- Tại thời điểm cuối kỳ
5. 2/ Phân tích tình hình và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.
5.1.1/ Phân tích tình hình chung
+ Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh nguồn tài trợ bên trong của doanh nghiệp thể hiện mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm các nguồn sau:
- Nguồn vốn đợc hình thành ban đầu: là nguồn vốn phát sinh khi thành lập doanh nghiệp nó có thể do ngân sách cấp hoặc các cổ đông đóng góp.
- Nguồn vốn đợc bổ sung từ kết quả kinh doanh : đó là nguồn vốn có trích lợi nhuận để lại để bổ sung vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn này thực chất đợc bổ
sung thêm sau mỗi kỳ kinh doanh có kết quả, số tiền đợc bổ sung tuỳ thuộc vào lãnh đạo doanh nghiệp xác định.
- Nguồn vốn do các bên góp vào để tham gia liên doanh.
- Nguồn vốn đầu t XDCB có thể do ngân sách cấp hoặc khấu hao để lại cho doanh nghiệp.
- Nguồn vốn các qỹ của doanh nghiệp cha sử dụng hết. - Nguồn lợi nhuận cha phân phối.
Phơng pháp phân tích : Khi phân tích chung cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu, căn cứ vào nguồn vốn chủ sở hữu thực tế có phát sinh tại doanh nghiệp rồi lập biểu so sánh để phân tích nhằm xác định sự tăng giảm về số tiền, tỉ lệ, tỷ trọng của cơ cấu nguồn vốn. Từ đó nhận xét sự biến động giữa các nguồn vốn có hợp lý hay không ta sử dụng chỉ tiêu sau:
Hệ số bảo toàn hoặc tăng trởng VCSH =
Vốn chr sở hữu cuối kỳ Vốn chủ sở hữu ban đầu
* IP
Nếu hệ số trên > 1 đợc đánh giá là tốt nhất, và < 1 thì đánh giá là không bảo toàn đợc vốn chủ sở hữu.
Để phân tích ta lập biểu sau:
Biểu số 21: Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu.
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu Cuối năm 1998 Cuối năm1999 So sánh
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỷ lệ TT
1. NV kinh doanh 96.258.133 64,48 22.228.722 36,01 70.029.411 333,03 +28,47-NSNN cấp 60.106.211 40,26 12.807.102 20,75 47.299.109 369,3 +19,51 -NSNN cấp 60.106.211 40,26 12.807.102 20,75 47.299.109 369,3 +19,51 -Tự bổ sung 36.151.922 24,22 9.421.620 15,26 26.730.302 284,12 +8,96 2. Các quỹ 35.953.923 24,09 22.139.954 35,88 13.813.969 62,36 -11,7 -Quỹ PTKD 6.403.101 4,29 4.260.151 6,9 2.142.950 50,3 -2,61 -Quỹ dự trữ tài chính 3.581.585 2,4 2.295.600 3,72 1.285.985 56,02 -1,32 -Quỹ dự trữ hợp tác 25.037.200 15,77 14.794.600 23,97 10.242.600 69,23 -7,2 -Quỹ KT- PL 932.037 0,63 789.603 1,29 142.434 18,04 -0,66 3. Chênh lệch TG 16.419.345 11,0 16.331.905 26,46 87.440 0,54 -15,46 -Ngoại tệ 451.243 0,3 363.803 5,89 87.440 24,03 -5,59 - Hàng hợp tác 15.968.102 10,7 15.968.102 20,51 - - -9,81 4. NVĐTXDCB (20.981) -0,14 (16.692) 025 (4.289) +25,69 +0,01 5. Nguồn kinh phí 668.141 0,45 1.044.019 1,96 -375.878 -36 -1,4
- Nguồn kinh phí sự nghiệp 278.388 0,19 67.985 0,11 210.403 309,45 0,08
Cộng 149.278.561 100,0 61.727.651 100,0 87.550.910 141,83 0
Căn cứ vào số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 1999 có số cuối năm tăng 141,83% tơng ứng tăng 87.550.910 so với cuối năm, điều này đợc đánh giá tình hình nguồn vốn chủ sở hữu là tốt. Và có đợc kết quả vậy là do các nguyên nhân sau:
- Nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty cuối năm tăng so với đầu năm là 333,03% tơng ứngtăng 70.029.411(nđ), song trong từng nguồn vốn cụ thể có sự tăng giảm khác nhau ; ta thấy:
- Nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấpcuối năm so với đầu năm tăng là 369,3%, t- ơng ứng tăng 47.299.109(nđ).Trong khi đó nguồn vốn tự bổ sung cũng tăng và chiếm tỷ lệ tăng là 284,12%, với số tiền tăng 26.730.302(nđ) đợc thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh hoặc từ các quỹ của doanh nghiệp.
- Các quỹ cuối năm tăng lên so với đầu năm là 62,36%, tơng ứng tăng 13.813.969(nđ), trong đó
+Quỹ phát triển kinh doanh tăng 50,3 % so với đầu năm, mặ dù tỷ trọng của nó giảm nhng số giảm của đó không ảnh hởng nhiều đến việc phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp.
+ Quỹ dự trữ tài chính và quỹ dự trữ hàng hợp tác cũng tăng và chiếm tỷ trọng giảm so với đầu năm, nhng ta thấy Tổng công ty đã chú ý đến các quỹ này nhằm ngày càng đáp ứng tốt hơn về vốn cần phải dùng ngay.
+ Quỹ khen thởng phúc lợi cũng tăng, mặc dù nó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, nhng cũng khẳng định đợc là Tổng công ty biết quan tâm đến CBCNV, để chi khen thởng tạo điều kiện tốt giữa lãnh đạo với CBCNV.
Nguồn kinh phí cuối năm giảm 36% so với đầu năm, tức là giảm 375.878(nđ). Trong đó quỹ quản lý cấp trên cuối năm giảm 738.800(nđ) so với đầu năm còn quỹ hiệp hội chè lại tăng 64,29% (152.519 nđ). Nguyên nhân giảm nguồn quỹ quản lý của cấp trên là do trong năm Tổng công ty đã chi cho hội chợ triển lãm “ Tuần văn hoá chè “ tại Hà Nội.
Nh vậy cuối năm 1999 Tổng công ty còn gặp rất nhiều khó khăn nhng thông qua hệ số bảo toàn = 149.278.561 / 61.727.651 = 2,42 đã thấy sự tăng trởng của Tổng công ty một phần do Tổng công ty chủ động trong kinh doanh, một phần do có sự quan tâm của nhà nớc, cơ quan chủ quản nên có sự tăng trởng hơn đầu năm.
5.1.2/ Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.
Thông qua chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, giúp cho ngời phân tích có thể đánh giá đợc khả năng sinh lợi và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
5.1.2.1. Đánh giá chung.
Vì đây là một trong những nội dung phân tích đợc nhà đầu t, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt, nó gắn liền với lọi ích của họ cả về hiện tại và tơng lai. Để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu cần tính ra và so sánh chỉ tiêu” Hệ số doanh lợi” của vốn chủ sở hữu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lợi của chủ sở hữu.
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =
Lãi ròng trớc thuế(LN) Vốn chủ sở hữu bình quân
Trong đó vốn chủ sở hữu bình quân đợc tính theo phơng pháp bình quân giản đơn, ngoài ra ngời ta còn xem xét thêm các chỉ tiêu sau:
Hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu phản ánh vốn chủ sở hữu trong kỳ kinh doanh quay đợc bao nhiêu vòng.
Hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu =
Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu bình quân
Hệ số doanh lợi doanh thu thuần: phản ánh 1 đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần
Hệ số doanh lợi
doanh thu thuần =
Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần
Suất hao phí của vốn : Là chỉ tiêu phản ánh việc doanh nghiệp đầu t bao nhiêu đồng vốn để có một đồng doanh thu thuần.
Suất hao phí của vốn =
Vốn chủ sở hữu bình quân Doanh thu thuần
Căn cứ vào số liệu thu thập đợc của Tổng công ty chè Việt nam ta lập biểu phân tích sau:
Biểu số 22: Biểu phân tích chung khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 So sánh
Số tiền Tỉ lệ(%)
1. Doamh thu thuần. 1.117.428.554 974.791.418 -142.637.136 -12,76
3.Nguồn vốn CSH bình quân 72.893.559 105.503.107 +32.609.548 +44,74
4. Hệ số doanh lợi của VCSH 0,9362 0,4762 -0,459 -49,0
5. Hệ số quay vòng của VCSH 15,33 9,24 -6,09 -39,72
6. Hệ số doanh lợi DTT 0,061 0,052 -0,009 -14,75
7. Suất hao phí của vốn 0,065 0,108 0,043 +66,15
Qua số liệu trên ta thấy khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm 1999 thấp hơn năm 1998, thể hiện ở những mặt sau:
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm 1999, ta thấy 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân mang lại 0,476 đ lợi nhuận, thấp hơn so với năm 1998 là 0,46 đ.
Hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu, năm 1999 quay đợc 9,24 vòng thấp hơn so với năm 1998 là 6,09 vòng tơng ứng giảm 39,72 %.
Hệ số doanh lợi doanh thu thuần, ta thấy 1 đồng doanh thu thuần năm 1999 chỉ đem lại 0,052 đ lợi nhuận, giảm so với năm trớc là 0,009 đ, tơng ứng giảm tỷ lệ là 14,75%.
Trong khi đó suất hao phí của vốn năm 1999 để có 1 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải đầu t 0,108 đ vốn, tăng so với năm 1998 là 0,043 đ, tơng ứng tăng 66,15%.
Qua phân tích trên ta thấy khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu cũng nh hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty năm 1999 thấp hơn so với năm 1998.
5.1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.
Từ công thức tính “ Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu “ và mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng ta có:
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu * Lợi nhuận Doanh thu thuần = Hệ số quay vòng của
vốn chủ sở hữu
* Hệ số doanh lợi doanh thu thuần Ta ký hiệu : -Hệ số doanh lợi của vốn CSH = HD
-Hệ số quay vòng của vốn CSH = HV -Hệ số doanh lợi DTT = HT
Dựa vào công thức trên ta thấy hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hởng của 2 nhân tố: Hệ số quay vòng và hệ số doanh lợi doanh thu thuần. áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn ta có:
(+) ±HD do HV Về số tiền = HV1 x HT0 – HV0 x HT0 = 9,24 x 0,061 – 15,33 x 0,061 = 0,56364 – 0,93513 = - 0,37149 Về tỷ lệ: = ±HD do HV HD0 * 100 = 0,37149 0,936 * 100 = -39,69% (+) ±HD do HT Về số tiền = HV1 * HT1 - HV1 * HT0 = 9,24 * 0,052 - 9,24 * 0,061 = 0,48048 - 0,56364 = - 0,08315 Về tỷ lệ = ±HD do HV HD0 * 100 = -0,08316 0,936 * 100 = -8,88% ⇒ Tổng cộng ảnh hởng của Hv, HT đến ∑HD Số tiền ±HD = -0,37419 + (-0,08315) = -0,045464 lần ±HD = -39,69 % + ( -8,88%) = -48,57% Nhận xét:
Nhân tố hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu : do hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu năm 1999 giảm so với năm 1998 nên khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giảm 0,37149 lần, tơng ứng giảm 39,69%
Trong khi đó nhân tố hệ số doanh lợi doanh thu thuần cũng giảm so với năm 1998 nên đã làm giảm khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu là 0,0083 lần, tơng ứng giảm 8.88%.
Do chịu ảnh hởng của 2 nhân tố trên làm cho khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm 1999 giảm 0,45464 lần tơng ứng giảm 48,57% so với năm 1998. Nguyên nhân dẫn đến ảnh hởng nh vậy là do nhân tố chủ quan và khách quan của doanh
nghiệp, trong đó nhân tố khách quan là nhiều hơn nh giá cả ở trên thị trờng thế giới không ổn định nên Tổng công ty cũng bị tác động rất nhiều.
Kết luận: Một yêu cầu lớn đặt ra đối với Tổng công ty chè là phải quan tâm hơn nữa tới các biện pháp để tăng vòng quay của vốn vì có những nhân tố khách quan có thể tác động không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty. Điều đó dặt ra cho Tổng công ty là nên tìm kiếm mở rộng thị trờng chè, có thể giảm giá để tăng số lợng bán ra, đồng thời Tổng công ty cũng cần có những kế hoạch sử dụng vốn cho phù hợp để tăng khả năng sinh lời của vốn chủ tới mức cao nhất có thể.
Muốn vậy ta hãy xem sơ đồ sau để thấy đợc khả năng sinh lời của vốn chủ và các nhân tố ảnh hởng, từ đó giúp doanh nghiệp có những định hớng trong kinh doanh.
PHầN 3