Trụ sở chính: Số 10, Tổ 55 Phường Tương Mai- Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội.Giám đốc công ty : Doãn Thế Vinh Điện thoại: 84-4634 0442 Fax: 84-4 633 6648 Email: xnktl@hn.vnn.vn Vào năm
Trang 1MỤC LỤC
I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THĂNG LONG 1
1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần phát triển thương mại và xuất nhập khẩu Thăng Long 1
1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty 1
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 1
1.3.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 2
1.4.Ngành nghề kinh doanh của công ty 5
2.Tình hình sử dụng lao động của công ty 5
2.1.Số lượng, chất lương lao động của công ty 5
2.2.Cơ cấu lao động của công ty 6
3.Quy mô vốn kinh doanh của công ty 6
3.1.Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty 6
3.2.Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty 7
4.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 2013 7
II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI DOANH NGHIỆP 8
1.Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của công ty 8
1.1.Chức năng hoạch định 8
1.2.Chức năng tổ chức 9
1.3.Chức năng lãnh đạo 10
1.4.Chức năng kiểm soát 10
1.5.Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị 11
2.Công tác quản trị chiến lược của công ty 13
2.1.Tình thế môi trường chiến lược 13
2.2.Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị trường của công ty 14
2.3.Lợi thế và năng lực cạnh tranh của công ty 15
3.Công tác quản trị tác nghiệp của công ty 16
3.1.Quản trị mua 16
3.2.Quản trị bán hàng 18
3.3.Quản trị dự trữ hàng hóa 18
3.4.Quản trị cung ứng và dịch vụ 19
4.Công tác quản trị nhân lực của công ty 20
4.1.Phân tích công việc, bố trí và sử dụng nhân lực 20
4.2.Tuyển dụng nhân lực 21
4.3.Đào tạo và phát triển nhân lực 23
III/ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 25
Trang 2I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THĂNG LONG
1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần phát triển thương mại và xuất nhập khẩu Thăng Long
1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty
Tên gọi doanh nghiệp: Công ty Cổ phần phát triển thương mại và xuất nhập khẩu Thăng Long
Tên giao dịch quốc tế: THANGLONG CONSTRUCTION DEVELOPMENT AND IMPORT - EXPORT JOINT STOCK COMPANY.
Trụ sở chính: Số 10, Tổ 55 Phường Tương Mai- Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội.Giám đốc công ty : Doãn Thế Vinh
Điện thoại: (84-4)634 0442 Fax: (84-4) 633 6648
Email: xnktl@hn.vnn.vn
Vào năm 1999 Công ty Cổ phần phát triển thương mại và xuất nhập khẩuThăng Long được thành lập, tiền thân của nó là chi nhánh của Công ty Xuất nhập khẩu
và xây dựng trực thuộc Tổng Công ty Sông Hồng;
Chi nhánh Công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng được chuyển thành Công tyPhát triển Xây dựng và Xuất nhập khẩu Thăng Long vào năm 2004 theo quyết đinh số847/QĐ-TCT-HĐQT ngày 28/9/2004 Công ty đã chuyển từ một đơn vị kinh doanh vớiquy mô nhỏ hẹp trở thành một công ty hoạt động đa ngành, mạnh dạn vay vốn ngânhàng để mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng cường liên doanh, liên kết và mở rộngsản xuất, chủ động trong quan hệ tìm kiếm việc làm, tạo lập quan hệ và tìm kiếm đốitác;
Đến ngày 11/1/2006 sau gần hai năm hoạt động và phát triển, Bộ Xây Dựng raquyết định số 52/QĐ-BXD về việc chuyển công ty Phát triển Xây dựng và Xuất nhậpkhẩu Sông Hồng thành Công ty Cổ phần phát triển thương mại và xuất nhập khẩuThăng Long với số vốn điều lệ là 5 tỷ đồng
Trong đó: +) Cổ phần nhà Nước là 2.400.000.000đ chiếm 40% vốn điều lệ;
+) Cổ phần bán cho CBCNV là 3.600.000.000đ chiếm 60% vốn điều lệ
Công ty tổ chức kinh doanh đa ngành nghề như: xây dựng, chế biến và kinhdoanh chè, kinh doanh dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu hàng hoá chính ngạch và
