1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị nhân lực tại CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY

31 887 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 431,5 KB

Nội dung

Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy trong 3 năm gần đây...4 PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv

MỞ ĐẦU v

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY 1

1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy 1

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của bộ máy Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy 1

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 1

1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty 2

1.3 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy Hà Nội 2

1.4 Khái quát về các hoạt động kinh tế và nguồn lực của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy. 3

1.4.1 Khái quát về hoạt động kinh tế 3

1.4.2 Khái quát về nguồn lực của doanh nghiệp 3

1.5 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy trong 3 năm gần đây 4

PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY 6

2.1 Tình hình nhân lực và chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy 6

2.1.1 Tình hình nhân lực của Công ty 6

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực 6

2.1.3 Tổ chức bộ phận quản trị nhân lực 7

2.2 Ảnh hưởng các nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới hoạt động quản trị nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy 9

2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 9

2.2.2 Nhân tố bên trong 10

2.3 Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy 11

2.3.1 Thực trạng về quan hệ lao động của Công ty 11

Trang 2

2.3.2 Thực trạng về tổ chức và định mức lao động của Công ty 12

2.3.3 Thực trạng về hoạch định nhân lực của Công ty 12

2.3.4 Thực trạng về phân tích công việc của Công ty 13

2.3.5 Thực trạng về tuyển dụng nhân lực của Công ty 13

2.3.5.1 Tuyển mộ 14

2.3.5.2 Tuyển chọn 14

2.3.6 Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy 16

2.3.7 Thực trạng về đánh giá nhân lực của Công ty 17

2.3.8 Thực trạng về trả công lao động của Công ty 18

PHẦN 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CẦN GIẢI QUYẾT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 20

3.1 Đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực của Công ty………20

3.1.1 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh 20

3.1.1.1 Ưu điểm 20

3.1.1.2 Nhược điểm 20

3.1.2 Đánh giá tình hình hoạt động quản trị nhân lực 20

3.1.2.1 Ưu điểm 20

3.1.2.2 Nhược điểm 21

3.1.3 Những vấn đề đặt ra với Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy 22

3.2 Phương hướng hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy trong thời gian tới 22

3.2.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh 22

3.2.2 Phương hướng quản trị nhân lực 23

3.3 Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp 23

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

PHỤ LỤC……….27

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Bảng 1.1: Bảng tổng kết kết quả kinh doanhcác năm của Công ty cổ phần dịch vụthương mại và đầu tư Sao Thủy

Bảng 2.1: Cơ cấu của Phòng Hành chính nhân sự Công ty cổ phần dịch vụ thương mại

và đầu tư Sao Thủy

Bảng 2.2: Tình hình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần dịch vụ thương mại vàđầu tư Sao Thủy

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ phận quản trị nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ thươngmại và đầu tư Sao Thủy

Hình 2.2: Quy trình tuyển chọn cán bộ nhân viên tại Công ty cổ phần dịch vụ thươngmại và đầu tư Sao Thủy

Hình 2.3: Quy trình đào tạo cán bộ nhân viên của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại

và đầu tư Sao Thủy

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ATLĐ : An toàn lao động

ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động

BHXH: Bảo hiểm xã hội

BHYT: Bảo hiểm y tế

LNTT: Lợi nhuận trước thuế

LNST: Lợi nhuận sau thuế

NLĐ: Người lao động

TƯLĐTT: Thỏa ước lao động tập thể

Trang 5

MỞ ĐẦU

“Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người” Thật vậy, quản trị nhân

sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào Hiệu quả của công tácquản trị nhân sự là vô cùng lớn đối với một doanh nghiệp Đây là một công tác hết sứckhó khăn vì liên quan tới những con người cụ thể có những sở thích, năng lực riêngbiệt Việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp nhằm tạo ra đượcmột đội ngũ người lao động nhiệt tình hăng hái, gắn bó với doanh nghiệp

Là sinh viên chuyên ngành quản trị nhân sự, chúng ta không chỉ học tập trênphương diện lý thuyết để có hệ thống kiến thức đầy đủ mà kiến thức thực tế cũng rấtquan trọng Thật vậy, thực tập là một phần không thể thiếu trong hành trang tri thứccủa sinh viên Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho chúng ta khi ratrường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu của xã hội nói chung vàcủa các công việc nói riêng

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư SaoThủy, được sự hướng dẫn của thầy cô, đặc biệt là TS.Nguyễn Thị Minh Nhàn và với

sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công ty đã giúp em có cơ hội được tiếp xúc, làm việctrong môi trường thực tế của doanh nghiệp Sử dụng những kiến thức đã được học vànhững tài liệu thu thập được trong quá trình thực tập em đã hoàn thành bài báo cáo.Song, do thời gian thực tập còn hạn chế nên em chưa thể đi sâu vào phân tích từng vấn đề

cụ thể của Công ty Đồng thời, không thể tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo củamình, em rất mong nhận được sự đóng góp của Cô để bài của em được hoàn chỉnh

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG

MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY 1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu

tư Sao Thủy

- Tên công ty: Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy

- Địa chỉ : Trụ sở chính : Tòa nhà Techcombank 191 Bà Triệu - Hà Nội

- Ngày thành lập: Ngày 29 tháng 5 năm 2009

Logo của Công ty Sao Thủy (“MCR”) mang hình ngôi sao màu xanh nước biển.Thủy trong tiếng Hán Việt có nghĩa là nước Chữ M, chữ cái đầu tiên của Mercury,được thể hiện cách điệu hình con sóng trắng trên nền nước xanh

Logo thể hiện phương châm làm việc của MCR mềm mại, hài hòa như nước,

nỗ lực không ngừng như những đợt sóng để có thể phát triển rộng khắp như nămcánh sao

Dưới Logo là khẩu hiệu của công ty, được tạo bởi ba chữ cái đầu tiên của ba âmtiết tạo thành tên công ty, MCR, chứa đựng mục tiêu mà Sao Thủy hướng tới

Sau hơn 3 năm hoạt động công ty đã tạo dựng cho mình một vị thế và thị phầnrộng lớn trên địa bàn Hà Nội

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của bộ máy Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Sao Thủy hướng tới mục tiêu cung cấp mọi dịch vụ, giải pháp khách hàngcần một cách chuyên nghiệp, hiệu quả với chất lượng cao nhằm thảo mãn tối đa nhu

Trang 7

Cam kết của Sao Thủy:

• Cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, nhanh, giá cả hợp lý

• Đảm bảo đúng, đủ các quy trình kiểm soát nội bộ, xây dựng đạo đức, vănhóa doanh nghiệp, tránh thất thoát và giảm chi phí cho khách hàng

• Hợp tác cùng phát triển với khách hàng

Khẩu hiệu của Sao Thủy: Tối đa hóa lợi ích của khách hàng

1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Công ty cổ phần thương mại dịch vụ và đầu tư Sao Thủy là Công ty Cổ phần đa

sở hữu về vốn, hoạt động theo Điều lệ Công ty Cổ phần, Hội đồng quản trị bổ nhiệmGiám đốc công ty, Kế toán trưởng Giám đốc công ty bổ nhiệm các Phó Giám đốc,trưởng phòng ban chức năng và các Đội trưởng Cơ cấu tổ chức của Công ty được thiết

kế theo mô hình trực tuyến chức năng từ đó giúp cho Công ty kiểm tra, giám sát hoạtđộng của các nhân viên chặt chẽ và hiệu quả hơn Cơ cấu tổ chức Công ty tại trụ sởchính xem tại bản phụ lục 1

Theo đó thì Giám đốc Công ty tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh củacông ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị và trước Pháp luật Các phòngban sẽ chịu sự quản lý và điều hành của giám đốc về chức năng riêng của phòngban mình

1.3 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại

và đầu tư Sao Thủy Hà Nội

Đảm nhận việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ hoạt động của Techcombank vàcác công ty trong hệ thống Techcombank:

Quản lý xây dựng cơ bản, phát triển mạng lưới

Quản lý xe ô tô chở tiền chuyên dụng và chở cán bộ

Quản lý và khai thác các địa điểm kinh doanh

Trang 8

1.4 Khái quát về các hoạt động kinh tế và nguồn lực của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy.

1.4.1 Khái quát về hoạt động kinh tế

Trong năm 2013, Công ty tiếp tục triển khai them các dịch vụ hỗ trợ choTechcombank Đến nay số lượng dịch vụ mà Công ty đảm nhận đã tăng từ 6 dịch vụlên 9 dịch vụ,

