tích, giám sát các hoạt động kinh doanh để một mặt phải bảo toàn đợc vốn,mặt khác phải sử dụng các biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao khả năngsinh lời của vốn kinh doanh.
1.2.3/ Tài chính doanh nghiệp có vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh.
Khác với nền kinh tế tập trung, trong nền kinh tế thị trờng các quan hệ tài chínhdoanh nghiệp đợc mở ra trên một phạm vi rộng lớn Đó là những quan hệ với hệthống ngân hàng thơng mại, với các tổ chức tài chính trung gian khác, các thànhviên góp vốn đầu t liên doanh và những quan hệ tài chính trong nội bộ doanhnghiệp Những quan hệ tài chính trên đây chỉ có thể đợc diễn ra khi cả hai bêncùng có lợi và trong khuôn khổ của pháp luật Dựa vào khả năng này, nhà quản lýcó thể sử dụng các công cụ tài chính nh đầu t, xác định lãi suất, tiền lơng, tiền thởngđể kích thích tăng năng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốnnhằm thúc đẩy sự tăng trởng trong hoạt động kinh doanh.
1.2.4/ Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tình hình tài chính doanh nghiệp là tấm gơng phản ánh trung thực nhất mọihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Thông qua các chỉ tiêu tài chínhnh: hệ số nợ, hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn, cơ cấu các thành phần vốn có thểdễ dàng nhận biết chính xác thực trạng tốt, xấu trong các khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh.
Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính, đòi hỏi nhà quản lý doanhnghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựnghệ
Trang 5thống các chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt độngkinh tế của doanh nghiệp.
2./ Chức năng của tài chính doanh nghiệp.
2.1/ Chức năng huy động và phân phối nguồn vốn.
Một doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thì cần phảI có vốnvà quyền sử dụng nguồn vốn bằng tiền của mình một cách chủ động Tuy nhiêncũng cần phảI làm rõ một vấn đề là: Các nguồn vốn đợc lấy ở đâu ? Làm thế nào đểcó thể huy động đợc vốn ?
Trớc đây trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung ngân sách nhà nớc cấptoàn bộ vốn đầu t xây dựng cơ bản cho việc thiết lập các xí nghiệp quốc doanh.Hiện nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng với sự hoạt động của các doanhnghiệp trong mọi thành phần kinh tế khác nhau, nhiều xí nghiệp quốc doanh đã tỏra sự yếu kém của mình Thực trạng đó đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế nói chungvà các nhà quản lý tài chính nói riêng một vấn đề là: làm thế nào để đa các xínghiệp làm ăn thua lỗ đó thoát khỏi tình trạng hiện nay ? Chính sự bất ổn định nàyđã tạo ra một sự cha đợc nhất quán trong việc định hình các nguồn vốn cho cácdoanh nghiệp ở nớc ta.
Tuy nhiên, dù thay đổi cụ thể nh thế nào chăng nữa thì mọi doanh nghiệp vớimọi hình thức sở hữu trong các lĩnh vực sản xuất, lu thông, dịch vụ đều có thể huyđộng đợc vốn từ các nguồn sau:
-Vốn do ngân sách nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp đối với doanh nghiệp nhà nớcđợc xác định trên cơ sởbiên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phảI có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển số vốn giao đó Khi mới thành lập nhà nớc hoặc cấptrên cấp vốn đầu t ban đầu để công ty thực hiện sản xuất kinh doanh phù hợp vớiquy mô và nghành nghề Số vốn này thờng bằng hoặc lớn hơn số vốn pháp định.Sau quá trình hoạt động nếu thấy cần thiết, nhà nớc sẽ cấp bổ sung vốn cho doanhnghiệp để phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh.
- Vốn tự bổ sung: là vốn nội bộ của doanh nghiệp bao gồm:+ Phần vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp + Phần lợi nhuận sau khi đã nộp thuế
+ Phần tiền nhợng bán tài sản (nếu có)
-Vốn liên doanh liên kết : đó là sự góp tiền hoặc góp tài sản của các doanhnghiệp khác để cùng với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Vốn vay: chủ yếu là vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Ngoàicác loại vốn nói trên, các doanh nghiệp cồn có thể huy động vốn của cán bộ côngnhân viên và doanh nghiệp sẽ trả lãi cho số vốn vay đó theo lãi suất ngân hàng.
2.2/ Chức năng phân phối.
Sau khi huy động vốn và đã sử dụng nguồn vốn đó sẽ thu đợc kết quả là việctiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp tiến hành phânphối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
ở nớc ta, do tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, hình thức sở hữu khác nhau,cho nên quy mô và phơng thức phân phối ở các loại hình doanh nghiệp cũng khácnhau Sau mỗi kỳ kinh doanh, số tiền mà doanh nghiệp thu đợc bao gồm cả giá vốnvà chi phí phát sinh Do vậy các doanh nghiệp có thể phân phối theo dạng chungnh sau:
Trang 6- Bù đắp chi phí phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ bao gồm:+ Trị giá vốn hàng hoá
+ Chi phí lu thông và các chi phí khácmà doanh nghiệp đã đã bỏ ra nh lãi vay ngân hàng, chi phí giao dịch, lợi tức trái phiếu.
+ Khấu hao máy móc
- Phần còn lại sau khi bù đắp các chi phí đợc gọi là lợi nhuận của doanh nghiệp.Phần lợi nhuận này, một phần phải nộp cho ngân sách nhà nớc dới hình thức thuế,phần còn lại tuỳ thuộc vào quy định của từng doanh nghiệp mà tiến hành chia lãiliên doanh, trả lợi tức cổ phần, trích lập các quỹ doanh nghiệp.
2.3 / Chức năng giám đốc.
Đó là khả năng khách quan để sử dụng tài chính làm công cụ kiểm tra, giám đốcbằng đồng tiền với việc sử dụng chức năng thớc đo giá trịvà phơng tiện thanh toáncủa tiền tệ Khả năng này biểu hiện ở chỗ, trong quá trình thực hiện chức năng phânphối, sự kiểm tra có thể diễn ra dới dạng: xem xét tính cần thiết, xquy mô của việcphân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc phân phối qua các quỹ tiền tệ.
Giám đốc tài chính mang tính chất tổng hợp toàn diện, tự thân và diễn ra thờngxuyên vì giám đốc tài chính là quá trình kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chínhnhằm phát hiện những u điểm để phát huy, tồn tại để khác phục.
Hoạt động tài chính diễn ra trên mọi lĩnh vực của quá trình tái sản xuất xã hội trêntầm vĩ mô và vi mô Trong các hoạt động đó tài chính không chỉ phản ánh kết quả sảnxuất mà còn thúc đẩy phát triển Động lực để thúc đẩy nhanh nền sản xuất xã hội khôngchỉ phụ thuộc vào sự phân phối cân bằng, hợp lý và cân đối giữa các bộ phận mà còn trựctiếp phụ thuộc vào sự kiểm tra, kiểm soát nghiêm nghặt mọi hoạt động tài chính
Nội dung giám đốc tài chính là giám đốc sự vận động và chu chuyển của nguồn vốntiền tệ với hiệu quả sử dụng vốn, giám đốc việc lập và chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch,các định mức kinh tế tài chính, giám đốc quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ,quá trình hạch toán kinh tế và giám đốc việc chấp hành các chính sách về tài chính.