uỷ thác.Đội ngũ cán bộ của công ty lớn về số lượng và mạnh về chất lượng, có đủchuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm để tồn tại và phát triển cùng với quá trình toàncầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Chức năng
Trang 3Công ty có chức năng phân phối các sản phẩm Nông sản, thuỷ sản, TCMN,công nghệ phẩm và vật liệu xây dựng cho các đại lý, Kinh doanh nhập khẩu: Vật tưnguyên liệu, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, hàng tiêu dùng các cửa hàng và các
hộ gia đình ở khu vực thành phố Hà Nội và toàn Miền Bắc
- Tiếp tục duy trì thị trường tiêu thụ sản phẩm ở khu vực Miền Bắc, mở rộng thịtrường ra khắp cả nước
- Không ngừng duy trì và phát triển mối quan hệ tốt với hai nhà cung cấp chính
- Tuân thủ pháp luật và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
1.3.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
-Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quanquyền lực cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ
Phòng Tài Chính Kế Toán
Trung Tâm Đầu
Tư Phát Triển XD
Phòng Kinh Doanh XNK
Chi Nhánh Hàng XK Bắc Ninh
Ban Giám Đốc Công TyHội Đồng Quản Trị
Phòng Thị Trường
Trang 4Công ty quy định Đặc biệt, các cổ đông sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng nămcủa Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty
để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông HĐQT có trách nhiệm giám sátGiám đốc điều hành và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của HĐQT doLuật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và nghị quyết ĐHĐCĐquy định
Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổđông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điềuhành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty Ban kiểm soát độc lập vớiHội đồng quản trị và Ban Giám đốc
Ban giám đốc và Kế toán trưởng:
Giám đốc công ty: Là người đại diện của công ty trong việc điều hành mọihoạt động sản xuất kinh doanh Giám đốc công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm vàmiễn nhiệm Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và pháp luật
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Phó giám đốc công ty: Các Phó Giám đốc Công ty giúp việc cho Giám đốcđiều hành mọi hoạt động của Công ty trong các lĩnh vực theo sự phân công và uỷquyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và pháp luật về nhiệm
vụ được phân công và uỷ quyền
Kế toán trưởng công ty: Giúp Giám đốc công ty chỉ đạo tổ chức thực hiệncông tác kế toán, tài chính của công ty theo quy định của pháp luật
Khối tham mưu: Gồm các phòng, ban có chức năng tham mưu và giúp việccho Ban Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của BanGiám Đốc Khối tham mưu của công ty gồm: Phòng Kế hoạch-Đầu tư; Phòng Tổ chứcHành chính; Phòng Tài chính-Kế toán; Trung tâm Đầu tư Phát triển Xây dựng; Các độixây lắp; Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu ; Phòng Thị Trường và chi nhánh chế biếnhàng xuất khẩu Bắc Ninh với chức năng được quy định như sau:
Phòng Kế hoạch- Đầu tư:Có nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty và các đơn vịtrực thuộc trong công tác quản lý kế hoạch sản xuất, thực hiện công tác đấu thầu, pháttriển các dự án đầu tư, công tác đầu tư, nghiên cứu, phổ biến và hướng dẫn các đơn vịtrực thuộc các quy định mới của Nhà nước về quản lý xây dựng và các công tác kháctheo sự phân công của lãnh đạo công ty
Phòng Tài chính- Kế toán: Có nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty và các đơn vịtrực thuộc trong công tác quản lý tài chính
Trang 5 Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty và các đơn
vị trực thuộc trong công tác quản lý cán bộ, công tác hành chính của công ty
Trung tâm đầu tư phát triển xây dựng: Có nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty và cácđơn vị trực thuộc trong việc nghiên cứu đầu tư và phát triển xây dựng các công trình
Phòng kinh doanh XNK: Có nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty và các đơn vịtrực thuộc trong lĩnh vực kinh doanh XNK
Phòng thị trường: Làm chức năng tiếp thị, tìm kiếm thị trường và bán sảnphẩm
Chi nhánh chế biến hàng xuất khẩu Bắc Ninh: Có chức năng sản xuất, chếbiến những mặt hàng phục vụ xuất khẩu
Các đội xây lắp: Đứng đầu là đội trưởng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việcthực hiện các quy trình về kỹ thuật trong thi công, chịu trách nhiệm trước giám đốc vềcông việc được giao
Các đơn vị trực thuộc công ty:
Chi nhánh chế biến hàng xuất khẩu Bắc Ninh
+ Địa chỉ: Khu công nghiệp Đình Bảng, huyện từ sơn, tỉnh Bắc Ninh
+ Điện thoại: 0241.843.162 Fax: 0241.843.162
Trung tâm đầu tư phát triển xây dựng
+ Địa chỉ: 245 Tam Trinh - Hoàng Mai- Hà Nội
+ Điện thoại: 04.633.6649 Fax: 04.633.5527
Phòng kinh doanh XNK
+ Địa chỉ: 245 Tam Trinh - Hoàng Mai- Hà Nội
+ Điện thoại: 04.633.5526 Fax: 04.633.6648
Mối quan hệ giữa các đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mốiliên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá có trách nhiệm và quyền hạn nhấtđịnh, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện cácchức năng quản trị và mục đích chung đã xác định của mình Vì thế cơ cấu tổ chức bộmáy quản trị của Công ty mang tính linh hoạt cao luôn luôn cố gắng đi sát phục vụ sảnxuất kinh doanh và đảm bảo sự phối hợp tốt các hoạt động, các nhiệm vụ của các bộphận, giúp cho lãnh đạo công ty nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng, từ đó đưa raquyết định chính xác và kịp thời
Công ty Cổ phần phát triển thương mại và xuất nhập khẩu Thăng Long là công
ty cổ phần hạch toán kinh tế độc lập, công ty tổ chức bộ máy theo cơ cấu trực tuyến.Chức năng: đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó giám đốc, dưới làcác phòng ban, dưới nữa là các chi nhánh, Xí nghiệp Đây là một cơ cấu tối ưu hạn chếđược những nhược điểm trong quản lý kinh doanh và điều hành
Trang 61.4.Ngành nghề kinh doanh của cụng ty
Hoạt động kinh doanh thương mại:
- Kinh doanh xuất khẩu: Nụng sản, thuỷ sản, TCMN, cụng nghệ phẩm
- Kinh doanh nhập khẩu: Vật tư nguyờn liệu, mỏy múc thiết bị, phương tiện vậntải, hàng tiờu dựng
- Kinh doanh nội địa: Siờu thị, bỏn buụn, bỏn lẻ, đại lý cỏc mặt hàng phục vụsản xuất, kinh doanh, tiờu dựng
Hoạt động kinh doanh dịch vụ:
- Dịch vụ viễn thụng
- Dịch vụ cho thuờ kho bói, văn phũng, cửa hàng, phương tiện vận tải…
- Dịch vụ chuyển khẩu, chuyển tải
- Cỏc dịch vụ khỏc
Hoạt động khỏc:
- Nhượng quyền thương mại
- Liờn doanh, liờn kết, đấu thầu
- Đầu tư tài chớnh, ngoại hối trong nước và quốc tế
- Kinh doanh bất động sản
- Xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật và cỏc dịch vụ liờn quan
2.Tỡnh hỡnh sử dụng lao động của cụng ty
2.1.Số lượng, chất lương lao động của cụng ty
Phũng hành chớnh cú chức năng quản trị, tổ chức nhõn sự và lao động tiềnlương, thực thi cỏc vấn đề về chế độ chớnh sỏch cho người lao động Cụng ty cú tổng
số lao động là 333 người
* Chất lượng lao động của cụng ty được thể hiện qua tài liệu dưới đõy.
+ Tuổi đời trung bỡnh của cụng nhõn trực tiếp sản xuất lớn hơn 40 tuổi
I Lao động gián tiếp
II Lao động trực tiếp
3,004,519,6115,0220,1218,0212,31
Lao động giỏn tiếp cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng, chiếm 15,31% tổng số cụngnhõn viờn Tỷ lệ này là hơi khiờm tốn So với cỏc năm trước thỡ tỷ lệ giảm đi Tỷ lệ
Trang 7năm 2011 là 16% (44 người), năm 2012 là 15,73% (48 người) Nguyên nhân là do laođộng trực tiếp tăng nhanh hơn lao động gián tiếp cả về tuyệt đối và tương đối.
