Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
825 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia nào, hoạt động ngân hang huyết mạch kinh tế, ổn định lành mạnh hệ thống ngân hang giữ vai trò trọng yếu việc ổn định phát triển kinh tế đất nước Ngân hang huy động vốn nhàn rỗi xã hội để đáp ứng vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dung xã hội Vì vậy, để đảm bảo ổn định lành mạnh hệ thống ngân hang hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dung xã hội ( có Chi tiêu Chính Phủ, tiêu dung nhân doanh nghiệp) phải lành mạnh hoá Người vay tiền sử dụng đồng vốn khơng hiệu , khó khăn đổ dồn gánh nặng cho ngân hang Hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam phát triển mạnh kể từ đầu thập niên 90 kỷ XX đến có đóng góp lớn vào phát triển đất nước với tổng tài sản gấp lần so với GDP, đó, tổng vốn tín dụng cho kinh tế tăng nhanh lên đến 125% GDP vào cuối năm 2010 Hệ thống TCTD nói chung, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng đẩy mạnh hoạt động huy động vốn với tổng tiền gửi lên tới 100% GDP trở thành nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho kinh tế, cung ứng vốn ngắn hạn, vốn trung dài hạn, vốn đồng Việt Nam (VND) vốn ngoại tệ Một số NHTM tổ chức tín dụng lớn vươn lên thành tập đồn tài với quy mơ vốn điều lệ tương đương hàng trăm triệu USD, hoạt động đầu tư nhiều lĩnh vực chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm, vàng ngoại tệ, cho thuê tài chính,… thơng qua hệ thống hàng trăm chi nhánh, sử dụng hàng vạn lao động, thành lập nhiều công ty con,… đạt lợi nhuận năm tới hàng nghìn tỷ VND, kể kinh tế gặp khó khăn năm 2009 hay năm 2011 Tuy nhiên, “bùng nổ” hoạt động quy mô mức độ đa dạng hệ thống ngân hàng thời gian ngắn vừa qua tiềm ẩn rủi ro nguy lớn tác động trực tiếp đến an toàn lành mạnh hệ thống ngân hàng thương mại Đó nguyên nhân quan trọng buộc Việt Nam phải cấu lại hệ thống ngân hàng nói riêng, cấu lại hệ thống tài nói chung nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thống trước đổ vỡ tổ chức tài kéo theo đổ vỡ hệ thống học từ khủng hoảng kinh tế tài quốc tế Hoạt động ngân hàng tự chứa đựng nhiều rủi ro rủi ro tích tụ, trở nên lớn tác động yếu tố bên ngồi bất ổn kinh tế vĩ mơ, khủng hoảng kinh tế giới, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản lao dốc hay yếu tố bên quản trị rủi ro bất cập, quy trình tín dụng khơng hồn chỉnh, đầu tư mạo hiểm, trình độ lực đạo đức đội ngũ khơng đáp ứng u cầu… ngân hàng tránh khỏi đổ vỡ không cấu lại, cấu lại ngân hàng cấu lại hệ thống ngân hàng Cho đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt với rủi ro ngày gia tăng Bởi , phải cấu lại hệ thống ngân hàng để khắc phục yếu tồn hệ thống, nhằm lành mạnh hóa tồn hệ thống ngân hàng, đảm bảo hệ thống hoạt động an tồn, thơng suốt, trở thành kênh dẫn vốn đáng tin cậy hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, đặc biệt giảm rủi ro tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu, tăng tính khoản tăng khả quản trị rủi ro NHTM tồn hệ thống Thực tế, có ngân hang tiến hành hợp ( Ficom bank – Ngân hang Đệ Nhất, SCB – Ngân hang Sài Gòn Thương Tín TinNghiaBank – Ngân hang Tín Nghiã) tiến hành hợp Cùng với giúp đỡ GV Đặng Anh Tuấn , trường ĐH KTQD, Viện NH-TC giúp em tìm hiểu them hoạt động tái cấu trúc ngân hang , hoạt động tái cấu trúc ngân hang Việt Nam khỏang thời gian 20092011 Dưới , em xin trình bày đề tài nghiên cứu I Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gì? Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gì? Ngân hàng tái cấu trúc hệ thốngngân hàng ln chủ đề “nóng” bàn luận kinh tế Việt Nam Đã có nhiều viết nhà nghiên cứu, chuyên gia nước tái cấu trúc ngân hàng với góc nhìn đánh giá khác Thực tế có ngân hàng tiến hành hợp ( Ngân hàng Đệ Nhất, Tín Nghĩa Sài Gịn) Đây bước tiến trình tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam Vậy tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gì? Cụm từ "tái cấu trúc hệ thống ngân hàng" dùng có chứng khả tốn phận hệ thống ngân hàng thương mại quy mơ định đó, mà theo số tác giả tương đương với 20% tổng lượng tiền gửi hệ thống ngân hàng Nếu quy mơ nhỏ cụm từ "tái cấu trúc ngân hàng" xác hơn, liên quan đến việc xử lý khả khoản ngân hàng riêng biệt Ở Việt Nam, chưa/khơng có số liệu đáng tin cậy rủi ro khoản ngân hàng hệ thống ngân hàng nên cần thiết phải tiến hành "tái cấu trúc hệ thống ngân hàng" chưa minh chứng đầy đủ, gợi cho ta thấy có tính phong trào, kiểu gần rộ lên cụm từ "tái cấu trúc kinh tế", khơng có nhiều người hiểu tái cấu trúc kinh tế và, quan trọng hơn, nên đâu, làm nào, phương tiện v.v Giả thiết hệ thống ngân hàng Việt Nam bờ vực khủng hoảng, khả toán nợ xấu tăng mạnh thiếu hụt khoản (ở số ngân hàng, có khả lây lan rộng nhanh chóng), cần phải thực thi việc tái cấu trúc Các mục tiêu chung tái cấu trúc ngân hàng Động tái cấu trúc – Các vấn đề điển hình Khủng hoảng tài kinh tế – Các vấn đề khu vực kinh tế thực Nợ xấu gia tăng ( căng thẳng khu vực thực rủi ro mức lĩnh vực bất động sản, ngoại hối, doanh nghiệp thua lỗ (kể doanh nghiệp nhà nước), cho vay bên quen biết… ) Mức vốn yếu so với rủi ro-lo sợ khả trả nợ Trung gian khơng hiệu quả-luồng tín dụng khơng đủ, theo đuổi rủi ro mức ngân hàng (nhanh, tăng trưởng tín dụng khơng kiểm tra), lãi suất bị bóp méo, tiền nóng ) Khn khổ giám sát quản lý yếu Thiếu niềm tin vào hệ thống ngân hàng Các mục tiêu cần làm rõ trước Ngắn hạn/ trung hạn − Duy trì ổn định hệ thống ngân hàng; Đảm bảo khả chi trả, khoảng trun gian tài khơng bị đình trệ − Giải vấn đề cách kịp thời nhằm ngăn ngừa lây lan vấn đề hệ thống − Khôi phục niềm tin vào hệ thống ngân hàng; Có mạng an tồn hoạt động − Tối thiểu hóa chi phí tái cấu trúc với ngân hàng trung ương, BHTG và/hoặc phủ Dài hạn/ Cơ cấu − Khn khổ quản trị − Xây dựng tính cạnh tranh khả chống chịu − Tăng cường sở hạ tầng tổng thể hệ thống tài Bối cảnh kinh tế Việt Nam Sau 25 năm thực công Đổi mới, 16 năm Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước Đông - Nam Á (ASEAN), 10 năm thực Hiệp định thương mại Việt - Mỹ năm Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO)…kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực đạt thành to lớn từ trước tới Điểm bật kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường xác lập ngày hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng GDP mức 7-8% ,năm 2011 có thấp tốc độ tăng so với năm, tăng 5.89% so với năm 