Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
102,61 KB
Nội dung
PhântíchtìnhhìnhtàichínhcủaTổngcôngtychèViệtNam I/ Vài nét về đặc điểm kinh doanh củaTổngcông ty. 1/ Đặc điểm củaTổngcôngtychè VN. Trong sự biến động chung củatìnhhình kinh tế trong nớc và thế giới và sự biến động của thị trờng chè nói riêng trong những năm gần đây thì sự hoạt động rời rạc của các xí nghiệp chế biến công nông nghiệp chè không còn phù hợp nữa, cho nên, TổngcôngtychèViệtNam đã đợc thành lập theo Quyết định số 90/Ttg ngày 07/03/1994 của Thủ tớngChính phủ và theo Quyết định số 394 Nhà nớc - TCCB/QĐ ngày 29/12/1995 của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn bao gồm 22 côngty và 6 đơn vị sự nghiệp, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh chè. Mục tiêu chủ yếu của việc thành lập này là có đợc một tổ chức Nhà nớc chuyên quản lý về chè và các lĩnh vực liên quan đến chè để khai thác thế mạnh của nông nghiệp Việt nam, tạo công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động cũng nh làm nhiệm vụ xuất khẩu quan trọng đối với quốc gia và đóng góp rất căn bản cho sự phát triển kinh tế- xã hội vùng trung du, miền núi. TổngcôngtychèViệtnam có trụ sở chính đặt tại 46 Tăng Bạt Hổ, Quận Hai Bà Trng- Hà Nội, với tổng số nhân viên là 200 ngời. Hình thức hoạt động chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu các loại nông sản, chè, vật t, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, hình thức sở hữu vốn là sở hữu nhà nớc. Tiền thân củaTổngcôngty là liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệt nam. Ngoài việc tiến hành sản xuất, chế biến, kinh doanh, Tổngcôngty còn giúp bộ chủ quản thực hiện một số chức năng quản lý nhà nớc đối với ngành chè. Từ khi thành lập đến nay, Tổngcôngty đã trở thành một tổ chức sản xuất kinh doanh tập trung vào nhiệm vụ xuất khẩu chè và phát triển trên cơ sở sản xuất kinh doanh đa dạng, là đơn vị sản xuất kinh doanh lớn nhất trong ngành chè, nòng cốt của Hiệp hội chèViệt nam, tiêu biểu về kinh nghiệm tổ chức, hoạt động và các thử nghiệm, cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý liên tục trong hệ thống quốc doanh nông nghiệp. Thành tíchcủaTổngcôngty là một quá trình tích tụ kinh nghiệm hoạt động trong 1/4 thế kỷ qua, đặc biệt thể hiện tập trung trong thời kỳ đổi mới(1989-1999). Tổngcôngty có nhiệm vụ kinh doanh chè; bao gồm xây dựng và thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, nghiên cứu cải tạo giống chè, trồng trọt, chế biến, tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè, vật t, thiết bị ngành chè, tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật, cùng với chính quyền địa phơng chăm lo phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng trồng chè, đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc ít ngời, vùng kinh tế mới . xây dựng mối quan hệ kinh tế và hợp tác đầu t khuyến nông khuyến lâm với các thành phần kinh tế để phát triển trồng chè, góp phần thực hiện việc xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc và cải tạo môi sinh. Trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế kinh tế, lãnh đạo Tổngcôngty đã nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của việc cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý để phục vụ các mục tiêu chiến lợc lâu dài, mạnh dạn thử nghiệm đổi mới toàn diện và liên tục các mặt cơ bản nh: + Thực hiện cơ chế khoán mới trong nông nghiệp. + ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát triển