Thực hiện quản lý tài chính đã khẳng định, để thực hiện triệt để và có hiệu quả việcgiám đốc tài chính cần phải thờng xuyên đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tàichính phù hợp với cơ chế chính sách quản lý kinh tế và thực tiễn sản xuất kinh doanh.Thông qua đó giúp cho việc thực hiện các giải pháp tối u nhằm làm lành mạnh tìnhhình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
II/ Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
1/ Khái niệm và mục đích phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.1/ Khái niệm
Trớc hết ta tìm hiểu xem phân tích nh thế nào ?
Phân tích trong lĩnh vực tự nhiên đ ợc hiểu là sự chia nhỏ sự vật hiện t ợngtrong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật hiện t ợngđó nh phân tích các chất hoá học bằng những phản ứng, phân tích các vi sinhvật bằng kính hiển vi
Còn trong lĩnh vực kinh tế xã hội, các hiện tợng cần phân tích chỉ tồn tại bằngnhững khái niệm trừu tợng Do đó việc phân tích phải bằng những phơng pháp trừutợng C Mác đã chỉ ra rằng “ Khi phân tích các hình thái kinh tế xã hội thì khôngthể sử dụng hoặc kính hiển vi, hoặc những phản ứng hoá học Lực lợng của trừu t-ợng phải thay thế cái này hoặc cái kia” (Mác- Ănghen toàn tập, tập 23- NXB “ Tácphẩm chính trị” Matscova 1951 trang 6)
Trang 7Phân tích kinh doanh là việc phân chia các hiện tợng, các quá trình và các kếtquả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành Trên cơ sở đó, bằng các phơng phápliên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hớng pháttriềncủa các hiện tợng nghiên cứu Phân tích kinh doanh gắn liền với mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của con ngời Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất kinh doanhcha phát triển, yêu cầu thông tin cho quản lý cha nhiều, cha phức tạp, công việcphân tích cũng đợc tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ giản đơn Khi nềnkinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý nền kinh tế quốc dân không ngừngtăng lên Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phântích kinh doanh đợc hình thành và ngày càng hoàn thiện với hệ thống lý luận độclập Quá trình đó hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của sự phát triển cácbộ môn khoa học F Ănghen đã chỉ rõ “Nếu một hình thái vận động là do một hìnhthái vận động khác phát triển lên những phản ánh của nó, tức là những ngành khoahọc khác cũng phải từ ngành này phát triển ra một ngành khác một cách tất yếu” ( FĂnghen : Phơng pháp biện chứng tự nhiên NXB Sự thật 1963 trang 401-402)
Là một môn khoa học độc lập,phân tích kinh doanh có đối tợng nghiên cứuriêng Nói chung, lĩnh vực nghiên cứu của phân tích kinh doanh không ngoài cáchoạt động sản xuất kinh doanh nh là một hiện tợng kinh tế, xã hội đặc biệt: Để phânchia tổng hợp và đánh giá các hiện tợng của hoạt động kinh doanh, đối tợng nghiêncứu của phân tích kinh doanh là những kết quả kinh doanh cụ thể, đợc thể hiện bằngcác chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các tác nhân kinh tế.
Kết quả kinh doanh thuộc đối tợng phân tích có thể là kết quả riêng biệt của từngkhâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nh mua hàng, bán hàng, sản xuấtra hàng hoá, hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả một quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Đó là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp
Vậy thế nào là phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ? Và mục đíchcủa việc phân tích này ra sao ?
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm, phơngpháp và công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tinkhác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng vàtiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tàichính, quyết định quản lý phù hợp.
1.2/ Mục đích.
Nh chúng ta đã biết mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thểtác động liên hoàn với nhau Bởi vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng tháithực của chúng Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thànhcác mục tiêu – biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tài chính củadoanh nghiệp Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩmô của nhà nớc, các doanh nghiệp đều bình đẳng trớc pháp luật trong kinh doanh.Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính củamình nh các nhà đầu t, nhà cho vay,nhà cung cấp Mỗi đối tợng này quan tâm đếntình hình tài chính của doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau Song nhìnchung, họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khảnăng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa Bởi vậy phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp phải đạt đợc các mục tiêu sau:
-Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích chocác nhà đầu t, các chủ nợ và những ngời sử dụng khác để họ có thể ra các quyết
Trang 8định về đầu t, tín dụng và các quyết định tơng tự Thông tin phải dễ hiểu đối vớinhững ngời có một trình độ tơng đối về kinh doanh và về các hoạt động kinh tế màmuốn nghiên cứu các thông tin này.
-Phân tích tình hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng nhất chochủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, các chủ nợ và những ngời sử dụng khác đánh giásố lợng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi Vìcác dòng tiền của các nhà đầu t liên quan với các dòng tiền của doanh nghiệp nênquá trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ đánh giá số lợng, thời gianvà rủi ro của các dòng tiền thu thuần dự kiến của doanh nghiệp
-Phân tích tình hình tài chính cũng phải cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế,vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm biếnđổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp Đồng thời qua đó cho biếtthêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động củanhững nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trìnhphát triển doanh nghiệp trong tơng lai.
Qua đó cho thấy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểmtra, đối chiếu số liệu, so sánh số liệu về tài chính thực có của doanh nghiệp với quákhứ để định hớng trong tơng lai Từ đó, có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếutrong công tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cờngcác hoạt động kinh tế và còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báoxu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2/
ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh.Do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hởng đến tài chính củadoanh nghiệp Ngợc lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩyhoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, phân tích tìnhhình tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đốitợng bên ngoài có liên quan đến tài chính của doanh nghiệp
2.1/ Đối với nhà quản trị doanh nghiệp
Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp đợc gọi là phân tích tàichính nội bộ Khác với phân tích tài chính bên ngoài do nhà phân tích ngoài doanhnghiệp tiến hành Do đó thông tin đầy đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, các nhà phântích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính tốtnhất Vì vậy nhà quản trị doanh nghiệp còn phải quan tâm đến nhiều mục tiêu khácnhau nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm hànghoá và dịch vụ, hạ chi phí thấp nhất và bảo vệ môi trờng Doanh nghiệp chỉ có thểđạt đợc mục tiêu này khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi và thanh toán đợc nợ.
Nh vậy hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin nhằm thựchiện cân bằng tài chính, nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua để tiến hành cânđối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính củadoanh nghiệp Bên cạnh đó định hớng các quyết định của ban giám đốc tài chính,quyết định đầu t,tài trợ, phân tích lợi tức cổ phần.
