Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của tổng công ty chè việt nam (Trang 40 - 45)

- Tại thời điểm cuối kỳ

4/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

4.1/ Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ.

Trong các doanh nghiệp khác nhau thì sự vận động của TSLĐ có những đặc điểm khác nhau. Sự khác nhau đó do đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định. Việc quản lý và sử dụng TSLĐ có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì TSLĐ là phơng tiện kinh doanh của DNTM và thờng chiếm tỷ trọng lớn( trên50%) tổng tài sản.

Do đặc điểm của TSLĐ có tốc độ chu chuyển nhanh nên đòi hỏi ngời phân tích phải hết sức quan tâm nhằm đánh giáđúng mức độ của việc sử dụng tài sản đó đã đem lại cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.1.1 / Phân tích chung tình hình TSLĐ.

Để phân tích, ta ta lập biểu phân tích nhằm đánh giá cơ cấu các khoản mục cấu thành TSLĐ của doanh nghiệp.

Biểu số 9: Biểu phân tích chung tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ

ĐVT :1000đ

Chỉ tiêu Cuối năm 1998 Cuối năm 1999 So sánh

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ TT

1/ Tiền 43.276.533 9,05 42.527.632 10,95 -748.901 -1,73 +1,9

2/.Cáckhoản phải thu 373.843.328 78,18 297.134.565 76,54 -76.708.763 -20,52 -1,64

4/TSLĐ khác 7.499.912 1,57 8.357.056 2,15 +857.144 +11,43 0,58

Tổng cộng 478.184.897 100,0 388.212.660 100,0 -89.972.237 -18,82 0

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy TSLĐ cuối năm 1999 so với cuối năm 1998 giảm 18,82%, tơng ứng giảm 89.972.237(nđ). Nguyên nhân giảm là do các loại TSLĐ của doanh nghiệp cuối kỳ đều giảm so với đầu kỳ, đặc biệt là khoản phải thu và hàng tồn kholà hai khoản chiếm tỷ trọng giảm mạnh.

Các khoản phải thu cuối kỳ so với đầu năm giảm 20,52%, tơng ứng giảm 76.708.763(nđ), làm cho tỷ trọng giảm 1,64%. Nguyên nhân là do cuối kỳ kinh doanh doanh nghiệp đã thu đợc một số khoản mà khách hàng nợ.

Hàng tồn kho cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là 24,96%, tơng ứng giảm 13.377.766(nđ), nguyên nhân hàng tồn kho giảm là do trong kỳ doanh nghiệp chú trọng nhiều đến chất lợng sản phẩm, cạnh tranh đợc với mặt hàng chè trên thế giới nên số lợng hàng bán nhiều hơn.

Xét về tỷ trọng thì cuối năm 1999 giảm 0,85% so với năm 1998 đó cũng chính là sự thể hiện lợng hàng tiêu thụ năm 1999 nhiều hơn năm 1998.

Trong cuối năm 1999 TSLĐ khác tăng 11,43%, tơng ứng tăng 857.144(nđ). So với cuối năm 1998 điều đó thể hiện Công ty đã thu hồi đợc các khảon tạm ứng và thanh toán các khoản chi phí trả trớc. Xét về tỷ trọng thì TSLĐ khác tăng 0,58%, đây là loại tài sản không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh do đó việc tăng với một tỷ lệ nhỏ nh vậy không làm ảnh hởng nhiều đến việc kinh doanh. Tuy nhiên đây là loại tài sản có tính lu động cao do đó Công ty cũng cần có kế hoạch và biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý nhằm tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn, tận dụng tối đa các nguồn vốn vào mục đích kinh doanh.

Để hiểu rõ hơn về tài sản này ta tiến hành phân tích chi tiết từng loại tài sản l- u động của doanh nghiệp.

4.1.1.1/ Phân tích tình hình sử dụng vốn bằng tiền.

Vốn bằng tiền của Tổng công ty chè Việt nam bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.

Vốn bằng tiền là khoản đáp ứng cho việc chi trả mọi hoạt động của doanh nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp có nhu cầu thanh toán ngay. Đây là loại tài sản dễ bị thất thoát và chiếm dụng nhất do đó cần phải đợc quản lý và sử dụng hợp lý, đúng mục đích. Dựa vào số liệu thu thập đợc ta tính biểu sau:

Biểu 10: Biểu phân tích tình hình vốn bằng tiền.