công nghệ mới. + Đầu t xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu và hiện đại hoá công nghiệp chế biến. + Mở rộng thị trờng. Nên trong thời kỳ đổi mới đã đạt đợc những thành tích xuất sắc. Cho đến nay sau 25 năm hoạt động, Tổngcôngtychè đã đựơc tặng thởng 2 Huân chơng lao động hạng nhì, 18 Huân chơng lao động hạng 3, 15 bằng khen của Thủ tớngChính phủ và 15 cờ thi đua của Bộ cùng nhiều phần thởng và danh hiệu cao quý của Đảng, nhà nớc các đoàn thể và tổ chức xã hội. TổngcôngtychèViệtnam là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có con dấu riêng đợc mở tài khoản tại các ngân hàng theo quy định của nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ mẫu về tổ chức hoạt động củaTổngcông ty. 2/ Tổ chức bộ máy củaTổngcông ty. TổngcôngtychèViệtnam bao gồm 10 phòng ban với 22 đơn vị đầu mối trực thuộc, nằm ở toàn bộ các tỉnh ở Việt nam, do vậy mô hình bộ máy quản lý của văn phòng Tổngcôngty là: Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ máy của văn phòng Tổngcôngty Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Các hội đồng t vấn Ban kiểm soát Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Các phòng kinh doanh Phòng kế hoạch đầu t Phòng tàichính kế toán Phòng tổ chức lao động thanh tra Phòng kỹ thuật công nghiệp Phòng kỹ thuật nông nghiệp Văn phòng Tổngcôngty Trạm vật t Cổ Loa Chi nhánh Tổngcôngtytại Hải Phòng Chi nhánh Tổngcôngtytại HCM Nh vậy, TổngcôngtychèViệtnam là đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô tơng đối lớn. ở văn phòng Tổngcông ty, hội đồng quản trị(HĐQT) thực hiện các chức năng quản lý, chịu trách nhiệm về sự phát triển củaTổngcôngty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao, giúp việc cho HĐQT là ban kiểm soát và các hội đồng t vấn. Ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổngcôngty là Tổng giám đốc, là đại diện pháp nhân củaTổngcôngty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT, trớc Bộ trởng bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và trớc pháp luật về điều hành hoạt động củaTổngcông ty. Phó Tổng giám đốc giúp việc Tổng giám đốc theo sự phâncôngcủaTổng giám đốc, một ngời phụ trách mảng kinh doanh chung của toàn Tổngcông ty, ngời thứ hai phụ trách về công việc đầu t sản xuất củaTổngcông ty. Còn các phòng ban chức năng tiến hành các hoạt động theo chuyên môn và theo qui định củaTổngcông ty. Nh phòng kế toán-tài chính : Tập trung sổ sách tài khoản, là nơi thực hiện quản lý, kiểm tra tài chính, tổng hợp số liệu kế toán toàn Tổngcông ty, kiểm tra và hớng dẫn việc thực hiện chế độ tài chính- kế toán và công tác kế toán tại các đơn vị trực thuộc, đồng thời cung cấp số liệu kịp thời đầy đủ, chính xác cho Ban giám đốc. * Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh củaTổngcôngty bao gồm 22 đơn vị thành viên và mô hình tổ chức bộ máy kế toán củaTổngcông ty. Tổngcôngty tổ chức công tác theo hình thức phân tán: áp dụng đối với các đơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng từ khâu lập chứng từ, các nghiệp vụ phát sinh từ cơ sở và ghi vào sổ kế toán, cuối tháng gửi toàn bộ về Tổngcôngty để kiểm tra, tổng hợp lên báo cáo chung toàn Tổngcông ty. Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán củaTổngcông ty. Kế toán Tổngcôngty Chi nhánh hải phòng Chi nhánh t.p hồ chí minh Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập Đối với mô hình kế toán tập trung bao gồm hai chi nhánh Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh. Chi nhánh Hải Phòng, không có tổ chức kế toán riêng tổ chức kế toán ở đơn vị này chỉ giải quyết việc thu thập chứng từ ban đầu phát sinh ở đơn vị mình cuối tháng gửi toàn bộ về văn phòng kế toán Tổngcôngty để kiểm tra và tổng hợp. Chi nhánh ở TP. Hồ Chí Minh có điểm khác biệt là: bộ phận kế toán ở đay vẫn tiến hành hạch toán quyết toán cuối cùng nhng hàng năm kế toán ở văn phòng Tổngcôngty cử ngời vào kiểm tra để đa vào báo cáo tổng hợp của văn phòng Tổngcông ty. TổngcôngtychèViệtnam áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ, về báo cáo tài chính, Tổngcôngty áp dụng các loại biểu: Biểu 01-DN- Bảng cân đối kế toán Biểu 02-DN -Kết quả hoạt động kinh doanh Biểu 03-DN - Lu chuyển tiền tệ Biểu 09-DN -Thuyết minh báo cáo tàichính Về hệ thống chứng từ kế toán, Tổngcôngty áp dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quy định số186 TC /CĐKT ngày 14/03/1995 của Bộ Tài Chính. Về chế độ kế toán áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp theo quy định số 1141TC /CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính. Về phơng pháp kế toán, Tổngcôngty áp dụng phơng pháp kế toán kê khai th- ờng xuyên và niên độ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N. Ta có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy kế toán của văn phòng Tổngcông ty. Kế toán trởng phụ trách chung về toàn bộ công tác hạch toán kế toán, thống kê củaTổngcông ty, có các quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Phó phòng kế toán I phụ trách từng khâu trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán, vừa tiến hành kế toán từng nghiệp vụ nhỏ vừa kiểm tra tổng thể cân đối, đảm bảo chính xác và nhanh chóng. Thủ quỹ chịu trách nhiệm bảo quản, thu chi tiền mặt theo đúng chế độ hiện hành. Trởng phòng kế toán Phó phòng i Phó phòng II Xuất khẩu uỷ thác ngoại tệ Trả tiền chè cho CSSX Nhập khẩu mua bán thiết bị vật t Tài sản cố định và sản xuất KHTC toàn ngành Thanh toán tiền mặt chuyển khoản Công nợ Tổng hợp quyết toán thuế Tổng hợp sản xuất kinh doanh toàn ngành Thủ quỹ Kế toán bộ phận Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở văn phòng Tổngcôngty II / PhântíchtìnhhìnhtàichínhtạiTổngcôngtychèViệtnam 1/Đánh giá khái quát về tìnhhìnhtàichính doanh nghiệp Đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichínhcủa doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tìnhhìnhtàichính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự báo đợc khả năng phát triển hay chiều hớng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu. Để có một cách nhìn tổng thể về tìnhhìnhtàichínhcủa doanh nghiệp ta sẽ đi tìm hiểu lần lợt khái quát về tìnhhình biến động vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, qua đó thấy đợc mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn để đánh giá đợc tìnhhìnhphân bố, huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1/ Phântích khái quát tìnhhình biến động về tài sản và nguồn vốn. 1.1.1/ Phântích khái quát tìnhhình biến động về tài sản. Ta tiến hành so sánh tổngtài sản củaTổngcôngty cuối năm 1999 so với cuối năm 1998 để thấy đợc sự biến động về số tiền, tỷ lệ. Bên cạnh đó so sánh giá trị và tỷ trọng của các bộ phận cấu thành tài sản qua 2 năm để thấy nguyên nhân ảnh hởng ban đầu tới quy mô Tổngcông ty. Nếu nh tài sản củaTổngcôngty tăng lên, điều này chứng tỏ quy mô củaTổngcôngty tăng lên và ngợc lại, tài sản củaTổngcôngty giảm xuống sẽ phản ánh quy mô kinh doanh củaTổngcôngty giảm đi. Để làm rõ hơn việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ta tiến hành so sánh giữa tài sản với các chỉ tiêu phanr ánh kết quả kinh doanh đó là doanh thu và lợi nhuận. Khi tài sản củaTổngcôngty tăng, doanh thu và lợi nhuận cũng tăng thì đánh giá là tìnhhình sử dụng và quản lý tài sản có hiệu quả. Còn ngợc lại, tài sản của doanh nghiệp giảm, doanh thu và lợi nhuận giảm thì đánh giá sử dụng tài sản là không tốt. Ngoài ra, chúng ta cần phải phântích sự phân bổ cơ cấu vốn củaTổngcôngty có hợp lý hay không. Là một Tổngcôngty phụ trách toàn bộ các đơn vị thành viên nhng nhiệm vụ chínhcủaTổngcôngty vẫn là kinh doanh nên nêú tài sản lu động mà chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng tăng lên thì đánh giá là hợp lý. Ta lập biểu phântích sau: Biểu 1: Phântíchtìnhhình biến động về tài sản ĐVT: 1000đ Các chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 So sánh Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%) 1.Tổng tài sản bq -Loại A -Loại B 470.953.052 441.854.795 29.098.257 100,0 93,82 6,18 472.709.523 433.198.779 39.510.744 100,0 91,64 8,36 1.756.471 -8.656.016 10.412.487 0,37 -1,96 +35,78 0 -2,18 +2,18 2. Doanh thu 1.129.093.000 980.621.000 -148.472.000 -13,15 3. Lợi nhuận 46.403.231 32.806.538 -13.596.693 -29,3 Qua biểu 1 cho thấy tổngtài sản năm 1999 tăng 0,37% so với năm 1998 tơng ứng tăng 1.756.471(nđ), trong khi đó TSLĐ và ĐTNH lại giảm 1,96% tơng ứng với số tiền giảm 8.656.016 (nđ) và TSCĐ và ĐTDH lại tăng 35,78% với số tiền tăng 10.412.487 (nđ). Nh vậy, sự phân bổ vốn củaTổngcôngty là hợp lý vì Tổngcôngty vừa có nhiệm vụ hoạt động kinh doanh vừa có nhiệm vụ sản xuất cho nên việc đâù t vào TSCĐ là hết sức cần thiết. Mặc dù vậy hoạt động kinh doanh củaTổngcôngtynăm 1999 không hiệu quả bằng năm 1998 cụ thể: Tuy tài sản năm 1999 tăng so với năm 1998, nhng tổng doanh thu lại giảm 13,15% ứng với số tiền giảm 148.472.000(nđ), và lợi nhuận củaTổngcôngty cũng giảm là 29,3%. Trên đây là sự biến động khái quát về tài sản củaTổngcông ty, trong nội dung này ta còn tiến hành phântích khái quát sự biến động về nguồn vốn củaTổngcông ty. 1.1.2/ Phântích khái quát tìnhhình biến động về nguồn vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại: + Loại A: Nguồn vốn với công nợ phải trả; phản ánh tìnhhìnhcông nợ của doanh nghiệp và đây là nguồn vốn đợc tài trợ từ bên ngoài. + Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu ; phản ánh khả năng tự chủ tàichínhcủa doanh nghiệp và đây là nguồn vốn đợc tài trợ trong doanh nghiệp. Phântíchtìnhhình biến động của nguồn vốn để đánh giá sự huy động vốn đảm bảo cho quá trình kinh doanh thông qua việc so sánh tổng nguồn vốn qua 2 năm 1998 và 1999. Qua đó các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, các đối tợng quan tâm khác thấy đợcc mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đơng đầu. Điều đó thể hiện qua việc xác định hệ số tự chủ tàichính và hệ số công nợ phải trả. Hệ số tự chủ tàichính = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Hệ số nợ = Tổngcông nợ phải trả Tổng số nguồn vốn Hệ số nợ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số tự chủ tàichính nghĩa là : Nếu hệ số tự chủ tàichính > 0,5 và có xu hớng tăng hệ số nợ < 0,5 thì đánh giá tìnhhìnhtàichínhcủa doanh nghiệp là tốt và doanh nghiệp có khả năng tự chủ cao về tài chính. Nếu hệ số tự chủ tàichính < 0,5 và hệ số nợ > 0,5 thì đánh giá tìnhhìnhtàichínhcủa doanh nghiệp là không tốt, khả năng tự chủ tàichính không cao. Để phântích ta lập biểu sau: Biểu 2: Phântích khái quát tìnhhình biến động về nguồn vốn ĐVT:1000đ Chỉ tiêu Cuối năm 1998 Cuối năm 1999 So sánh ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) TT Loại A 458.216.832 88,13 276.195.999 64,91 -182.020.833 -39,72 -23,22 Loại B 61.727.652 11,87 149.278.561 35,09 87.550.909 +141,83 +23,22 Cộng NV 519.944.484 100 425.474.560 100 -94.469.924 -18,17 0 Hệ số tự chủ tàichính 0,12 0,35 +0,23 192 Hệ số nợ 0,88 0,65 -0,23 -26,14 Qua biểu số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh củaTổngcôngty giảm 18,17 % tơng ứng với số tiền giảm 94.469.924(nđ). Điều này cho thấy Tổngcôngty đang gặp khó khăn trong việc huy động vốn nhng trên thực tế tìnhhìnhtàichínhcủaTổngcôngty vẫn khả quan bởi vì: Nguồn công nợ phải trả củaTổngcôngty cuối năm 1999 giảm 39,72% tơng ứng với số tiền giảm là 182.020.833(nđ). Trong khi đó, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 141,83% tơng ứng với số tiền tăng 87.550.909 (nđ). Bên cạnh đó ta nhận thấy tỷ trọng giữa hai khoản mục này có sự biến động mạnh nh: Nguồn vốn chủ sở hữu củaTổngcôngty cuối năm 1998 chỉ chiếm 11,87% nhng đến cuối năm 1999 đã tăng lên 23,22%, nguyên nhân tăng nh vậy là do khoản nợ phải trả giảm, chứng tỏ việc điều chỉnh kết cấu nguồn vốn củaTổngcôngty là hợp lý, giúp Tổngcôngty tăng đợc khả năng tự chủ về tài chính. Mặt khác ta thấy hệ số nợ củaTổngcôngty cuối năm 1999 so với cuối năm 1998 giảm 0,23 lần chứng tỏ trong kỳ Tổngcôngty đã cố gắng trong việc trang trải các khoản nợ, còn hệ số tự chủ tàichính cũng đã tăng lên 0,23 lần so với cuối năm 1998 tuy hệ số tự chủ còn thấp nhng ta cũng ghi nhận sự cố gắng phấn đấu củaTổngcôngty trong việc giảm sức ép nợ vay từng bớc chủ động về vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua đây tạo điều kiện giúp đỡ cho Tổngcôngty có khả năng huy động đợc nguồn vốn. Nh vậy qua phần 1.1, ta đã có một cách nhìn khái quát về tìnhhìnhtàichínhcủaTổngcôngtychèViệt nam. Nhng đây mới là biến động ban đầu, cha đủ để biểu hiện tìnhhìnhtàichínhcủaTổngcông ty. Do đó, để thấy đợc những nguyên nhân ảnh h- ởng đến tìnhhình trên và có cơ sở đánh giá chính xác ta đi vào phântích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. 1.2 / Phântích mối quan hệ giữa TS và NV. Muốn nắm đợc tìnhhình chung về hoạt động tàichínhcủa doanh nghiệp ta cần phải xem xét mối quan hệ này. Trên phơng diện lý thuyết, mỗi doanh nghiệp đều có nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải cho các loại tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh mà không phải đi vay, đi chiếm dụng. [...]... định tình hìnhtàichínhcủa Tổng côngty ở mức độ khả quan nên có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn +Nợ dài hạn củaTổngcôngty cũng giảm so với cuối năm 1998 là 31,31% tơng ứng số tiền giảm 27.728.785(nđ), nh vậy Tổngcôngty đã chủ động thanh toán các khoản nợ dài hạn tồn đọng từ kỳ trớc, chứng tỏ tìnhhình quản lý nợ dài hạn củaTổngcôngty là tốt +Nợ khác củaTổngcôngty cuối năm 1999... số tài sản luôn luôn bằng tổng số nguồn vốn nên tổng hợp cân đối 1 và 2 ta có: Cân đối 3: (A + B ) Tài sản = (A + B ) Nguồn vốn Căn cứ vào số liệu thu thập đợc củaTổngcôngtychèViệtnam ta có thể phântích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn củaTổngcôngty nh sau: Cân đối 1: B Nguồn vốn = A Tài sản ( I + II + IV + V(2,3) ]+ B Tài sản ( I + II + III ) Biểu 3:Biểu phântích cân đối 1 ĐVT : 1000... này ta tiến hành phântích chi tiết từng loại tài sản lu động của doanh nghiệp 3.1.1.1/ Phân tíchtìnhhình sử dụng vốn bằng tiền Vốn bằng tiền củaTổngcôngtychèViệtnam bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển Vốn bằng tiền là khoản đáp ứng cho việc chi trả mọi hoạt động của doanh nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp có nhu cầu thanh toán ngay Đây là loại tài sản dễ bị thất... đúng mức độ của việc sử dụng tài sản đó đã đem lại cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1.1 / Phântích chung tìnhhình TSLĐ Để phân tích, ta lập biểu phântích nhằm đánh giá cơ cấu các khoản mục cấu thành TSLĐ của doanh nghiệp Biểu số 9: Biểu phântích chung tìnhhình quản lý và sử dụng TSLĐ ĐVT :1000đ Chỉ tiêu 1/ Tiền 2/.Cáckhoản phải thu 3/ Hàng tồn kho 4/TSLĐ khác Tổngcộng Cuối... cạnh đó, TổngcôngtychèViệtnam còn có nhiệm vụ chủ yếu là vừa hoạt động điều hành sản xuất, vừa có hoạt động kinh doanh, điều đó đòi hỏi Tổngcôngty phải có một lợng vốn lu động thờng xuyên là cao và đó cũng chính là điều mà chúng ta cần phântích + Phântích nhu cầu vốn lu động thờng xuyên Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên: Là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phầntài sản lu... khoản vay ngắn hạn nhằm giảm mức độ rủi ro trong kinh doanh 3.1.1.2 Phân tíchtìnhhình các khoản phải thu Phântích chi tiết các khoản phải thu cho ta thấy đợc cụ thể sự tăng lên hoặc giảm đi từ việc tiêu thụ hàng hoá Từ đó phản ánh rõ nét nhất chất lợng củacông tác tàichính Để phântích ta lập biểu sau Biểu 11: Biểu phântíchtìnhhình các khoản phải thu ĐVT:1000 đ Chỉ tiêu 1 Phải thu khách hàng... cuối năm 1998 là 7,99% chứng tỏ tìnhhình phải thu của khách hàng ngày càng có xu hớng giảm Tỷ trọng các khoản phải thu khác củaCôngty tăng lên nhng chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng số các khoản phải thu đặc biệt là hàng hợp tácBalan tăng là 5,34% Chứng tỏ tìnhhình quản lý các khoản phải thu củaCôngty cần phải chú trọng hơn trong những năm tới 3.1.1.3/ Phântíchtìnhhình hàng tồn kho Hàng tồn kho... nhân là do Tổngcôngty vẫn còn sử dụng một số TSCĐ lâu năm cha đợc đổi mới nên hiệu quả sử dụng không cao Điều đó ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh làm cho doanh thu thuần và lợi nhuận đã giảm hơn so với năm trớc 4/ Phântíchtìnhhình quản lý và sử dụng nguồn vốn 4.1/ Phân tíchtìnhhìnhcông nợ phải trả 4.1.1/ Phântích chung Công nợ phải trả là những khoản vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng của các tổ... thấy Tổngcôngty có khả năng tự chủ đợc về vốn, thể hiện qua vốn lu động thờng xuyên > 0 và nhu cầu vốn lu động thờng xuyên > 0, chứng tỏ toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn Cũng qua đó giúp cho doanh nghiệp có thể thanh toán đợc các khoản nợ ngắn hạn và tình hìnhtàichínhcủa doanh nghiệp đợc đánh giá là tốt 3 / Phântíchtìnhhình quản lý và sử dụng tài. .. nên vẫn có thể khẳng định đợc rằng Tổngcôngty vẫn thực hiện tốt các khoản đi chiếm dụng Qua đó ta thấy, Tổngcôngty đã dần tạo đợc uy tín của mình đối với các bạn hàng cũng nh với ngân sách nhà nớc Điều đó giúp cho hoạt động kinh doanh củaTổngcôngty có hiệu quả hơn, giảm nhẹ đợc nợ vay và tự chủ đợc về mặt tàichính 4.1.2/ Phântích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp . Phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty chè Việt Nam I/ Vài nét về đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty. 1/ Đặc điểm của Tổng công ty chè VN tình hình tài chính tại Tổng công ty chè Việt nam 1/Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh