Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 35 - 38)

4.1/ Phân tích tình hình công nợ phải trả.

4.1.1/ Phân tích chung

Công nợ phải trả là những khoản vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng của các tổ chức, các nhân khác trong quá trình sản xuất kinh doanh . Đó cũng là những khoản vay ngắn hạn, nợ dài hạn, phải trả cho ngời bán, ngời mua trả tiền trớc, thuế và các khoản phải nộp nhà nớc, phải trả CBCNV...

Tình hình công nợ của doanh nghiệp là vấn đề đợc quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp, cũng nh những ngời cho vay. Khi tiến hành kinh doanh thì đồng thời doanh nghiệp cũng tham gia vào các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài vì vậy chủ doanh nghiệp rất quan tâm đến tình hình công nợ nhằm giải quyết mối quan hệ tín dụng theo một chiều hớng tốt tạo lòng tin cho các đối tác tham gia góp vốn vào doanh nghiệp.

Để phân tích ta lập biểu sau.

Biểu 19: Biểu phân tích chung tình hình công nợ phải trả

ĐVT:1000 đ

Chỉ tiêu

Cuối năm 1998 Cuối năm1999 So sánh Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%) I/Nợ ngắn hạn 366.141.847 79,91 209.490.209 75,85 -156.651.638 -42,78 -4,06 1. Vay ngắn hạn 316.862.733 69,15 180.300.000 62,28 -136.562.733 -43,01 -3,87

2. phải trả cho ngời bán 13.109.328 2,86 9.806.390 3,55 -3.302.938 -25,2 +0,69

3. Ngời mua trả tiền trớc 512.669 0,11 1.795.681 0,65 1.283.012 +250,26 0,54

4. Thuế và các khoản

phải nộp nhà nớc 3.232.680 0,71 2.421.000 0,88 -811.680 -25,11 +0,17

5. Phải trả CBCNV 1.173.298 0,26 827.390 0,3 -345.980 -29,48 +0,04

6. Phải thu nội bộ 47.586 0,01 40.720 0,01 -6.866 -14,43 0

7. Các khoản phải thu khác 5.389.446 1,17 2.647.389 0,96 -2.742.057 -50,88 -0,21

8. Phải trả nội bộ 346.000 0,08 201.586 0,07 -144.414 -41,74 -0,01 9. Phải trả khác 25.468.103 5,56 12.330.053 4,46 -13.183.050 -51,59 -1.1 II/ Nợ dài hạn 88.554.634 19,33 60.825.849 20,02 -27.728.785 -31,31 +2,69 1. Vay dài hạn 16.544.099 3,61 14.103.929 5,11 -2.440.080 -14,75 +1,5 2. Nợ dài hạn hàng hợp tác 60.164.679 13,13 40.601.032 14,7 19.563.647 -32,52 +1,57

3 Nợ dài hạn ODA 11.846.145 2,59 6.120.580 2,21 -5.725.565 -48,33 -0,38

III/ Nợ khác 3.520.352 0,76 5.880.241 2,13 +2.359.889 +67,04 +1,37

1. CF phải trả 3.501.929 0,76 5.861.819 2,12 +2.359.890 +67,3 +1,36

2. Tài sản thừa chờ xử lý 18.422 18.422 0,01 0 0 +0,01

Tổng cộng 458.216.832 100,0 276.195.999 100,0 -182.020.833 -39,72 0

Dựa vào số liệu ở bảng trên ta thấy nợ phải trả của doanh nghiệp cuối năm 1999 so với cuối năm 1998 giảm 182.020.833, tơng ứng giảm 39,72% chứng tỏ rằng cuối 1999 công tác trả nợ của doanh nghiệp đã đợc xúc tiến, cụ thể:

+Nợ ngắn hạn cuối năm 1999 giảm so với cuối năm 1998 là 42,78 %, tơng ứng giảm 156.651.638 (nđ), nguyên nhân dẫn đến việc giảm trên là do : vay ngắn hạn giảm là 43,01% với số tiền giảm 136.562.733(nđ), đặc biệt là các khoản phải thu khác giảm, thuế và các khoản phải nộp nhà nớc giảm so với cuối năm 1998. Điều này một lần nữa khẳng định tình hình tài chính của Tổng công ty ở mức độ khả quan nên có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

+Nợ dài hạn của Tổng công ty cũng giảm so với cuối năm 1998 là 31,31% tơng ứng số tiền giảm 27.728.785(nđ), nh vậy Tổng công ty đã chủ động thanh toán các khoản nợ dài hạn tồn đọng từ kỳ trớc, chứng tỏ tình hình quản lý nợ dài hạn của Tổng công ty là tốt.

+Nợ khác của Tổng công ty cuối năm 1999 lại tăng so với cuối năm 1998 là 67,04%, với số tiền tăng là 2.359.889(nđ). Đây là khoản công nợ Tổng công ty chiếm dụng tạm thời do vậy Tổng công ty đợc tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh, nhng Tổng công ty cũng cần phải thanh toán các khoản nợ này đúng thời hạn, không nên để dây da mất uy tín trong kinh doanh.

Xét về cơ cấu tỷ trọng của từng loại công nợ ta thấy nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng giảm 4,06% so với cuối năm 1998, trong khi đó nợ dài hạn và nợ khác lại có xu thế chiếm tỉ trọng cao, nhng với mức tăng là 2,19% ( nợ dài hạn) và 1,37%( nợ khác) không nhiều lắm nên vẫn có thể khẳng định đợc rằng Tổng công ty vẫn thực hiện tốt các khoản đi chiếm dụng.

Qua đó ta thấy, Tổng công ty đã dần tạo đợc uy tín của mình đối với các bạn hàng cũng nh với ngân sách nhà nớc. Điều đó giúp cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty có hiệu quả hơn, giảm nhẹ đợc nợ vay và tự chủ đợc về mặt tài chính.

Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc mắt và triển vọng trong thời gian tới, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Khi phân tích cần dựa vào các tài liệu hạch toán liên quan, tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định. Với nhu cầu thanh toán các chỉ tiêu đợc sắp xếp theo mức độ khẩn trơng (thanh toán ngay, cha cần thanh toán ngay). Còn đối với khả năng thanh toán thì các chỉ tiêu lại xếp theo khả năng huy động (huy động ngay,huy động trong thời gian tới). Biểu phân tích có dạng sau:

Biểu số 20: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT:1000đ

Nhu cầu thanh toán Cuối năm 1998

Cuối năm

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty chè Việt Nam (Trang 35 - 38)