2.2/ Đối với các nhà đầu t
Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả nng hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năngthanh toán vốn và sự rủi ro Vì thế mà họ cần thông tin về điều kiện tài chính, tìnhhình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp Các nhà
Trang 9đầu t còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công tác quản lý Những điều đótạo ra sự an toàn và hiệu quả cho các nhà đầu t.
2.3 / Đối với các nhà cho vay.
Mối quan tâm của họ hớng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp Qua việcphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, họ đặc biệt chú ý tới số lợng tiền vàcác tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh để từ đó có thể so sánh đợc và biết đ-ợc khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.
Giả sử chúng ta đặt mình vào trờng hợp là ngời cho vay thì điều đầutiên chúngta chú ý cũng sẽ là số vốn chủ sở hữu, nếu nh ta thấy không chắc chắn khoản chovay của mình sẽ đựoc thanh toán thì trong trờng hợp doanh nghiệp đó gặp rủi ro sẽkhông có số vốn bảo hiểm cho họ Đồng thời ta cũng quan tâm đến khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp vì đó chính là cơ sở của việc hoàn trả voón và lãi vay.
2.4 / Đối với cơ quan nhà n ớc và ng ời làm công.
Đối với cơ quan quản lý nhà nớc, qua việc phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp, sẽ đánh giá đợc năng lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó đa ra các quyếtđịnh đầu t bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nớc nữa hay không.
Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, nhà đầu t ngời lao động có nhu cầu thông tincơ bản giống họ bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hànghiện tại và tơng lai của họ.
Sơ đồ : Nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tợng sử dụng khác nhau.Đối tợng sử
dụng thông tin
Cần quyết địnhcho các mục tiêu
Yếu tố cần dựđoán cho tơng laiNhà quản trị
doanh nghiệp
Điều hành hoạtđộng sản xuất kinhdoanh
- Lập kế hoạch chotơng lai.
-Đầu t dài hạn-Chiến lợc sảnphẩm và thị trờng Nhà đầu t Có nên đầu t
vào doanh nghiệphay không
-Giá trị đầu t nàosẽ thu đợc trong tơnglai
-Các lợi ích khaccó thể thu đợc
Nhà cho vay Có nên chodoanh nghiệp vayvốn hay không
-Doanh nghiệp cókhả năng trả nợ theođúng hợp đồng haykhông
-Các lợi ích khácđối với các nhà chovay
Trang 10Cơ quan nhànớc và ngời làmcông
Các khoản đónggóp cho nhà nớc
Có nên tiếp tụchợp đồng haykhông
-Hoạt động củadoanh nghiệp cóthích hợp và hợppháp không?
-Doanh nghiệp cóthể tăng thêm thunhập cho ngời làmcông không?
Qua sơ đồ trên cho thấy doanh nghiệp là một tế bào của một nền kinh tế nênhoạt động của chúng phản ánh tình hình phát triển hay suy thoái của toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Qua đó sẽ giúp cho các nhà quản lý tài chính ở tầm vĩ mô thấy đ -ợc thực trạng của nền kinh tế quốc gia, xây dựng kế hoạch và các chính sách phùhợp nhằm làm cho tình hình tài chính doanh nghiệp nói riêng và tình hình tài chínhquốc gia nói chung ngày càng có sự tăng trởng.
Kết luận: Phân tích tình hình tài chính có thể ứng dụng theo nhiều chiều khácnhau nh với mục đích tác nghiệp ( chuẩn bị các quyết định nội bộ) và với mục đíchthông tin (trong hoặc ngoài doanh nghiệp ) Việc thờng xuyên tiến hành phân tíchtình hình tài chínínẽ giúp cho ngời sử dụng thấy đợc thực trạng hoạt động tài chính,từ đó xác định đợc nguyên nhân và mức độ ảnh hởng đến từng hoạt động kinhdoanh Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết đểnâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh /
Qua đó thấy đợc ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp mà công việcnày ngày càng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý,các tổ chức công cộng Nhất là, thị trờng vốn ngày càng phát triển đã tạo nhiều cơhội để phân tích tài chính thực sự có ích và cần thiết trong toàn bộ nền kinh tế quốcdân.
III/ Các ph ơng pháp sử dụng trong phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp
Tất cả các điểm trên phơng pháp chung nêu trên chỉ đợc thực hiện khi kết hợpnó với việc sử dụng một phơng pháp cụ thể Ngợc lại các phơng pháp cụ thể muốnphát huy tác dụng phải quán triệt yêu cầu của phơng pháp chung.
2/ Các ph ơng pháp cụ thể.
Đó là những phơng pháp phải sử dụng những cách thức tính toán nhất định.Trong phân tích tình hình tài chính, cũng nh phạm vi nghiên cứu của luận văn, emxin đợc đề cập một số phơng pháp sau:
2.1/ Ph ơng pháp so sánh.
So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu ớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải
Trang 11h-quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể sosánh đợc các chỉ tiêu tài chính Nh sự thống nhất về không gian, thời gian, nộid u n g , t í n h c h ấ t v à đ ơ n v ị t í n h t o á n Đ ồ n g t h ờ i t h e o m ụ c đ í c h p h â nt í c h m à x á c đ ị n h g ố c s o s á n h
-Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu số gốc đểso sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trớc (nghĩa là năm nay so với năm trớc ) và có thể đ-ợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số bình quân.
-Kỳ phân tích đợc lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.-Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thời gian hoặc không gian.Trên cơ sở đó, nội dung của phơng pháp so sánh bao gồm:
+ So sánh kỳ thực hiện này vớikỳ thực hiện trớc để đánh giá sự tăng hay giảmtrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét về xu hớng thayđổi về tài chính của doanh nghiệp.
+So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh nghiệp với sốliệu trung bình của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp đợc hay cha đợc.
+So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, sosánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự thay đổi về lợng và về tỷ lệ củacác khoản mục theo thời gian.
+ Tỷ lệ về khả năng thanh toán : Đợc sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
+ Tỷ lệ và khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu nàyphản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính
+ Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh : Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trng choviệc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.
+ Tỷ lệ về khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợpnhất của doanh nghiệp.
Trang 12Kết luận: Các phơng pháp trên nhằm tăng hiệu quả phân tích chúng ta sẽ sửdụng kết hợp và sử dụng thêm một số phơng pháp bổ trợ khác nh phơng pháp liênhệ phơng pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ các u điểm của chúng để thực hiệnmục đích nghiên cứu một cách tốt nhất
IV/ Nhiệm vụ, nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1/Nhiệm vụ phân tích
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở các nguyên tắc về tàichính doanh nghiệp và phơng pháp phân tích mà tiến hành phân tích đánh giá thựctrạng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực của việc thuchi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các yếu tố Từ đó đề racác biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Nội dung của phân tích
Xuất phát từ các nhiệm vụ trên ta thấy sự phát triển của một doanh nghiệp dựavào nhiều yếu tố nh:
+Các yếu tố bên trong : Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của sảnphẩm, quy trình công nghệ, khả năng tài trợ cho tăng trởng.
+ Các yếu tố bên ngoài: Sự tăng trởng của nền kinh tế, tiến bộ khoa học kỹthuật, chính sách tiền tệ, chính sách thuế.
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý vĩ mô của nhà nớc,các doanh nghiệp đều đợc bình đẳng trớc pháp luật trong kinh doanh Đối với mỗi doanhnghiệp, ngoài chủ doanh nghiệp quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp còncó các đối tợng khác quan tâm đến nh các nhà đầu t, các nhà cung cấp, các nhà chovay Chính vậy mà việc thờng xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho ngời sửdụng thông tin nắm đợc thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp và mức độ ảnhhởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính Từ đó đa ra các biện pháp hữu hiệu đểnâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh.
Từ những lý luận trên nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ đánhgiá đầy đủ nhất và là bức tranh toàn cảnh khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp.
V Cơ sở nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Tài liệu quan trọng nhất đợc sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp là các báo cáo tài chính nh : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinhdoanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và tình hình cụ thể của doanh nghiệp Báo cáo tàichính là những báo cáo đợc trình bày hết sức tổng quát, phản ánh 1 cách tổng hợpnhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành vốn, tình hình tài chính,cũng nh kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Báo cáo tài chính cung cấpnhững thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoạtđộng kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã quagiúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốnvào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong hệ thống báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh là một t liệu cốt yếu trong hệ thống thông tin về các doanh nghiệp
1 Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toànbộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhất định ( thời điểm lập báo cáo).
Trang 13Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệpsố liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệptheo cơ cấu của tài sản, nguôn vốn và cơ cấu vốn hình thành các tài sản đó.
Thông qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp sẽ có rất nhiều đối tợng qua tâmvới mỗi đối tợng sẽ quan tâm tới một mục đích khác nhau Tuy nhiên để đa ra quyết địnhhợp lý, phù hợp với mục đích của mình cần phải xem xét tất cả những gì cần phải thôngqua bảng cân đối kế toán để định hớng cho việc nghiên cứu tiếp theo.
Bảng cân đối kế toán đợc trình bày thành hai phần: Phần tài sản và phần nguồnvốn Kết cấu của bảng cân đối kế toán tối thiểu gồm ba cột: Chỉ tiêu, số đầu năm, sốcuối kỳ Hai phần tài sản và nguồn vốn có thể đợc bố trí hai bên hoặc hai phần, chonên tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn Nếu cụ thể hoá ta có:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnHoặc
Tài sản lu độngvà đầu t ngắn hạn
+ Tài sản cố địnhvà đầu t dài hạn
= Nợ phảitrả
vốn chủ sởhữu
- Về mặt pháp lý: Số tiền “tài sản” thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sửdụng lâu dài của doanh nghiệp.
Tài sản chia thành hai loại:
+ Loại A: Tài sản lu động và vốn đầu t ngắn hạn- Đây là những tài sản thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trongmột năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.
+ Loại B: tài sản cố định và đầu t dài hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị còn lại củatài sản cố định, các khoản đầu t tài chính dài hạn, các khoản ký quỹ, ký cợc củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
Trang 14Các nguồn vốn
+ Loại A: Nợ phải trả: Đây là số vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạnhay dàihạn Loại vốn này, doanh nghiệp chỉ đợc dùng trong một thời kỳ nhất định, tới kỳhạn phải trả lại cho chủ nợ.
+ Loại B: Vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nguồn vốnthuộc sở hữu của doanh nghiệp, các quỹ doanh nghiệp và phần kinh phí sự nghiệpđợc ngân sách nhà nớc cấp.
Bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp nh sau
B/ Tài sản cố định và đầu t dài hạnI Tài sản cố định
II Các khoản đầu t tài chính dài hạnIII Chi phí xây dựng cơ bản dở dangIV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn
A/ Nợ phải trảI Nợ ngắn hạnII Nợ dài hạnIII Nợ khác
B/ Nguồn vốn chủ sở hữuI Nguồn vốn- quỹ
II Nguồn kinh phí
2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp vềtình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật vàtrình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc chi tiết theo hoạt động sản xuấtkinh doanh chính, phụ, các hoạt động đầu t tài chính, hoạt động bất thờng phát sinhtrong kỳ báo cáo Ngoài ra còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sáchnhà nớc
Cũng qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngời ta có thểnhận biết sự dịch chuyển của tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, từ đó dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai.Đồng thời nó cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹkhi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vậnhành doanh nghiệp.Trên cơ sở đó, có thể xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanhlà lãi hay lỗ trong năm Ngoài ra, nó còn giúp nhà phân tích so sánh với các kỳ tr ớcvà với các doanh nghiệp khác cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt độngcủa doanh nghiệp và xu hớng vận động nhằm đa ra các quyết định quản lý, quyếtđịnh tài chính phù hợp.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh đợc chia làm 3 phần+ Phần I: báo cáo lãi, lỗ
Phần này phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và có thể khái quátphần lãi, lỗ qua sơ đồ sau:
< trang bên>
Trang 15Phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc
Phần này bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ củadoanh nghiệp với nhà nớc về các khảon nh: nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn
Các chỉ tiêu phản ánh trong phần này theo dõi số còn phải nộp kỳ trớc chuyểnsang; số phải nộp phát sinh trong kỳ, số còn phải nộp chuyển sang kỳ sautheo cột t-ơng ứng Trong đó:
Số còn phải nộpchuyển sang kỳ sau
= Số còn phải nộp kỳtrớc chuyển sang
+ Số phảinộp trongkỳ
- Số đãnộp trongkỳ
Phần III Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm
Phần này gồm các chỉ tiêu phảnánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, đã khấu trừ vfcòn đợc khấu trừ; số thuế GTGT đợc hoàn lại, đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại; sốthuế GTGT đợc miễn giảm, đã miễn giảm và còn đợc miễn giảm.
Tóm lại, do những thông tin mà bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh cung cấp phục vụ đắc lực cho công tác phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp nên đây là những tài liệu chủ yếu đợc sử dụng trong phântích tình hình tài chính doanh nghiệp Ngoài ra, để việc phân tích tình hình tài chínhdoanh nghiệp chính xác, sát với tình hình thực tế chungcủa nền kinh tế ngời phântích cần kết hợp sử dụng các thông tin trong các tài liệu khác nh:
+ Báo cáo lu chuyểntiền tệ
+ Báo cáo chi tiết về các khoản công nợ phải thu và phải trả theo các đối tợng
+ Báo cáo giải trình và tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn.
Phần II
Phân tích tình hình tài chính củaTổng công ty chè Việt Nam
I/ Vài nét về đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty
1/ Đặc điểm của Tổng công ty chè VN.
Trong sự biến động chung của tình hình kinh tế trong nớc và thế giới và sựbiến động của thị trờng chè nói riêng trong những năm gần đây thì sự hoạt động rờirạc của các xí nghiệp chế biến công nông nghiệp chè không còn phù họp nữa, chonên, Tổng công ty chè Việt Nam đã đợc thành lập theo Quyết định số 90/Ttg ngày07/03/1994 của Thủ tớng Chính phủ và theo Quyết định số 394 Nhà nớc -TCCB/QĐ ngày 29/12/1995 của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thônbao gồm 22 công ty và 6 đơn vị sự nghiệp, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực sản
Trang 16xuất, chế biến và kinh doanh chè Mục tiêu chủ yếu của việc thành lập này là có đợcmột tổ chức Nhà nớc chuyên quản lý về chè và các lĩnh vực liên quan đến chè đểkhai thác thế mạnh của nông nghiệp Việt nam, tạo công ăn việc làm cho hàng chụcngàn lao động cũng nh làm nhiệm vụ xuất khẩu quan trọng đối với quốc gia vàđóng góp rất căn bản cho sự phát triển kinh tế – xã hội vùng trung du, miền núi.
Tổng công ty chè Việt nam có trụ sở chính đặt tại 46 Tăng Bạt Hổ, Quận HaiBà Trng- Hà Nội, với tổng số nhân viên là 200 ngời Hình thức hoạt động chủ yếu làkinh doanh xuất nhập khẩu các loại nông sản, chè, vật t, máy móc thiết bị, hàng tiêudùng, hình thức sở hữu vốn là sở hữu nhà nớc
Tiền thân của Tổng công ty là liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệt nam Ngoài việc tiến hành sản xuất, chế biến, kinh doanh, Tổng công ty còngiúp bộ chủ quản thực hiện một số chức năngquản lý nhà nớc đối với ngành chè Từkhi thành lập đến nay, Tổng công ty đã trỏ thành một tổ chức sản xuất kinh doanhtập trung vào nhiệm vụ xuất khẩu chè và phát triển trên cơ sở sản xuất kinh doanhđa dạng, là đơn vị sản xuất kinh doanh lớn nhất trong ngành chè, nòng cốt của Hiệphội chè Việt nam, tiêu biểu về kinh nghiệm tổ chức, hoạt động và các thử nghiệm,cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý liên tục trong hệ thống quốc doanh nông nghiệp.Thành tích của Tổng công ty là một quá trình tích tụ kinh nghiệm hoạt động trong1/4 thế kỷ qua, đặc biệt thể hiện tập trung trong thời kỳ đổi mới(1989-1999).
Tổng công ty có nhiệm vụ kinh doanh chè; bao gồm xây dựng và thực hiệnchiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, nghiên cứucải tạo giống chè, trông trọt, chế biến, tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè, vật t,thiết bị ngành chè, tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật, cùngvới chính quyền địa phơng chăm lo phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng trồng chè,đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc ít ngời, vùng kinh tế mới xây dựng mốiquan hệ kinh tế và hợp tác đầu t khuyến nông khuyến lâm với các thành phần kinhtế để phát triển trồng chè, góp phần thực hiện việc xoá đói giảm nghèo, phủ xanhđất trống đồi núi trọc và cải tạo môi sinh.
Trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế kinh tế, lãnh đạo Tổng công ty đã nhận thứcsâu sắc tầm quan trọng của việc cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý để phục vụ cácmục tiêu chiến lợc lâu dài, mạnh dạn thử nghiệm đổi mới toàn diện và liên tục cácmặt cơ bản nh:
+ Thực hiện cơ chế khoán mới trong nông nghiệp+ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển công nghệ mới.
+ Đầu t xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu và hiện đại hoá công nghiệp chế biến + Mở rộng thị trờng.
Nên trong thời kỳ đổi mới đã đạt đợc những thành tích xuất sắc Cho đến nay sau25 năm hoạt động, Tổng công ty chè đã đựơc tặng thởng 2 Huân chơng lao độnghạng nhì, 18 Huân chơng lao động hạng 3, 15 bằng khen của Thủ tớng Chính phủvà 15 cờ thi đua của Bộ cùng nhiều phần thởng và danh hiệu cao quý của Đảng, nhànớc các đoàn thể và tổ chức xã hội.
Tổng công ty chè Việt nam là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có condấu riêng đợc mở tài khoản tại các ngân hàng theo quy định của nhà nớc, đợc tổchức và hoạt động theo điều lệ mẫu về tổ chức hoạt động của Tổng công ty
2/ Tổ chức bộ máy của Tổng công ty
Trang 17Tổng công ty chè Việt nam bao gồm 10 phòng ban với 22 đơn vị đầu mối trựcthuộc, nằm ở toàn bộ các tỉnh ở Việt nam, do vậy mô hình bộ máy quản lý của vănphòng Tổng công ty là:
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ máy của văn phòng Tổng công ty
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Các hội đồng t vấn
Ban kiểm soát
Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Các phòng
kinh doanh
Phòng kế hoạch
đầu t
Phòng tài chính
kế toán
Phòng tổ chức lao
động thanh tra
Phòng kỹ thuật
công nghiệp
Phòng kỹ thuật
nông nghiệp
Văn phòng
Tổngcông ty
Trạm vật
t Cổ Loa
Chi nhánh
Tổng công ty
tại Hải Phòng
Chi nhánh
Tổng công ty tại HCM
Trang 18Nh vậy, Tổng công ty chè Việt nam là đơn vị sản xuất kinh doanh cóquy mô tơng đối lớn
ở văn phòng Tổng công ty, hội đồng quản trị(HĐQT) thực hiện các chức năngquản lý, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà n ớcgiao, giúp việc cho HĐQT là ban kiểm soát và các hội đồng t vấn.
Ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty là Tổng giám đốc, là đạidiện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT, trớc Bộ trởng bộNông nghiệp và phát triển nông thôn và trớc pháp luật về điều hành hoạt động củaTổng công ty.
Phó Tổng giám đốc giúp việc Tổng giám đốc theo sự phân công của Tổnggiám đốc, một ngời phụ trách mảng kinh doanh chung của toàn Tổng công ty, ngờithứ hai phụ trách về công việc đầu t sản xuất của Tổng công ty.
Còn các phòng ban chức năng tiến hành các hoạt động theo chuyên môn vàtheo qui định của Tổng công ty Nh phòng kế toán-tài chính : Tập trung sổ sách tàikhoản, là nơi thực hiện quản lý, kiểm tra tài chính, tổng hợp số liệu kế toán toànTổng công ty, kiểm tra và hớng dẫn việc thực hiện chế độ tài chính – kế toán vàcông tác kế toán tại các đơn vị trực thuộc, đồng thời cung cấp số liệu kịp thời đầyđủ, chính xác cho Ban giám đốc.
* Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Tổng công ty bao gồm 22 đơn vịthành viên và mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty.
Tổng công ty tổ chức công tác theo hình thức phân tán: áp dụng đối với cácđơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng từ khâu lập chứng từ, các nghiệp vụ phátsinh từ cơ sở và ghi vào sổ kế toán, cuối tháng gửi toàn bộ về Tổng công ty để kiểmtra, tổng hợp lên báo cáo chung toàn Tổng công ty
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Tổng công ty.
Trang 19Đối với mô hình kế toán tập trung bao gồm hai chi nhánh Hải Phòng và TP HồChí Minh Chi nhánh Hải Phòng, không có tổ chức kế toán riêng tổ chức kế toán ở đơnvị này chỉ giải quyết việc thu thập chứng từ ban đầu phát sinh ở đơn vị mình cuối thánggửi toàn bộ về văn phòng kế toán Tổng công ty để kiểm tra và tổng hợp Chi nhánh ởTP Hồ Chí Minh có điểm khác biệt là: bộ phận kế toán ở đay vẫn tiến hành hạch toánquyết toán cuối cùng nhng hàng năm kế toán ở văn phòng Tổng công ty cử ngời vàokiểm tra để đa vào báo cáo tổng hợp của văn phòng Tổng công ty.
Tổng công ty chè Việt nam áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ, về báocáo tài chính, Tổng công ty áp dụng các loại biểu:
Biểu 01-DN –“Bảng cân đối kế toán”
Biểu 02-DN –“Kết quả hoạt động kinh doanh “ Biểu 03-DN –“ Lu chuyển tiền tệ”
Biểu 09-DN –“Thuyết minh báo cáo tài chính “
Về hệ thống chứng từ kế toán, Tổng công ty áp dụng hệ thống chứng từ kếtoán theo quy định số186 TC /CĐKT ngày 14/03/1995 của Bộ Tài Chính
Về chế độ kế toán áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp theo quy định số1141TC /CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính.
Về phơng pháp kế toán, Tổng công ty áp dụng phơng pháp kế toán kê khai ờng xuyên và niên độ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N.
th-Ta có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy kế toán của vănphòng Tổng công ty.(Trang bên).
Kế toán trởng phụ trách chung về toàn bộ công tác hạch toán kế toán, thống kêcủa Tổng công ty, có các quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
Phó phòng kế toán I phụ trách từng khâu trong toàn bộ công tác hạch toán kếtoán, vừa tiến hành kế toán từng nghiệp vụ nhỏ vừa kiểm tra tổng thể cân đối, đảmbảo chính xác và nhanh chóng.
Thủ quỹ chịu trách nhiệm bảo quản, thu chi tiền mặt theo đúng chế độ hiện hành.
Kế toán Tổng công ty
Chi nhánh
Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập
Trang 21Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở văn phòng Tổng công ty
II / Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty chè Việt nam
1/Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cáchtổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khảquan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh và dự báo đợc khả năng phát triển hay chiều hớng suy thoáicủa doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu.
Trớc hết, ta so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầunăm Bằng cách này sẽ thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng nhkhả năng huy động vốn của doanh nghiệp.
Qua phụ lục 1 ta thấy:
- 4.469.924(nđ)=425.474.560-519.944.484(nđ)
Tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm giảm đi 94.469.924(nđ) cho thấy quy
mô kinh doanh của doanh nghiệp có phần giảm đi và nguyên nhân này ta sẽ đi sâuvào phân tích phần sau Vì qua số liệu giảm trên cha thể biểu hiện đầy đủ tình hìnhtài chính của đơn vị đợc.
Bên cạnh việc huy động vốn và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt tàichính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Vì vậy, cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “Tỉ suất tàitrợ”
Nguồn vốn chủ sở hữuTỉ suất tài trợ =
Trả tiền chè cho CSSX
Nhập khẩu mua
bán thiết bị vật
t
Tài sản cố định và sản
xuất
Thanh toán
tiền mặt chuyển
Công nợ
Tổng hợp quyết
toán thuế
Tổng hợp sản
xuất kinh doanh
toàn ngành
Thủ quỹKế toán bộ phận
Trang 22ĐVT:1000đThời điểm Nguồn vốn CSH Tổng nguồn vốn Tỷ suất tài trợ
Tình hình tài chính doanh nghiệp lại đ ợc thể hiện rõ nét qua khảnăng thanh toán Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thìtình hình tài chính sẽ khả quan và ng ợc lại Do vậy, khi đánh giá kháiquát tình hình tài chính của doanh nghiệp không thể không xem xétkhả năng thanh toán đặt biệt là khả năng thanh toán ngắn hạn.
Để xem xét khả năng thanh toán ngắn hạn, khi phân tích cần tính toán và sosánh các chỉ tiêu sau:
Tổng số tài sản lu động* Tỉ suất thanh toán hiện hành(ngắn hạn) =
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn(phải thanh toántrong vòng một năm hay trong một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao haythấp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn.
Với số liệu thu thập đợc Tổng công ty chè Việt nam ta lập bảng tính toán sau:ĐVT 1000đ
1 341 73
1 86
11 11 21 31 41 51 61 71 81 92
1/131/0330/0630/0931/12Năm 1999
Trang 23Ta thấy, tỷ suất thanh toán hiện hành luôn luôn >1, chứng tỏ doanhnghiệp nghiệp có đủ khẳ năng thanh toán cá khoản nợ ngắn hạn và tình hìnhtài chính là khả quan.
*Tỷ suất thanh toán của
Tổng số vốn bằng tiềnTổng số tài sản lu động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền củaTSLĐ Chỉ tiêu nàytính ra mà lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt vì sẽ gây ứ đọng vốn hoặcthiếu tiền để thanh toán.
Với số liệu thu thập đợc tại Tổng công ty chè Việt nam ta có
Từ đó ta có sơ đồ biểu diến sau:
Tỷ suất thanh toán 6 tháng đầu năm của doanh nghiệp < 0,1 Nh vậy doanhnghiệp bị thiếu tiền để than htoán các khoản nợ ngắn hạn nhng 6 tháng cuối năm hệsố này tăng lên, khả năng thanh toán đợc cải thiện.
Tỷ suất thanh toán tức thời
= Tổng số vốn bằng tiềnTổng số nợ ngắn hạn Với số liệu thu thập đợc ta có bảng tính sau:
Sơ đồ 6: Khả năng thanh toán của vốn l u động
0.070.080.090.10.110.120.13
Trang 24Thời điểmTổng số vốn bằng tiềnTổng số nợ ngắn hạnTỉ suất thanhtoán tức thời
Qua phần 1, ta thấy có một cái nhìn khái quát về tình hình tài chính của Tổngcông ty chè Việt nam Mặc dù quy mô kinh doanh của Tổng công ty có phần nào đó
bị thu hẹp Nhng nếu chỉ dừng lại ở đó thì cha thể thấy rõ tình hình tài chính củadoanh nghiệp Vì vậy, cần phải phân tích các mối quan hệ giữa các khoản mục, cácbảng cân đối kế toán.
2 / Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong BCĐKT
2.1/ Phân tích mối quan hệ giữa TS và NV.
Muốn nắm đợc tình hình chung về hoạt động tài chính của doanh nghiệp ta cầnphải xen xét mối quan hệ này Trên phơng diện lý thuyết, mỗi doanh nghiệp đều cónguồn vốn chủ sở hữu để trang trải cho các loại tài sản phục vụ cho hoạt động kinhdoanh mà không phải đi vay, đi chiếm dụng.
Theo quan điểm của luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp có hailoạibao gồm tài sản lu động và tài sản cố định Hai loại này đợc hình thành chủ yếutừ nguồn vốn chủ sở hữu.Tức là:
Cân đối1:B.Nguồn vốn = A Tài sản [I +II + IV + V(2,3) + VI ] + B, Tài sản (I,II,III)
Sơ đồ 7: Khả năng thanh toán tức thời
0.10.120.140.160.180.20.22
Trang 25Cân đối 1 : Chỉ là cân đối mang tính lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sởhữu, doanh nghiệp đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà khôngphải đi vay hoặc đi chiếm dụng Trong thực tế thờng xảy ra một trong hai trờng hợp.
Vế trái > Vế phải Trờng hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn, không sử dụnghết nên sẽ bị chiếm dụng.
Vế trái < Vế phải: Do thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên chắc chắn doanhnghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoaì.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữukhông đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp đợc phép đi vay để bổ sungvốn kinh doanh Loại trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay ngắn hạn, dàihạn cha đến hạn trả, dùng cho mục đích kinh doanh đều đợc coi là nguồn vốn hợppháp Do vậy về mặt lý thuyết ta lại có:
[(3-8 ) I + III ] A Nguồn vốn < [ III + (1+4+5) V ] A Tài sản + IV B Tài sản
- Vế trái < Vế phải, trờng hợp này nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay khôngđủ phục vụ cho các hoạt động chủ yếu, nên Công ty phải đi chiếm dụng vốn ở cácđơn vị khác và số vốn đi chiếm dụng > lớn hơn số vốn bị chiếm dụng, ta có
[(3-8 ) I + III ] A Nguồn vốn > [ III + (1+4+5) V ] A Tài sản + IV B Tài sản Mặt khác, do tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán, tổng số tài sản luônluôn bằng tổng số nguồn vốn nên tổng hợp cân đối 1 và 2 ta có:
Cân đối 3: (A + B ) Tài sản = (A + B ) Nguồn vốn
Căn cứ vào số liệu thu thập đợc của Tổng công ty chè Việt nam ta có thểphân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty nh sau:
Cân đối 1:
B Nguồn vốn = A Tài sản ( I + II + IV + V(2,3) ]+ B Tài sản ( I + II + III )
Biểu số 1:Biểu phân tích cân đối 1:
ĐVT : 1000 đ
1999B Nguồn vốnA TS( I + II + IV + V(2,3) ]+ B TS( I + II + III)So sánh
Cuối năm1998
61.277.652 43.276.533 + 53.565.123 + 9.254.986+32.504.601 = 138.601.225
Cuối năm1999
149.278.561 46.527.632 + 40.193.407 + 9.232.478+28.029.422 = 123.982.939
+ 25.295.622
Biểu 1, cho thấy, nguồn vốn chủ sở hữu năm 1999, có số đầu năm không đủtrang trải cho những hoạt động cơ bản, cụ thể là số đầu năm 1999 nguồn vốn chủ sở
Trang 26hữu không đủ bù đáp là 77.232.573 (nđ) Nhng cuối năm 1999 nguồn vốn chủ sởhữu đã đủ để trang trải cho hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp thừa nguồn vốnlà 25.295.622 (nđ).
Điều này khẳng định mức độ đảm bảo về vốn cuối năm tốt hơn đầu năm vàđể xem xét thêm về nguồn vốn chủ ta phân tích tiếp cân đối 2.
Biểu số 2: Biểu phân tích cấn đối 2
Năm 1999 B NV + A NV [ I (1,2) + II ] A TS ( I + II + IV + V(2,3) + B TS So sánhCuối năm
Cuối năm1999
+ Vốn đi chiếm dụng = [(3 - 8 ) I + III ] A NV = [I – (1,2)I + III ] A NV Đầu năm = 366.144.847 – 316.862.733 + 3.520.352 = 52.802.466
Số cuối năm = 209.490.209 – 180.300.000 + 5.880.241 = 35.070.450+ Vốn bị chiếm dụng = [ III + (1+4+5) V ] A TS + IV.B TS
Đầu năm = [ 373.843.328 + 7.499.912 ] = 381.343.240Số cuối năm = 297.134.565 + 8.357.056 = 305.491.621
Nh vậy, đầu năm doanh nghiệp chiếm dụng 52.802.466 (nđ), trong khi đó sốvốn bị chiếm dụng lại lớn hơn rất nhiều 381.343.240 Số cuối năm cũng vậy doanh
nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn nhiều hơn, nhng so với đầu năm thì cuốinăm Tổng công ty đi chiếm dụng vốn ít hơn Vậy để nâng cao đợc hiệu quả sử dụngvốn trong kinh doanh, yêu cầu cần thiết đối với Tổng công ty là cần tìm mọi biệnpháp thu hồi công nợ để thúc đẩy quá trình thanh toán đúng hạn.
Để đi sâu phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty chè Việt nam, ta sẽtiến hành phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản
Trang 27Cũng qua việc phân tích cơ cấu tài sản, ta biết đợc tỷ suất đầu t
Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/1999 của Tổng côngty ta lập biểu phân tích nh sau:
Biểu số 3: Phân tích cơ cấu tài sản năm 1999
ĐVT: 1000 đ
A/ TSLĐ & ĐTNH 478.184.897 91,97 388.212.660 91,24 -89.972.237 -18,82 -0,73I Tiền 43.276.533 8,32 42.527.632 10,0 -748.901 -1,73 +1,68II.Các khoản phải thu 373.843.328 71,9 297.134.565 69,84 -76.708.763 -20,52 -2,06III Hàng tồn kho 53.565.123 10,3 40.193.407 9,45 -13.371.716 -24,96 -0,85IV TSLĐ khác 7.499.912 1,45 8.357.056 1,95 857.144 +11,43 -0,5B/ TSCĐ & ĐTDH 41.759.587 8,03 37.261.900 8,76 -4.497.687 -10,77 +0,73I TSCĐ 9.254.986 1,78 9.232.478 2,17 -22.508 -0,24 +0,39II ĐTTCDH 32.504.601 6,25 28.029.422 6,59 -4.475.179 -13,77 +0,34
Qua số liệu ở biểu trên ta thấy tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm của Tổngcông ty giảm 94.469.924 (nđ), tơng ứng vơi tỷ lệ giảm 18,17 % Điều này cho thấyquy mô kinh doanh của Tổng công ty giảm đi Để có sự nhận biết sự giảm tài sảnnày có hợp lý hay không ta đi sâu phân tích cơ cấu tài sản.
+ Về TSLĐ & ĐTNH của Tổng công ty số cuối kỳ so với số đầu kỳ nămgiảm18,82% với số tiền tơng ứng là 89.972.237(nđ) nguyên nhân là do hàng tồnkho và các khoản phải thu giảm Hàng tồn kho của Tổng công ty trong kỳ giảm24,95 % với số tiền là 13.371.716 (nđ) so với số đầu năm, các khoản phải thu giảm20,51 % tơng ứng với số tiền :76.708.763(nđ) Hàng tồn kho giảm là do trong kỳTổng công ty đã tiêu thụ khá tốt hàng tồn kho, điều này giúp cho Tổng công tykhông bị ứ đọng vốn Mặt khác, các khoản phải thu giảm đã giúp cho Tổng công tythu đợc phần vốn bị ngời khác chiếm dụng.
+ Về tình hình tài sản cố định, cuối kỳ so với đầu năm giảm 10,77% với sốtiền là 4.497.687(nđ), trong đó nguyên nhân giảm chủ yếu là ĐTTCDH với tỷ lệgiảm 13,77 % tơng ứng số tiền 4.475.179(nđ).
Xét về tỷ trọng: Tài sản lu động cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là 0,73% và tàisản cố định tăng 0,73 %, đối với một Tổng công ty chuyên giữ vai trò chủ đạo làkinh doanh nên tỷ trọng TSLĐ cao là tất yếu, nhng để đảm bảo cho kinh doanh thìTổng công ty phải có TSCĐ để làm nền tảng, đó chính là thế mạnh của Tổng côngty Vì vậy, để làm rõ hơn tình hình TSCĐ đã và đang đầu t, ta xem xét chỉ tiêu Tỷsuất đầu t để biết đợc xu hớng phát triển cũng nh năng lực sản xuất của Tổng côngty
Trang 28Theo số liệu ở bảng trên ta có- Tại thời điểm đầu năm
Tỷ suất suất đầu t =
=0,0178- Tại thời điểm cuối kỳ
Tỷ suất đầu t
= 0,0217
Nhìn vào số liệu trên ta thấy việc sử dụng TSCĐ của Tổng công ty là hợp lývà có hiệu quả Thông qua tỷ suất dầu t cho thấy Tổng công ty cũng chú trọng tớiviệc đầu t vào cơ sở vật chất kỹ thuật, điều đó tạo điều kiện từng bớc đổi mới TSCĐđể đáp ứng ngày càng cao của thị trờngđảm bảo tốt cho hoạt động kinh doanh
Xét về tỉ trọng từng loại tài sản ta thấy lợng tiền của Tổng công ty cuối kỳtăng 10,94 trên tổng tài sản chiếm 2,62 % vì Tổng công ty đã thu về một lợng hàngchè tiêu thụ của Tổng công ty nhiều hơn Bên cạnh đó tỷ trọng các khoản phải thucũng giảm 3% chứng tỏ Tổng công ty đã thu hồi vốn tránh tình trạng bị chiếmdụng.
2.3 / Phân tích cơ cấu phân bổ nguồn vốn.
Vốn và nguồn vốn là hai mặt trong một thể thống nhất Do đó ngoài việcphân tích tình hình phân bổ vốn ta còn phải tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn.Sự biến động tình hình kinh doanh của doanh nghiệp một phần cũng do sự biếnđộng về tài sản mặt khác sự biến động của nguồn vốn cũng ảnh h ởng không nhỏđến tình hình kinh doanh
Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc chia làm hai loại:
+ Loại A: Nguồn vốn với công nợ phải trả; phản ánh tình hình công nợ của doanh nghiệp và đây là nguồn vốn đợc tài trợ từ bên ngoài.
+ Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu ; phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp và đây là nguồn vốn đợc tài trợ trong doanh nghiệp Trên cơ sở phân tích cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp sẽ nắm đợc khả năng tàitrợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khănmà doanh nghiệp gặp phải trong công tác khai thác nguồn vốn.
Dựa vào BCĐKT ngày 31/12/1999 ta lập biểu sau.
Trang 29Biểu số 4 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 1999
ĐVT: 1000đ
A/Nợ phải trả 458.216.832 88,13 276.195.999 64,91 -182.020.833 -39,72 -23,22I/ Nợ ngắn hạn 366.141.847 70,42 209.490.209 49,24 -156.651.638 -42,78 -21,18II/ Nợ dài hạn 88.554.634 17,03 60.825.849 14,29 -27.728.789 -31,31 -2,74III Nợ khác 3.520.352 0,68 5.880.241 1,38 2.359.889 +67,04 +0,7B/ NVCSH 61.727.652 11,87 149.278.561 35,09 87.550.909 +141,83 +23,22I NV – Quỹ 60.683.632 11,67 140.695.577 33,07 80.011.945 +131,85 +21,4II Nguồn kinh phí 1.064.019 0,2 668.141 2,02 -375.878 -36 +1,82
Dựa vào số liệu ở trên ta thâý tổng nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty giảm94.464.924(nđ) với tỷ lệ giảm 18,17 % Trong đó nợ nhắn hạn giảm 156.651.638(nđ) tơng ứng với tỷ lệ giảm 42,78 % Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 87.550.909 (nđ),với tỷ lệ tăng 141,83%, trong đó chủ yếu là nguồn vốn quỹ tăng.
Nguồn vốn của Tổng công ty giảm chứng tỏ quy mô kinh doanh của Tổngcông ty giảm đi nhng việc giảm này chỉ trong ngắn hạn, bởi vì nguồn vốn trong kỳgiảm chủ yếu là công nợ phải trả giảm từ đó cho thấy Tổng công ty chấp hành khátốt kỷ luật tài chính do vậy đã tạo đợc uy tín đối với các nhà đầu t và cho vay.
Trong kỳ nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty có xu hớng tăng, điều đócho thấy hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty ngày càng khả quan Do vậy trongkỳ Tổng công ty đã bổ sung một lợng vốn bằng tiền từ lợi nhuận kinh doanh vàonguồn vốn chủ sở hữu Điều đó sẽ giúp cho Tổng công ty sẽ chủ động hơn trongkinh doanh.
Xét về tỷ trọng thì nợ phải trả của Tổng công ty cuối kỳ chiếm 64,91% tổngnguồn vốn, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 35,09% Trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷtrọng lớn 49,24% Trong kỳ nguồn vốn của Tổng công ty giảm có thể trong kỳ tớidoanh nghiệp cố gắng tìm cách trang trải các khảon nợ để tăng dần khả năng tự chủtrong kinh doanh.
Phân tích tình hình nguồn vốn ta cũng cần tính toán các hệ số nợ và hệ số tựchủ tài chính để thấy rõ hơn tình hình và mức độ tự chủ tài chính cũng nh tình hìnhcông nợ của Tổng công ty
Tổng công nợ phải trảTổng số nguồn vốn
Hệ số tự chủtài chính =
Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn
Hệ số tự chủ tài chính phản ánh mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp Hệ số công nợ có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với tỷ suất tài trợ, ta lập bảng tínhtoán sau:
Biểu số: