Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của tổng công ty chè việt nam (Trang 35 - 39)

- Tại thời điểm cuối kỳ

3/Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có tài sản bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả.

Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, nd cần tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc hình thành trớc hết từ các nguồn của bản thân chủ sở hữu. Sau nữa hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp. Cuối cùng nguồn vốn đợc hình thành từ các nguồn bất hợp pháp. Có thể phân loại các nguồn vốn ( nguồn tài trợ ) thành hai loại:

- Nguồn tài trợ thờng xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp đợc sử dụng th- ờng xuyên lâu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ dài hạn, trung hạn(trừ vay - nợ quá hạn)

- Nguồn tài trợ tạm thời: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn. Thuộc nguồn tài trợ tạm thời trong các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn và các khoản vay- nợ quá hạn; các khoản chiếm dụng bất hợp phápcủa ngời bán, ngời mua.

Có thể khái quát nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 8: Nguồn tài trợ tài sản

Tổng tài sản

- TSCĐ hữu hình - Vốn chủ sở hữu

-TSCĐ vô hình - Vay dài hạn, trung hạn - TSCĐ thuê mua - Nợ dài hạn, trung hạn - Đầu t dài hạn vv... - Vay ngắn hạn Thờng xuyên - Tiền -Nợ phải thu - Đầu t ngắn hạn - Hàng tồn kho vv... - Nợ ngắn hạn - Chiếm dụng bất hợp pháp Tạm Thời Nguồn tài trợ

Khi xem xét sự bù đắp của các loại nguồn vốn cho các loại tài sản căn cứ vào thời gian sử dụng của từng loại nguồn vốn và tính chất của từng loại tài sản thì nguồn vốn thờng xuyên nên để bù đắp cho TSCĐ và ĐTDH, còn nguồn vốn tạm thời nên để bù đắp cho TSLĐ và ĐTNH.

Khi phân tích ta có thể xem xét các trờng hợp sau:

-Trờng hợp 1: TSLĐ đợc bù đắp bởi hai nguồn vốn thờng xuyên và tạm thời. Nguồn vốn TSCĐ & ĐTDH > 1 Nguồn vốn tạm thời TSLĐ & ĐTNH < 1

- Trờng hợp 2: Nguồn vốn nào thì bù đắp cho tài sản đó. Nguồn vốn TSCĐ & ĐTDH = 1 Nguồn vốn tạm thời TSLĐ & ĐTNH = 1

- Trờng hợp 3: Nguồn vốn thờng xuyên không bù đắp đủ cho TSCĐ và đợc một phần nguồn vốn tạm thời bù đắp.

Nguồn vốn TSCĐ & ĐTDH < 1 Nguồn vốn tạm thời TSLĐ & ĐTNH > 1

Đối với Tổng công ty chè Việt nam ta lập biểu phân tích sau

Biểu số 5: Biểu phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

ĐVT : 1000đ

Chỉ tiêu Cuối năm

1998 Cuối năm Cuối năm 1999 So sánh ST Tỉ lệ (%) 1. TSLĐ & ĐTNH 478.184.897 388.212.660 -89.972.237 -18,82 2. TSCĐ & ĐTDH 41.759.587 37.261.900 -4.497.687 -10,77 3.NVTX 61.277.652 149.278.561 +88.000.909 +143,61 4.NV tạm thời 458.216.832 276.195.999 -182.020.833 - 39,72 5.NVTX / TSCĐ &ĐTDH 1,16 1,01 +2,33 +138,69 NVTT / TSLĐ & ĐTNH 0,96 0,71 -0,25 -26,04

Qua biểu số liệu trên ta thấy sự bù đắp của nguồn tài trợ cho các loại tài sản thuộc trờng hợp 1. Trờng hợp tốt nhất đối với doanh nghiệp vì nguồn vốn thờng xuyên thừa để bù đắp cho nhu cầu về tài sản cố định mà conf tài trợ một phần cho tài sản lu động điều đó tiếp tục lại đợc khẳng đinh rằng Tổng công ty có khả năng tự chủ đợc về vốn so với đầu năm.

Đặc biệt ta nhận tháy tính chủ động trong kinh doanh của Tổng công ty cuối kỳ tốt hơn đầu năm vì tỷ lệ NVTX / TSCĐ & ĐTDH tăng so với đầu năm là 138,69% tơng ứng với tăng 2,33 lần.

Bên cạnh đó, Tổng công ty chè Việt nam còn có nhiệm vụ chủ yếu là vừa hoạt động điều hành sản xuất, vừa có hoạt động kinh doanh, điều đó đòi hỏi Tổng công ty phải có một lợng vốn lu động thờng xuyên là cao và đó cũng chính là điều mà chúng ta cần phân tích.

+ Phân tích nhu cầu vốn lu động thờng xuyên.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên: Là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lu động bao gồm: Các khoản phải thu, hàng tồn kho; các TSLĐ khác( trừ tiền). Khi đó Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên = Các tài sản lu động (trừ tiền) - (Nợ ngắn hạn + Nợ khác)

Khi nhu cầu vốn lu động thờng xuyên > 0, chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài không đủ cho nhu cầu vốn, doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn dài hạn để tài trợ.

Khi nhu cầu vốn lu động < 0, cho thấy nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài thừa để tài trợ cho lợng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần.

Căn cứ vào số liệu thu thập đợc ta lập biểu sau:

Biểu số 6: Phân tích nhu cầu vốn thờng xuyên.

ĐVT 1000 đ

Chỉ tiêu Cuối năm 1998 Cuối năm 1999 So sánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ST Tỉ lệ (%)

1.Các khoản phải thu 373.843.328 297.134.565 -76.708.763 -20,52 2. Hàng tồn kho 53.565.123 40.193.407 -13.371.716 -24,96

3. TSLĐ khác 7.499.912 8.357.056 857.144 +11,43

4. Nợ ngắn hạn 366.141.847 209.490.209 -156.651.638 -42,78

5. Nợ khác 3.520.352 5.880.241 2.359.889 +67,04

6.NC vốn LĐTX 65.246.164 130.314.578 +65.077.414 +99,76 Qua biểu 6 ta thấy nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cuối năm 1999 > 0 tức là nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài không đủ bù đắp cho các sử dụng ngắn hạn nên doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ. Mặc dù các khoản tài sản lu động giảm mạnh các khoản phải thu giảm 20,51%, hàng tồn kho giảm 33,27%, trong khi đó TSLĐ khác lại tăng nhng số tăng không nhiều so với TSLĐ thực có.

Vì vậy Tổng công ty cần phải giảm hơn nữa mặt hàng tồn kho để không bị đọng vốn, qua đó sẽ giảm đợc khoản nợ ngắn hạn và nợ khác.

+ Phân tích vốn lu động thờng xuyên

Vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính. Chỉ tiêu này cho biết:

Liệu doanh nghiệp đó có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không ?

TSCĐ có đợc tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không? Từ đó ta lập biểu phân tích sau:

Biểu 7: Biểu phân tích vốn lu động thờng xuyên

ĐVT: 1000 đ

Chỉ tiêu Cuối năm 1998 Cuối năm 1999 So sánh

1. TSCĐ & ĐTDH 41.759.587 37.261.900 -4.497.687 -10,77

2. NVCSH 61.727.652 149.278.561 87.550.909 +141,83

3. Nợ dài hạn 88.554.634 60.825.849 -27.728.789 -31,31

4. VLĐTX(2 + 3-1) 108.522.698 172.842.210 +64.319.512 +59,27Qua việc phân tích trên, một lần nữa khẳng định rõ nét việc TSCĐ đợc tài trợ Qua việc phân tích trên, một lần nữa khẳng định rõ nét việc TSCĐ đợc tài trợ vững chắc bởi nguồn vốn dài hạn và mức độ tài trợ có sự tăng trởng, cụ thể vốn lu động thờng xuyên cuối kỳ so với đầu năm tăng về số tiền là 64.319.512(nđ), tơng ứng là 59,27%. Điều này giúp cho doanh nghiệp ngày một đáp ứng tốt hơn yêu cầu về vốn trong việc thanh toán công nợ phải trả và khả năng thanh toán ngày càng cao.

Để thấy khả năng sẵn sàng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền hay nói cách khác là thể hiện số vốn bằng tiền của doanh nghiệp, ta tiến hành so sánh giữa vốn lu động thờng xuyên với nhu cầu để thấy đợc mối liên hệ giữa chúng. Ta lập bảng phân tích sau:

Biểu số 8: Biểu phân tích vốn lu động thờng xuyên với nhu cầu.

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiêu Cuối năm 1998 Cuối năm 1999 So sánh

ST Tỉ lệ (%)

1. VLĐTX 108.522.698 172.842.210 +64.319.512 +59,27

2.NC VLĐ TX 65.246.164 130.314.578 +65.068.414 +69,73

3. Vốn bằng tiền (1-2) 43.275.534 42.527.632 -748.902 -1,73 Qua biểu phân tích trên ta thấy do nhu cầu vốn lu động cuối năm quá cao trong khi đó nguồn vốn lu động không đáp ứng đủ. Do vậy chênh lệch giữa số cuối kỳ giảm so với số đầu năm là 57.654.584( nđ), tơng ứng giảm tỷ lệ 63,49%. Điều đó chứng tỏ cuối năm doanh nghiệp đã tăng sử dụng tiền mặt lên nhiều, tức là doanh nghiệp đã đa tiền vào lu thông dẫn đến lợng vốn bằng tiền giảm.

Qua việc phân tích này ta thấy Tổng công ty có khả năng tự chủ đợc về vốn, thể hiện qua vốn lu động thờng xuyên > 0 và nhu cầu vốn lu động thờng xuyên > 0, chứng tỏ toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn. Cũng qua đó giúp cho doanh nghiệp có thể thanh toán đợc các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc đánh giá là tốt.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của tổng công ty chè việt nam (Trang 35 - 39)