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiêu Cuối năm 1998 Cuối năm1999 So sánh

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ TT

2.Tiền gửi ngân hàng 43.171.329 99,76 42.236.590 99,32 -934.739 -2,2 -0,34

3. Tiền đang chuyển - - - - - - -

Tổng cộng 43.276.533 100,0 42.527.632 100,0 -748.901 -1,73 0

Dựa vào số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy, tình hình vốn bằng tiền là hợp lý vì tỷ trọng tiền gửi ngân hàng chiếm phần lớn(99,32%) và mức độ tiền mặt tại quỹ mặc dù tăng nhng chiếm tỷ trọng nhỏ 0,34%. Ta nhận thấy, mặc dù lợng tiền khá cao song doanh nghiệp không để tiền tồn quỹ nhiều mà chủ yếu gửi ngân hàng vì đây là phơng thức an toàn nhất giúp cho vốn của doanh nghiệp đợc sinh lợi trong thời gian cha sử dụng đến, góp phần đẩy nhanh vòng quay của tiền.

Bên cạnh đó vốn bằng tiền cuối năm giảm so với đầu năm là 1,73%, tơng ứng l- ợng tiền giảm 748.901(nđ) chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tiền nhiều vào hoạt động kinh doanh. Điều đó phù hợp với nhânh định trên là do biến động của giá cả và tình hình chè trên thế giới làm cho các khoản chi phí của doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều tiền hơn để mua sắm máy móc thiết bị mới phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm, đồng thời ta thấy doanh nghiệp thanh toán tr- ớc thời hạn một số khoản vay ngắn hạn nhằm giảm mức độ rủi ro trong kinh doanh.

4.1.1.2. Phân tích tình hình các khoản phải thu.

Phân tích chi tiết các khoản phải thu cho ta thấy đợc cụ thể sự tăng lên hoặc giảm đi từ việc tiêu thụ hàng hoá. Từ đó phản ánh rõ nét nhất chất lợng của công tác tài chính.

Biểu 11: Biểu phân tích tình hình các khoản phải thu.

ĐVT:1000 đ

Chỉ tiêu Cuối năm 1998 Cuối năm1999 So sánh

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ TT

1. Phải thu khách hàng 294.293.177 78,46 210.156.210 70,41 -84.136.967 -28,59 -8,05

2. Trả trớc cho ngời bán 1.583.941 0,42 6.611.351 2,21 +5.027.410 317,4 +1,79

3. Phải thu nội bộ. 7.686.444 2,05 4.384.661 1,47 -3.401.783 -44,26 -0,58

4. Phải thu hàng hợp tác- Balan 67.653.465 18,04 69.653.465 23,33 +2.000.000 +2,96 +5,29

5. Các khoản phải thu khác 3.208.157 0,86 6.837.388 2,29 3.629.231 113,12 +1,43

6.Tạm ứng 657.492 0,17 849.606 0,29 192.114 29,22 +0,12

Cộng 375.082.676 100,0 298.492.681 100,0 -76.589.996 -20,42 0

Dựa vào số liệu tính toán ở bảng trên ta nhận thấy các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm giảm 20,42%, tơng ứng giảm 76.589.996(nđ). Nguyên nhân là do:

+ Phải thu khách hàng cuối năm giảm so với đầu năm là 28,59%, tơng ứng giảm 84.136.967(nđ), điều đó cho thấy doanh nghiệp tạo đợc uy tín trong kinh doanh hàng bán đợc đều không bị chiếm dụng vốn. Trong khi đó các khoản phải thu nội bộ cũng giảm, càng thể hiện rõ doanh nghiệp đã dần thu hồi đợc tiền bán hàng của mình.

+ Khoản trả trớc cho ngời bán cuối kỳ so với đầu năm tăng 317,4% tơng ứng 5.027.410(nđ) cho ta thấy doanh nghiệp dùng một lợng tiền mặt để trang trải trớc trong kinh doanh một phần tạo tốt mối quan hệ với ngời bán để hàng đợc giao đúng kỳ hạn, đáp ứng tốt nhu cầu về chất lợngmad doanh nghiệp dự kiến.

+ Phải thu hàng hợp tác – Balan và các khoản phải thu khác tăng điều đó cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện chín sách, “ lùi một bớc tiến hai bớc “ nh ta đã biết trong kinh doanh phải có tính cạnh tranh, vậy làm thế nào để vừa cạnh tranh vừa thúc đẩy đợc doanh số bán ra nhiều thì qua đó cho thấy doanh nghiệp đã áp dụng chính sách tốt tạo điều kiện thuận lợi hơn và giữ đợc những bạn hàng thân tín.

+ Tạm ứng cho CBCNV cuối năm so với đầu năm tăng 29,22% tơng ứng số tiền là 192.114(nđ), điều này cho thấy doanh nghiệp đã có kế hoạch quản lý không tốt khoản tạm ứng, nếu tạm ứng trớc nhiều nh vậy cũng dẫn tới số lợng tiền hiện có sẽ không đủ để trang trải các chi phí khác, có thể sẽ gây ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Xét về tỷ trọng thì khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 70,41% giảm so với cuối năm 1998 là 8,05% chứng tỏ tình hình phải thu của khách hàng ngày càng có xu hớng giảm. Tỷ trọng các khoản phải thu khác của Công ty tăng lên nhng chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng số các khoản phải thu đặc biệt là hàng hợp tác- Balan tăng là 5,29%. Chứng tỏ tình hình quản lý các khoản phải thu của Công ty cần phải chú trọng hơn trong những năm tới.

4.1.1.3/ Phân tích tình hình hàng tồn kho.

Hàng tồn kho là một bộ phận quan trọng trong tổng số TSLĐ. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào cũng có một lợng hàng hoá để dự trữ bởi vì có những sản phẩm chỉ bán theo thời kỳ nhất định, nếu không có sự dự trữ tr- ớc sẽ ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh. Hoặc là dự trữ nhiều quá cũng có thể gây ứ đọng vốn và lãng phí chi phí bảo quản. Còn nếu dự trữ hàng hoá quá ít sẽ mất cơ hội trong kinh doanh. Vì vậy, một vấn đề đặt ra là; tuỳ thuộc vào từng quy mô kinh doanh từng thời điểm kinh doanh mà dự trữ hàng hoá cho phù hợp, không nên lãng phí cũng nh gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Căn cứ vào các khoản mục hàng tồn kho của Tổng công ty chè Việt nam ta lập bảng phân tích sau:

Biểu số 12: Biểu phân tích hàng tồn kho.

ĐVT:1000 đ

Chỉ tiêu Cuối năm 1998 Cuối năm1999 So sánh

Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ TT

1.CFSX dở dang - 0 890.028 2,21 +890.028 0 +2,21

2. Hàng hoá 45.858.944 85,61 34.281.443 85,29 -11.577.501 -25,25 -0,32

3. Hàng gửi bán 7.706.129 14,39 5.021.936 12,49 -2.684.256 -34,83 -1,9

Cộng 53.565.123 100,0 40.193.407 100,0 -13.371.716 -24,96 0

Ta nhận thấy hàng tồn kho của doanh nghiệp cuối năm giảm so với đầu năm là 24,9% tơng ứng giảm 13.371.716(nđ), nguyên nhân của kết quả này là do:

+ Lợng hàng tồn kho cuối năm giảm so với đầu năm là 25,25% tơng ứng giảm 11.577.501(nđ). Nguyên nhân là do doanh nghiệp bán đợc hàng hoá nhất là cuối năm thị trờng chè bán rất chạy, cho nên hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm là điều hợp lý.

+ Chi phí sản xuất dở dang tăng so với đầu kỳ chứng tỏ doanh nghiệp đã lờng trớc đợc những biến động của thị trờng chè thế giới, cho nên phải tăng thêm phần này để đáp ứng kịp hơn với yêu cầu của thị trờng.

+ Qua đây ta thấy cuối năm 1999 lợng hàng gửi bán của doanh nghiệp cũng giảm 34,83%, tơng ứng số tiền giảm 2.684.256(nđ), thể hiện doanh nghiệp đãc tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá do có mối quan hệ làm ăn lâu dài nên lợng hàng gửi bán giảm cũng là hết sức hợp lý, nhng bên cạnh đó vấn đề đặt ra trớc tiên đối với doanh nghiệp là đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá nên hàng gửi bán trong năm 1999 có thể giảm là hợp lý nhng năm sau liệu có tốt không ? Vậy doanh nghiệp phải đảm bảo mức hàng gửi bán một phần để cung cấp sản phẩm tới nhiều nơi, mở rộng mạng lới tiêu thụ hơn nữa, từ đó tăng thêm thị phần cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng thế giới.

4.1.2.1 Phân tích chung

Hiệu quả chung về sử dụng TSLĐ đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh sức sản xuất sức sinh lợi của vốn lu động.

+ Sức sản xuất của vốn lu

động =

Tổng doanh thu thuần Vốn lu động bình quân

Sức sản xuất của vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

+ Sức sinh lợi của vốn

= =

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Vốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.

Căn cứ vào số liệu thu thập đợc của Tổng công ty chè Việt nam, ta lập biểu sau:

Biểu số 13: Biểu phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ.

ĐVT:1000 đ

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 So sánh

Số tiền Tỉ lệ(%)

1.Tổng doanh thu thuần 1.117.428.554 974.791.418 -142.637.136 -12,76

2.Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh 69.596.641 43.070.991 -26.525.650 -38,11

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của tổng công ty chè việt nam (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w