Lao động trực tiếp, ở đây ta chú ý tới số lượng lao động có bậc nghề từ bậc 4trở lên chiếm 65,47% trong tổng số cán bộ CNV, 79,27% trong tổng số công nhântrực tiếp sản xuất Đây là một tỷ lệ thuận lợi cho công việc sản xuất của công ty
Công ty cần có chính sách tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên được đi họcthêm, bồi dưỡng kiến thức và tay nghề, đồng thời cũng cần có những chính sách phùhợp để giữ lại những công nhân có tay nghề cao và thu hút những công nhân có taynghề cao từ nơi khác đến làm việc
2.2.Cơ cấu lao động của công ty
Trước yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển, công ty cần có một đội ngũ cán
bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân có tay nghề cao Vì vậy, lãnh đạo công
ty luôn quan tâm chỉ đạo sát sao công tác tuyển dụng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu
2013, số công nhân viên là 386 người, trong đó có 53 người chờ giải quyết chế độ laođộng trực tiếp sản xuất là 275 người, lao động gián tiếp 58 người
Nhìn vào bảng ta cũng thấy tỉ lệ lao động nữ ngày càng tăng lên, từ 11,62%(25 người) năm 2009 tăng lên 16,51% (55 người) năm 2013 Tuy nhiên, nếu xem xét
kỹ tài liệu về lao động của công ty thì số lượng lao động nữ chủ yếu tăng lên ở bộphận lao động gián tiếp
3.Quy mô vốn kinh doanh của công ty
3.1.Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty
Công ty Cổ phần phát triển thương mại và xuất nhập khẩu Thăng Long với sốvốn điều lệ là 5 tỷ đồng
Trong đó: +) Cổ phần nhà Nước là 2.400.000.000đ chiếm 40% vốn điều lệ; +) Cổ phần bán cho CBCNV là 3.600.000.000đ chiếm 60% vốn điều lệ
Trang 83.2.Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Bảng 1.1.Tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây.
Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty
Năm 2012 là năm đầu tiên thực hiện cổ phần hóa, còn nhiều vướng mắc trong cơchế quản lý cũng như trong các chính sách kinh tế - tài chính, tuy nhiên lợi nhuận sauthuế vẫn đạt ở mức khả quan, đời sống của các bộ công nhân viên ngày càng được cảithiện và nâng cao Sang năm 2011 lợi nhuận của Công ty tăng lên một cách đáng kể là113.939.000 đồng so với năm 2012 Tuy nhiên đó vẫn chỉ là những bước khởi đầu.Năm 2012 thực sự là năm đánh dấu mức tăng trưởng vượt bậc tăng 716.781.000 đồng
so với năm 2011 Đây là một điều đáng khích lệ, tạo niềm tin cho toàn thể cán bộ côngnhân viên trong Công ty
Để có những kết quả đáng khích lệ như trên Công ty đã có một hệ thống chínhsách quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý, hiệu quả Vì vậy, đểđảm bảo kết quả đạt được và mở rộng quy mô hoạt động của công ty, Ban lãnh đạocông ty đã sử dụng các chính sách kinh tế - tài chính một cách rất đúng đắn, phù hợp
4.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 2013
Trong những năm gần đây công ty đã luôn hoàn thành kế hoạch được cấp trêngiao, do đó hoạt động kinh doanh của Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích
lệ Khả năng tài chính trong những năm gần đây được thể hiện ở một số chỉ tiêu sau:
Bảng 1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010 - 2013
5
Trang 9545.812.012850.000
436.600.850
433.600.8503.000.000
621.872.451
617.848.8644.023.587
7 Thu nhập sau thuế 125.455.013 151.986.010 105.251.301 934.564.406
Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty
Những ngày thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn do năng lực còn hạn chế,công ty chi tham gia đấu thầu đối với các công trình cấp Huyện có quy mô nhỏ, cònphần lớn vẫn phải làm thầu phụ cho các công trình trọng điểm của tỉnh, mặc dù vậycông ty luôn tao được uy tín với các khách hàng
Trong những năm gần đây, do tính cạnh tranh và giá nguyên vật liệu tăng caolàm cho việc kinh doanh càng trở nên khó khăn, mặc dù vậy Công ty vẫn luôn bảođảm đời sống của anh chi em nhân viên cũng như công nhân thi công ổn định và ngàycàng được nâng cao
Về thu nhập của nhân viên, công nhân trong công ty:
- Thu nhập của một nhân viên trong Công ty đạt từ 5,7 - 6,6 triệu đồng
- Thu nhập của một lao động từ 6,3 - 6,5 triệu đồng tuỳ công việc và thời gian laođộng
II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI DOANH NGHIỆP 1.Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của công ty
1.1.Chức năng hoạch định
Hiện nay, Công ty đang theo đuổi 3 mục tiêu chính đó là:
+ Nâng cao khả năng cạnh tranh+ Tăng lợi nhuận
+ Tăng thị phần
Trang 10Xét trên tổng thể cơ 3 mục tiêu này đều có thể tạo nên sự vững mạnh và thịnhvượng cho Công ty trong tương lai Nhưng thực tế, Công ty lại làm giảm sự thị vượng
và sự vững mạnh của mình trong năm qua (2013) khi Công ty theo đuổi cả 3 mục tiêunày
Như chúng ta đã biết mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được là một kết quả
kỳ vọng trong tương lai mà doanh nghiệp phải huy động mọi nguồn lực để thực hiệnnhưng nếu mục tiêu không được định lượng một cách chính xác, cụ thể thì rất khó cóthể đạt được Ngoài ra nó làm hao tổn nguồn lực của doanh nghiệp nếu như mục tiêu
đó qua cao hoặc mơ hồ
Hơn nữa mục tiêu cần đạt được phải được căn cứ trên thực trạng nguồn lực sởhữu của doanh nghiệp không nên theo đuổi mục tiêu nằm ngoài các nguồn lực màdoanh nghiệp có mà phải trông cậy vào nguồn tài trợ bên ngoài thì xẽ làm giảm đi tínhchủ động trong quá trình đạt mục tiêu trên do chịu phải chịu sức ép từ bên ngoài
Ngoài ra khi theo đuổi cùng một lúc nhiều mục tiêu thì chắc chắn rằng lợi íchmục tiêu này sẽ đe doạ lợi ích của mục tiêu khác, không bao gồm bao giờ có sự chọnvẹn cả 3 mục tiêu cùng công việc
Do vậy công ty cần xác định mục tiêu chiếm lược kinh doanh của Công ty tronggiai đoạn 2015-2020
- Công ty cần phải định lượng rõ các mục tiêu của mình Đặc biệt các mục tiêukhó định lượng như mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh
- Công ty phải vào thực trạng nguồn lực của mình để xác định các mục tiêu cầnđạt, không nên sử dụng nguồn vốn t ài trợ từ bên ngoài để thực hiện mục tiêu ở cấp
độ cao, điều đó sẽ gây sức ép cho Công ty Muốn làm được vậy Công ty cần thực hiện
phương châm "bóc ngắn nuôi dài" như mua các dây chuyền bánh quy có giá trị vừa
phải thời gian hoàn vốn nhanh để có thể tái đầu tư mở rộng
* Trong giai đoạn 2015-2020 từ mục tiêu quan trọng nhất làm mục tiêu tăngcường khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm có thế mạnh của Công ty và xâm nhậpthị trường cho các sản phẩm mới Tiến tới mở rộng thị phần Do vậy một số nhiệm vụđặt ra:
- Nghiên cứu các bản thiết kế mới có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường
- Nghiên cứu các nhu cầu mới của thị trường để có hướng đầu tư mới
- Hoàn thiện các chính sách về giá, chính sách phân phối, chính sách quảng cáo,
và các chính sách thành toán cho các sản phẩm mới để xâm nhập thị trường
- Huy động nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất
- Nâng cao công tác đào tạo con người để tiếp thu công nghệ mới phục vụ tốthơn cho quá trình sản xuất…
1.2.Chức năng tổ chức
Trang 11Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy theo kiểu này vẫn đảm bảo được chế độ mộtthủ trưởng Cơ cấu này nói rõ những ưu điểm như: Việc nắm bắt thông tin giữa Giámđốc điều hành và các phòng ban chức năng được thực hiẹn nhanh chóng hơn, giảm bớtđược rất nhiều, giảm bớt được rất nhiều sự dối giữa mệnh lệnh và thông tin giữa các
bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng GĐ Công ty nhận được sự giúp đỡ tích cựccủa các phòng ban và các quyết định kinh doanh tiến triển có hiệu quả hơn, mệnh lệnh
từ GĐ sẽ được thực hiện nhanh chóng và có hiệu lực hơn
1.3.Chức năng lãnh đạo
- Sự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực, trách nhiệm quản lý nguồnnhân lực trước hết thuộc về những người quản lý ở các cấp lãnh đạo, các bộ phậnphòng ban, như ban giám đốc, phòng hành chính, phòng kế toán, các tổ trưởng…., dùhoạt động lĩnh vực nào, đảm nhiệm vị trí nào trong công ty đều phải trực tiếp giảiquyết các vấn đề về nguồn nhân lực vì đó là những vấn đề cốt lõi đối với một ngườiquản lý
Mục tiêu của các cán bộ quản trị nhân sự là cung cấp cho doanh nghiệp một lựclượng lao động đảm bảo cả về lượng và về chất trong mọi thời kỳ kinh doanh
Đất nước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa Công ty tư vấn giao thông 8 đã và đang hoạt động dưới hình thức là một Công
ty cổ phần nên hàng năm Công ty đều phải có kế hoạch kinh doanh cụ thể Trong đómột công tác không thể thiếu là công tác hoạch định nguồn nhân sự cho năm
Công tác này được thực hiện vào cuối mỗi năm nhằm dự báo nhu cầu nhân lực,trên cơ sở dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tới để cân đối lực lượng laođộng cho phù hợp trong đó bao gồm các nội dung cần phải tính đến sau:
- Nguồn lao động sẵn có
- Xác định mức độ phải đào tạo lại
- Số lượng cần hay (không cần) tuyển dụng là bao nhiêu ?
- Lập bản yêu cầu tuyển dụng (dựa vào nguồn bên trong và bên ngoài ) Thông thường số lượng nhân viên làm việc trong các phòng ban hành chính có sự thay đổi rất
ít, đây là đội ngũ lao động gián tiếp
Sự thay đổi chủ yếu thường diễn ra trong đội ngũ lao động tại các bộ phận như :
- Phòng kinh doanh
- Phòng xuất nhập khẩu
- Phòng marketing
1.4.Chức năng kiểm soát
Để thực hiện vai trò này phải xây dựng các chính sách và các thủ tục quy chế vàgiám sát thực hiện chúng, khi thực hiện vai trò này, các thành viên của bộ phận nguồn
Trang 12nhân lực được coi là những người đại diện hoặc người được ủy quyền quản lý cao cấp.Vai trò kiểm tra này trở nên quan trọng trong các lĩnh vực như tuyển dụng lao động, antoàn lao động, thù lao lao động
- Quyền hạn trực tuyến thuộc về người quản lý trực tuyến và những người quản
lý chung Những người quản lý trực tuyến có quyền ra quyết định và chỉ thị đối vớicấp dưới trong các lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ và tài chính, họ giám sát các nhân viênsản xuất các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức, họ chịu trách nhiệm ra quyết định tácnghiệp Các đơn vị được giám sát bởi những người quản lý trực tuyến có trách nhiệmtới cùng đối với thực hiện tác nghiệp thắng lợi của tổ chức Những người quản lýchung chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động của một bộ máy tổ chức
- Quyền hạn chức năng thể hiện ở quyền nhận thư thập các tài liệu thông tin từcác bộ phận khác nhau trong tổ chức có liên quan để sử lý các vấn đề nguồn nhân lực,quyền tổ chức, phối hợp hoạt động của các nhân viên
1.5.Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị
Bộ máy quản lí là trung tâm đầu não chỉ huy toàn bộ hoạt động của tổ chức,
do vậy nó ảnh hưởng rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức Qua mộtthời gian tìm hiểu về bộ máy quản lí của Công ty, cộng với những kiến thức đãđược học, em mạnh dạn đưa ra ý kiến nhỏ để thay đổi một phần cơ cấu tổ chức cũvới mong muốn nâng cao hiệu quả quản lí của bộ máy quản lí
Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu ở Công ty và tìm hiểu phân tích công việc củacác Trưởng phòng, nay em đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện chức năng nhiệm vụcủa các trưởng phòng
Về đào tạo Công ty có thể tiến hành theo các hình thức sau:
+ Đào tạo tại chỗ:
Công ty có thể mở các lớp nghiệp vụ về nghiên cứu thị trường, luật pháp nhằm mởrộng sự hiểu biết trên nhiều lĩnh vực cho cán bộ Thường xuyên mở các cuộc hội thảomời các chuyên gia về các lĩnh vực này về trao đổi nói chuyện với cán bộ công nhânviên Ngoài ra để học hỏi thêm kinh nghiệm cho cán bộ quản lí, Công ty có thể sửdụng phương pháp kèm cặp để tạo ra nguồn cán bộ kế cận
+ Đào tạo ngoài Công ty:
Đối với cán bộ còn trẻ tuổi, có thể gửi đi đào tạo, học tập nghiên cứu ở trình độcao tại các trường trong nước và nước ngoài Hoặc khuyến khích họ tự học tự đào tạo
để nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ và những kiến thức phục vụ chocông tác quản lí Đây là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộCông ty
Về bồi dưỡng Công ty nên mở các khoá đào tạo nâng cao tay nghề về chuyênmôn nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật, trong đó cần chú ý đào tạo các công nghệ mới của
Trang 13nước ngoài trong việc gia công cơ khí, chế tạo, các thiết bị nâng hạ, các thiết bị điệnnước Tuy cán bộ trong công ty có trình độ ngợi ngữ và tin học tương đối, nhưng doCông ty đã trang bị đầy đủ máy tính ch cán bộ và nhân viên nên Công ty nên mở cáclớp tin học ứng dụng chuyên sâu để đội ngũ cán bộ có thể đáp ứng được các yêu cầungày càng khắt khe của cơ chế thị trường
Ngoại ngữ là phương tiện cần thiết để giao tiếp và nghiên cứu tài liệu Ngày nay
nó rất quan trọng đối với cán bộ quản lí và cũng là tiêu chuẩn đối với cán bộ hiện nay,
Như vậy, nếu thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nói trên Công ty sẽ nângcao được chất lượng lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo được ưu thế cạnhtranh với các Công ty trong cũng lĩnh vực, đồng thời tiết kiệm được chi phí quản lí Từ đóCông ty có điều kiện để nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, đảm bảo sự gắn bócủa họ với công việc và với Công ty
Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc và điều kiện lao động.
Công tác tổ chức nơi làm việc là rất cần thiết, nó có tác dụng thiết thực đối vớiquá trình lao động và chất lượng lao động quản lí Quan sát nơi làm vệc ta thấy vấn
đề hiện nay của Công ty là diện tích các phòng ban còn nhỏ hẹp, việc bố trí cácphòngban còn chưa hợp lí, các phòng ban có cùng chức năng nhiệm vụ lại khôngnằm sát nhau Vậy Công ty cần có những biện pháp bố trí lại các phòng này sao choviệc trao đổi thông tin được thuận lợi, nếu có điều kiện Công ty nên xây dựng quyhoạch lại sao cho phù hợp với điều kiện mới
Về điều kiện làm việc của Công ty là đảm bảo nhân viên luôn được trang bị vậtchất kỹ thuật cần thiết cho công việc, tuy nhiên cần nhanh chóng kịp thời sửa chữa,nâng cấp một số máy tính đã cũ để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc
Ngoài ra bầu không khí tâm lí là rất quan trọng Trước đây, ở hầu hết các doanhnghiệp vấn đề này chưa được quan tâm nghiên cứu một cách đúng mức Nhưng ngaynay người ta không thể phủ nhận được vai trò của nó, đặc biệt đối với những ngườilàm công tác quản lí