 Quản lý xây dựng cơ bản, phát triển mạng lưới

 Quản lý xe ô tô chở tiền chuyên dụng và chở cán bộ

 Quản lý và khai thác các địa điểm kinh doanh

 Quản lý tòa nhà

 Dịch vụ đặt vé máy bay, phòng khách sạn, ô tô đưa đón sân bay, dịch vụcheck in VIP

 Dịch vụ Bảo trì bảo dưỡng chi nhánh

 Dịch vụ vệ sinh CN/PGD Techcombank tại miền Nam

 Dịch vụ Quản lý nhân sự

Trong các dịch vụ trên thì những dịch vụ quản lý xây dựng, phát triểnmạng lưới, quản lý xe, quản lý khai thác địa điểm kinh doanh mang tính cốt yếu vàmang lại doanh thu lớn cho Công ty

1.4.2 Khái quát về nguồn lực của doanh nghiệp

CN Miền Trung: 19 người

CN Miền Nam 110 người

Trang 9

Công ty đã trang bị được trụ sở làm việc với cở sở vật chất hạ tầng hiện đại,nhân viên được trang bị các thiết bị, công cụ hỗ trợ làm việc đầy đủ.

1.5 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy trong 3 năm gần đây

Bảng 1.1: Bảng tổng kết kết quả kinh doanh các năm của Công ty

Giá vốn bán hàng năm 2013 là 231 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng so với năm 2012tương ứng với 53%, mức tăng này tương đối so với mức tăng của doanh thu bán hàng

Lợi nhuận gộp năm 2013 tăng hơn so với năm 2012 Lợi nhuận gộp năm 2012đạt 35 tỷ đồng, tương ứng với 32%

Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Sao Thủy đạt doanh thu 205 tỷđồng (kế hoạch 165 tỷ đồng), lợi nhuận 36 tỷ đồng (kế hoạch 11,5 tỷ đồng) thu nhậpbình quân 7,787 triệu đồng/công nhân/tháng Với những kết quả đạt được, Công ty đã

Trang 10

đưa ra chỉ tiêu phấn đấu năm 2014 doanh thu là 332,285 tỷ đồng, lợi nhuận 31,495 tỷđồng, nộp ngân sách Nhà nước 12,495 tỷ đồng.

Qua báo cáo kết quả kinh doanh, ta thấy Công ty làm ăn có lãi, các chi tiêu vềdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận

kế toán trước thuế không ngừng tăng lên Đây là biểu hiện tốt cho sự phát triển củaCông ty

Trang 11

PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ SAO THỦY

2.1 Tình hình nhân lực và chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy

2.1.1 Tình hình nhân lực của Công ty

Phòng hành chính nhân sự của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tưSao Thủy bao gồm:

- Số lượng: 8 người trong đó có 1 trưởng phòng nhân sự, 2 phó phòng và 5 nhânviên phụ trách các mảng chuyên môn về quản trị nhân sự

- Chất lượng: 100% trình độ đại học, trên đại học

- Cơ cấu : 100% là nữ và nằm trong độ tuổi từ 25- 38 tuổi

Bảng 2.1: Cơ cấu của Phòng Hành chính nhân sự Công ty Sao Thủy

Trang 12

+ Thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo, lương thưởng đảm bảo theo yêu cầu,chiến lược của công ty.

+ Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của công ty, đảm bảo an ninhtrật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong công ty

- Nhiệm vụ :

 Trọng yếu: bộ phận nhân sự giữ vai trò chủ yếu trong việc đề ra các chính sáchliên quan đến nguồn nhân lực trong doanh nghiệp và bảo đảm bằng các chính sách đóđược thi hành trong toàn doanh nghiệp Các chính sách này phải có khả năng giải quyếtcác vấn đề khó khăn và giúp doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu đã đề ra

 Cố vấn : bộ phận nhân sự đóng vai trò tư vấn và cố vấn cho các bộ phận kháctrong công ty

 Cung cấp và tiến hành các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, lương, bảo hiểm

xã hội và phúc lợi cho các bộ phận khác trong doanh nghiệp

 Kiểm tra: bộ phận quản trị nhân sự đảm nhận các chức năng kiểm tra, giámsát các bộ phận khác đảm bảo thực hiện các chính sách, các chương trình về nhân sự

mà công ty đã đề ra hay không đồng thời bộ phận nhân sự cũng chịu trách nhiệm đánhgiá kết quả các chương trình về nhân sự mà doanh nghiệp đã áp dụng

Phó phòng HCNS

NV Tuyển dụng-

đào tạo

NV Lương, thưởng BHXH

NV Chế độ chính

Trang 13

+ Qui chế tiền lương, tiền thưởng, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể,chế độ chính sách của người lao động, nâng lương, nâng bậc.

+ Phân tích trả tiền lương của công ty, các công đoạn cắt, may,đóng gói

+ Đào tạo tuyển dụng lao động

+Xây dựng đơn giá tiền lương hàng năm

 Phó phòng Hành chính nhân sự

+ Tham mưu cho trưởng phòng việc hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụtốt cho kinh doanh dịch vụ và chiến lược phát triển của Công ty

+ Lập kế hoạch tuyển dụng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực định kỳ

+ Đề xuất quy chế lương thưởng, các chế độ phúc lợi, biện pháp khuyến khích,kích thích người lao động làm việc

+ Tham mưu, đề xuất cho Trưởng phòng để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổchức – Hành chính – Nhân sự

 Nhân viên Hành chính:

+ Lập kế hoạch sử dụng văn phòng phẩm cho các phòng ban, mua sắm thiết bịvăn phòng phẩm cho Công ty

+ Thực hiện cấp, phát văn phòng phẩm theo định mức quy định

+ Theo dõi việc sử dụng văn phòng phẩm

+ Tham mưu cho ban giám đốc việc sử dụng văn phòng phẩm tiết kiệm và hiệu quả

 Nhân viên tuyển dụng- đào tạo:

+ Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, thông báo tuyển sinh định kỳ hàng tháng vàtuyển sinh đột xuất theo yêu cầu

+ Tuyển dụng lao động: tiếp nhận hồ sơ, hoàn thiện hồ sơ, phổ biến nội quy,quy chế, giao về các phân xưởng theo kế hoạch phân bổ lao động

+ Ký kết các hợp đồng lao động sau tuyển

+ Quản lý hồ sơ nhân sự

+ Tư vấn, mời tham gia qua điện thoại, email, fax, chuyển phát nhanh và giảithích, hướng dẫn cho khách hàng, Tập đoàn, tổng công ty, Doanh Nghiệp…

 Nhân viên chế độ chính sách:

+ Tổng hợp, phân tích tình hình nhân sự làm căn cứ đề xuất phát triển, thuyênchuyển nhân viên theo nhu cầu

Trang 14

+ Soạn thảo; Đào tạo và phổ biến thông tin chính sách phúc lợi đến toàn nhânviên khi công ty có thay đổi.

 Nhân viên lương thưởng, BHXH

+ Tiền lương: xác định lương sản phẩm, tiền chuyên cần, lương vượt khoán+ Quản lý lao động: báo cáo lao động hàng ngày, tháng, năm; cập nhật tăng,giảm,biến động lao động; theo dõi nghỉ phép,ăn ca…

+ Theo dõi tiền lương, tính các khoản thu chi bổ sung vào các dịp lễ tết, thanhtoán các chế độ thai sản, ốm đau, dưỡng sức cho nhân viên

+ Làm thủ tục cấp thẻ BHYT, sổ BHXH và ghi sổ Bảo hiểm, quản lý sổ bảohiểm của toàn bộ nhân viên

2.2 Ảnh hưởng các nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới hoạt động quản trị nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ thương mại và đầu tư Sao Thủy

2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài

Thứ nhất là nhân tố thị trường lao động: Với cơ cấu dân số vàng, số người

trong độ tuổi lao động chiếm tới 50%, tạo nên một thị trường lao động dồi dào Điềunày đã tạo cơ hội để Sao Thủy tiến hành các hoạt động tuyển mộ một cách hiệu quảnhất khi Công ty sử dụng đa phần là lực lượng lao động trẻ, có độ tuổi từ 22 – 45 Vớinguồn tuyển mộ phong phú, bộ phận tuyển dụng của Công ty dễ dàng thu hút đượcnhững lao động có chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đề ra của doanh nghiệp

Thứ hai là sự lạm phát của nền kinh tế: Thời gian vừa qua đã chứng kiến một

sự trượt giá lớn của đồng tiền – hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài Mứclương người lao động nhận được không đủ để bù đắp những chi phí sinh hoạt khi giá

cả leo thang Qua khảo sát mức lương chung trong ngành cùng việc xem xét nhu cầucủa nhân viên, Công ty đã tiến hành nâng đơn giá tiền lương, tăng lương cho nhân viên

từ năm 2010, đảm bảo một cuộc sống đầy đủ, giúp nhân viên an tâm làm việc

Thứ ba, hoạt động quản trị nhân lực còn chịu ảnh hưởng sâu sắc của chính sách pháp luật, cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước: Đường lối, chính sách pháp

luật của Đảng và Nhà nước có vai trò tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản trịnhân lực tại không chỉ với Sao Thủy mà còn với nhiều doanh nghiệp khác Ở nước ta,

hệ thống pháp luật được coi là khá hiện đại, đặc biệt là Bộ luật Lao động Bộ luật đã

Trang 15

có 198 điều luật được cấu tạo trong 17 chương Nội dung đề cập tới trong Bộ luật Laođộng gồm: Luật lao động, luật Bảo hiểm,… Những nội dung đề cập đó tác động trựctiếp tới chính sách nhân sự của Chi nhánh Công ty qua những điều chỉnh liên quan tớichính sách lương, thưởng, bảo hiểm, phụ cấp, , cho phù hợp với quy định của Luật.

Thứ tư, đó là ảnh hưởng của mức độ cạnh tranh trên thị trường: Với thị trường

lao động, các tổ chức đều cần nhân tài, cần những lao động có chất lượng cao, trongkhi đó, lao động có trình độ cao trên thị trường lao động lại là nguồn lực khan hiếm

Vì vậy, không chỉ Sao Thủy mà các doanh nghiệp khác cần có chính sách tuyển dụng

và thu hút nhân tài thích hợp, đồng thời giữ chân nhân viên Không chỉ thị trường laođộng, thị trường vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm,… luôn có sự cạnh tranhkhốc liệt Để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh đó, Sao Thủy đang tích cực thúcđẩy tính sáng tạo, tích cực làm việc của nhân viên và nhà quản lý để nâng cao tínhcạnh tranh, khuyến khích nhân viên đạt được mục tiêu đề ra thông qua việc xây dựngchính sách lương, thưởng, phúc lợi hợp lý, cải thiện môi trường và điều kiện làm việc

2.2.2 Nhân tố bên trong

Tầm nhìn của Ban lãnh đạo: Ban lãnh đạo Sao Thủy là những con người có tầm

nhìn xa, khát vọng lớn Với mục tiêu đặt ra là phải trở thành thương hiệu vì sức khỏecộng đồng, Sao Thủy luôn xác định con người là yếu tố cốt lõi của sự phát triển, lànguyên khí của Tổ chức, do đó, Ban lãnh đạo luôn quan tâm, chú trọng đến các hoạtđộng Quản trị nhân lực trong công ty Đây là một trong những điều kiện thuận lợi choBan nhân sự trong việc xây dựng, triển khai các chính sách, chương trình hoạt độngquản trị nhân lực

Nguồn nhân lực trong Công ty: Công ty tự hào vì cán bộ công nhân viên có tinh

thần xây dựng, gắn kết với công ty, và sự tăng trưởng của Công ty trong suốt nhữngnăm qua là thành quả của tập thể cán bộ công nhân viên Tuy nhiên, do chiến lượckinh doanh, việc gia tăng nhanh chóng quân số dẫn đến khó có thể kiểm soát đượcchất lượng, có thể dẫn đến nguy cơ bị mất đi nguồn nhân lực chủ chốt Bên cạnh đó,đội ngũ lãnh đạo cấp trung (cấp quản lý trực tiếp) còn non trẻ, trình độ quản lý cònyếu, đòi hỏi Ban nhân sự phải hoạch định nhân lực, có kế hoạch hoạt động trong dàihạn và ngắn hạn để đảm bảo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực ở các cấp chức

Ngày đăng: 01/04/2015, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w