2010 đạt khoảng 119 tỷ USD Việt Nam có quan hệ thương mại đầu tư với 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Điều đáng mừng Việt Nam khỏi nhóm nước nghèo gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu vô to lớn làm thay đổi hồn tồn hình ảnh Việt Nam vịng thập kỷ trở lại đây, kinh tế Việt Nam bộc lộ nhiều khó khăn, nhiều bất cập cần nhanh chóng xử lý lạm phát cao; tỷ lệ đầu tư/GDP cao; số ICOR cao; nợ nước tăng nhanh, khả cạnh tranh hàng Việt Nam thấp… Trong bối cảnh biến động nhanh chóng khó lường kinh tế giới nay, kinh tế Việt Nam cần kịp thời xử lý vấn đề tồn khơng muốn lần tụt hậu so với phát triển chung kinh tế toàn cầu Các ngân hàng thương mại Việt nam phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng chất lượng tài sản kém, khó khăn khoản, chất lượng lợi nhuận thấp, yếu quản trị quản lý rủi ro Do vậy, Chính phủ cần phải nhanh chóng đưa chương trình tái cấu ngành để giúp ngân hàng khơng bị rơi vào tình trạng khả tốn khánh kiệt vốn khơi phục lực hệ thống ngân hàng giúp thúc đẩy kinh tế nhanh hồi phục Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI thị “cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài theo hướng sáp nhập, hợp ngân hàng thương mại, tổ chức tài nhỏ” Bối cảnh Trong năm năm gần nhờ có sách cởi mở Chính phủ, hệ thống ngân hàng Việt nam tăng trưởng mạnh kể quy mô tài sản số lượng ngân hàng Tính đến ngày 31/12/2010, theo NHNN, tổng tài sản hệ thống lên tới 3,5 triệu tỷ VND (175 tỷ USD) dự nợ cho vay mức 125 tỷ USD tương đương với 120% GDP kinh tế (Thái lan: 100%, Hàn Quốc 80%) Đây mức nợ cao báo động so với cung bậc kinh tế Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh nhiều so với GDP (30% năm ba năm từ 2008 đến 2010), ngân hàng tạo lượng cung tiền lớn kinh tế hậu lạm phát cao Các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn rẻ trước đầu tư tràn lan hiệu vấn đề nợ xấu vấn đề thời ngành ngân hàng Nới lỏng sách làm gia tăng cạnh tranh ngành làm tăng giá trị sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, khơng khuyến khích ngân hàng phát triển cách thận trọng bền vững Các ngân hàng huy động khối lượng vốn khổng lồ tăng trưởng ạt hoạt động tín dụng nhiều ngân hàng thành lập chưa có đủ chun mơn, cơng nghệ nhân tốt để quản lý hiệu nguồn vốn quản lý tốt rủi ro Ngành ngân hàng coi hấp dẫn có lãi, theo tính toán tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (“ROE”) trung bình theo số liệu 2010 có 12.9% Bên cạnh đó, Việt nam có mức hội nhập cao so với kinh tế toàn cầu kinh tế mở giới với tổng kinh ngạch xuất nhập đạt 150% GDP Và khủng hoảng kinh tế tài nước chịu ảnh hưởng nặng nề của Khủng hoảng Tài Thế giới Khủng hoảng Nợ cơng Châu Âu Chúng ghi nhận gần báo chí có nhiều vụ vỡ nợ nhiều doanh nghiệp cá nhân với giá trị tổng cộng lên tới 13,5 ngàn tỷ (650 triệu USD) Để xác định rõ ảnh hưởng khủng hoảng lên hệ thống ngân hàng cần phải có rà sốt độc lập, kỹ lưỡng tỷ lệ nợ xấu nợ, nợ không hiệu (“NPL”) Chỉ thực công tác xác định rõ mức độ tổn thất vốn NHNN đưa biện pháp phù hợp giúp ngân hàng thương mại tái cấu lại vốn Vì phải nhanh chóng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam? Vừa qua Hội nghị Trung ương lần thứ 3, khóa XI định tái cấu kinh tế, lĩnh vực “nóng trọng điểm”, có ý nghĩa sống cịn kinh tế cần phải tái cấu trúc, tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư cơng; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước Như vậy, Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI khẳng định lĩnh vực tài - ngân hàng khâu “yếu” kinh tế cần phải tái cấu trúc Điều hồn tồn nhìn kinh tế giới năm gần khẳng định vai trò ý nghĩa định lĩnh vực kinh tế dịch vụ mà tài - ngân hàng trung tâm kinh tế toàn cầu Chứng kiến khủng hoảng kinh tế thời gian qua cho thấy sau lĩnh vực tài - ngân hàng khâu “yếu” nhất, dễ phát sinh khủng hoảng gây tổn thất lớn cho kinh tế mà kinh tế Việt Nam ngoại lệ 4.1 Sự phát triển NHTM Việt Nam Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 6-2011, Việt Nam có 179 tổ chức tín dụng loại, bao gồm: NHTM nhà nước; Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam; 37 NHTM cổ phần tư nhân; 48 Chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam; ngân hàng liên doanh; ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 48 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi; 17 Cty tài 13 Cty cho thuê tài Đây q trình phát triển mạnh mẽ, vượt bậc tồn hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) từ năm 1990 trở lại Hoạt động NHTM từ “huy động cho vay” trước phát triển tới gần 300 sản phẩm dịch vụ với giá trị đạt khoảng 125 tỷ USD (gấp 1,25 GDP) phạm vi hoạt động khơng nước mà cịn vươn tồn giới Nếu nói q trình hình thành phát triển hệ thống NHTM, ghi nhận giai đoạn phát triển theo văn pháp luật sau: Nghị định 53/NĐ ngày 26/3/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc chuyển hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Theo đó, Ngân hàng Nhà nước tách theo chức kinh doanh quản lý nhà nước Chức kinh doanh ngân hàng quốc doanh thực gồm: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Đầu tư xây dựng Việt Nam Sau đến Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ngày 23 tháng năm 1990 (hết hiệu lực vào ngày 30/9/1998) Tiếp đến Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 có hiệu lực từ ngày 1/10/1998 Tiếp đến Luật Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 sửa đổi, bổ xung số điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 có hiệu lực từ 1/10/2004 Cuối Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12) có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 đến Có thể nói hệ thống NHTM Việt Nam đơng đảo, đủ loại hình sở hữu, đủ qui mơ và…không giới hạn phạm vi hoạt động Điểm bật so với hệ thống NHTM trước Luật Các tổ chức tín dụng cho phép có tham gia đối tác chiến lược nước (chiếm giữ khoảng 15% cổ phần tham gia Hội đồng quản trị…) hoạt động NHTM Sự tham gia tạo nên tranh mới, đầy màu sắc cho NHTM Việt Nam Tuy nhiên, phận kinh tế Việt Nam, hệ thống NHTM gặp nhiều khó khăn, có khó khăn nghiêm trọng, khó khăn nội hệ thống NHTM nguyên nhân lớn cần phải điều chỉnh, cần phải tái cấu trúc chưa muộn 4.2 Các giai đoạn tái cấu trúc hệ thống ngân hàng từ 1990 tới Nếu tính từ Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài đời vào ngày 23 tháng năm 1990 hệ thống NHTM trải qua giai đoạn đồng thời lần thay đổi phù hợp với Pháp lệnh Luật tổ chức tín dụng Có thể gọi lần “tái cấu trúc”, cụ thể: Lần thứ nhất, từ 23/5/1990 đến 30/9/1998, giai đoạn Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Hội đồng Nhà nước ban hành có hiệu lực Pháp lệnh thay Nghị định 53/NĐ ngày 26/3/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng lần tạo điều kiện cho hệ thống NHTM thay đổi mạnh mẽ số lượng chất lượng Đặc điểm giai đoạn nhiều ngân hàng TMCP (có vốn khơng có vốn nhà nước), nhiều văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài, nhiều ngân hàng liên doanh, nhiều chi nhánh ngân hàng nước ngoài…đã thành lập bước chiếm lĩnh thị trường… Sự thay đổi thích ứng với việc chuyển đổi bước kinh tế từ hành – bao cấp sang chế thị trường Giai đoạn chứng kiến thu hẹp khối doanh nghiệp nhà nước (từ 12.000 xuống khoảng 4.000-5.000 doanh nghiệp) đời nhiều doanh nghiệp mà cịn gọi ngồi quốc doanh (bao gồm Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty 9oil doanh…) Lần thứ hai, giai đoạn từ 1/10/1998 đến 30/9/2004, giai đoạn thực Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 Thời gian hoạt động NHTM Luật hóa với nhiều qui định chưa có Pháp lệnh ngân hàng năm 1990 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 xây dựng gồm 11 chương 131 điều (Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài năm 1990 có chương 51 điều) với nhiều qui định cụ thể thuật ngữ, loại hình tổ chức tín dụng, vai trò quản lý NHNN… Biểu đồ: mối quan hệ lãi suất lãi suất huy động số kỳ hạn năm 2010 (Nguồn: tổng hợp tính tốn từ tác giả) Hiện nay, ngân hàng thực đồng thuận lãi suất huy động VND không vượt 14%/ năm; lãi suất cho vay bình quân 15,27%/năm Lãi suất huy động cho vay Đô la Mỹ tăng khoảng 0,5%/năm so với cuối năm 2009, lãi suất huy động bình quân mức 4,08%/năm, lãi suất cho vay bình quân mức 6,26%/năm 35 Biểu đồ: Diễn biến lãi suất huy động số kỳ hạn (Nguồn: tổng hợp tính tốn từ tác giả) Biểu đồ lãi suất vay thực vay ngắn hạn (Nguồn: tổng hợp tính toán từ tác giả) Về thị trường ngoại tệ, thị trường vàng dần ổn định, nguồn cung ngoại tệ cải thiện đáng kể, tỉ giá diễn biến phù hợp với mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, góp phần hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân toán quốc tế (đến ngày 15/12/2010, tỉ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng tăng 5,52% 36 tỉ giá mua bán USD/VND ngân hàng thương mại tăng 5,53% so với cuối năm 2009) Giá vàng nước diễn biến tương đối sát với giá vàng giới, chênh lệch giá vàng nước giá giới thu hẹp Không tránh khỏi hạn chế điều hành lãi suất, tỉ giá, giá vàng, song xét đại cục, chuyên gia cho NHNN điều hành sách tiền tệ tương đối thành cơng 3.3 Chính sách tín dụng Việt Nam năm 2011 Năm 2011: Tín dụng ước tăng 12% Theo Ngân hàng Nhà nước, năm 2011, ước đến cuối năm, tín dụng tăng 12%, đó: VND tăng 10,2%, tín dụng ngoại tệ tăng 18,7%, từ tháng đến tín dụng ngoại tệ có xu hướng tăng chậm lại Tuy nhiên, “cơ cấu tín dụng chuyển theo hướng tích cực, tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, nông thôn xuất khẩu, giảm cho vay lĩnh vực phi sản xuất”, Ngân hàng Nhà nước nhấn mạnh Nhờ lượng tiền cung ứng điều hành chặt chẽ từ đầu năm, qua kiểm sốt tăng trưởng tín dụng tổng phương tiện tốn mức thấp Ước năm, tổng phương tiện tốn tăng khoảng 10%, tín dụng tăng khoảng 12%, góp phần đưa lạm phát tăng chậm lại (từ tháng đến nay, lạm phát tăng 1%/tháng); đồng thời góp phần giảm mạnh nhập siêu, cải thiện đáng kể cán cân tốn quốc tế Bên cạnh đó, mức lãi suất điều hành điều chỉnh hợp lý hơn, phát huy cơng cụ điều hành với vai trị Ngân hàng trung ương người cho vay cuối Cụ thể: từ tháng 9, lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh tăng lên 15%/năm lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng tăng lên 16%/năm; nghiệp vụ thị trường mở sử dụng linh hoạt hàng ngày phù hợp với diễn biến vốn khả dụng hệ thống diễn biến lãi suất thị trường liên ngân hàng 37 Cụ thể • Lãi suất cho vay năm 2010 thể hai điểm nóng tháng đầu năm (trước sau thực lãi suất thoả thuận theo Thơng tư số 07/2010/TT-NHNN) hai tháng cuối năm lãi suất cho vay mức cao (khoảng 14,5 – 18%) Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả Một tiêu quan trọng tính khoản VND toàn hệ thống đảm bảo Từ tháng 10, số TCTD có khó khăn khoản tạm thời cân đối kỳ hạn huy động vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn, huy động vốn từ tổ chức dân cư giảm, huy động vốn thị trường liên ngân hàng chưa đủ bù đắp, NHNN hỗ trợ kịp thời thông qua tái cấp vốn nghiệp vụ thị trường mở Thanh khoản ngoại tệ mức thấp tháng đầu năm, từ tháng cải thiện sau NHNN thực số biện pháp kiểm sốt tín dụng ngoại tệ Ngồi ra, thị trường ngoại hối, thị trường vàng ổn định, giảm bớt áp lực lên tỷ giá • Thị trường vàng 38 Đồ thị diễn biến giá vàng nước năm 2011 Nguồn: Saccombank • Diễn biến tỷ giá −Tỷ giá tăng dao động quanh mức 19.000 đồng/USD (18.900-19.100 đồng /USD) có xu hướng giảm sách tích cực từ phía NHNN −Ngày 11/02 Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.941 VNĐ/USD lên mức 18.544 VNĐ/USD Bên cạnh nhìn nhận kết đạt được, Ngân hàng Nhà nước thẳng thắn mặt tồn Cụ thể, việc NHNN áp dụng chung cho tất TCTD room tín dụng, mức tỷ trọng dư nợ cho vay phi sản xuất quy định áp dụng chung cho tất loại hình TCTDlàchưa phù hợpkhiến nhiều TCTD lành mạnh gặp khó khăn Đặc biệt, với việc áp dụng chung mức tỷ trọng dư nợ cho số trường hợp có hoạt động kinh doanh đặc thù; dư nợ cho vay phi sản xuất bao gồm nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân (như mua nhà để ở, xây dựng nhà cho người thu nhập thấp, cho công nhân lao động thuê, nhà tái định cư…), 39 nên TCTD cho vay nhu cầu vốn tỷ trọng dư nợ cho vay phi sản xuất sát vượt mức quy định Trên thị trường ngoại hối, niềm tin vào đồng Việt Nam củng cố tình trạng đơ-la hóa chưa giải triệt để; tín dụng ngoại tệ tăng cao, số TCTD có hệ số sử dụng vốn vượt 100%, số TCTD huy động vốn nước ngồi để tăng trưởng tín dụng cao, tiềm ẩn rủi ro nguồn vốn nước bị rút đột ngột Trên thị trường cịn tình trạng TCTD lách quy định tỷ giá làm tăng bất ổn thị trường ngoại hối… Đặc biệt, số hạn chế hệ thống ngân hàng khoản, nợ xấu ngày bộc lộ rõ NHNN triển khai biện pháp nhằm lập lại trật tự, kỷ cương lĩnh vực ngân hàng Các giải pháp tái cấu trúc áp dụng thị trường Kinh nghiệm giải khủng hoảng tài giới cho thấy việc xác định kịp thời nợ xấu nợ chuẩn, nhanh chóng huy động vốn tự có để bù đắp khoản nợ thực biện pháp mạnh việc cấu lại ngành ngân hàng yếu tố thúc đẩy nhanh kinh tế nhanh hồi phục khôi phục lại lực cho vay lĩnh vực ngân hàng Trong Khủng hoảng Tài Thế giới Nợ công diễn ra, nhiều nước thực biện pháp mạnh mẽ nhanh chóng giải cứu hệ thống ngân hàng để làm bàn đạp cho việc khôi phục kinh tế Chính phủ Anh bỏ 37 tỷ Bảng (US$63 tỷ) vốn để quốc hữu hóa phần ngân hàng Royal Bank of Scotland Lloyds Mỹ cứu AIG (US$85 tỷ) không ngại cho Lehman Brothers phá sản, Gần Chính phủ Pháp Bỉ đưa kế hoạch EUR 90 tỷ (US$123 tỷ) để giải cứu Dexia Bank Tác giả phân tích biện pháp mà nước giới áp dụng thành công để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước (“NHNN”) cân nhắc áp biện pháp việc hoạch định chiến lược 40 4.1 Nhóm giải pháp 1: Tái cấu trúc vốn tự có ngân hàng Mục tiêu nhóm biện pháp phải xác định mức vốn chủ sở hữu thực tế (sau lập dự phòng đầy đủ cho nợ chuẩn NPL giảm giá tài sản) hệ thống ngân hàng Từ Chính phủ đưa biện pháp cụ thể ví dụ yêu cầu ngân hàng phát hành thêm vốn, cho vay thêm phải yêu cầu ngân hàng có mức an tồn vốn thực tế mức tối thiểu phải sáp nhập giải thể Nếu ngân hàng khơng có đủ số vốn tối thiểu tự có khó tồn khó huy động vốn thị trường coi có mức đội rủi ro khả toán cao Giải pháp 1.1 Mua lại ngân hàng hay quốc hữu hóa phần để tăng vốn Chính phủ đầu tư vào vốn cổ phần ngân hàng Đây giải pháp thực Mỹ nhiều nước Châu Âu Khởi đầu Anh, Chính phủ mua cổ phiếu Royal Bank of Scotland (RBS) với giá 50.5 xu/cổ phiếu sở hữu 67% ngân hàng Chính phủ Anh sở hữu 43% ngân hàng Lloyds Chính phủ Hà lan sở hữu Ngân hàng ABN Amro Tuy nhiên, việc đầu tư vào ngân hàng thương mại tạm thời, phủ có chiến lược bán lại cổ phiếu cho khối tư nhân hai ngân hàng hồi phục Thực tế trước đó, RBS lỗ kỷ lục 24.1 tỷ bảng (US$34.2 tỷ) năm 2008 hạch tốn dự phịng nợ NPL vào chi phí ăn gần hết vốn RBS Hậu tỷ lệ an toàn vốn CAR thấp nhiều so với mức tối thiểu 8% theo yêu cầu mức 10% theo kỳ vọng thị trường RBS có hệ số dư nợ/ tiền gửi 163% vào năm 2008, có nghĩa RBS phải vay 63% số vốn thị trường vốn Một điểm quan trọng khác với Việt Nam là, RBS có hệ số CAR thấp ngân hàng định chế tài khác cắt đứt quan hệ tín dụng với RBS RBS khả vay vốn thị trường liên ngân hàng lo ngại số vốn cịn lại RBS khơng đủ để bù đắp khoản lỗ tương lai Trong tình này, RBS khoản hồn tồn lẽ đương nhiên, Chính phủ 41 tay thay để phá sản Lehman Brothers Chính phủ tay cách mua cổ phiếu ngân hàng với giá rẻ (50 xu/cổ phiếu) yêu cầu RBS thực chương trình tái cấu trúc tài sản nguồn vốn bao gồm bán hết tài sản không thuộc phạm vi hoạt động cốt lõi Tương tự, ngân hàng Lloyds phải đóng cửa nhiều chi nhánh nước bán 300 tỷ bảng tài sản (25% tổng tài sản) không nằm hoạt động cốt lõi Giải pháp 1.2: Chuyển khoản vay Ngân hàng Nhà nước sang cổ phần Theo số liệu báo cáo, tổng khoản NHNN cho ngân hàng thương mại vay vào thời điểm 31/12/2010 210 ngàn tỷ đồng (US$10 tỷ), khơng tính khoản vay cho ngân hàng quốc doanh bán quốc doanh tổng dư nợ cho vay 87 ngàn tỷ đồng (US$4.3 tỷ) Theo kinh nghiệm Thái Lan năm 1998, Chính phủ Thái bắt tất ngân hàng phải hạch tốn đầy đủ dự phịng cho khoản nợ xấu vào chi phí (xóa nợ hay writeoff) qua giảm vốn chủ sở hữu Khi ngân hàng có vốn chủ sở hữu thấp so với trước xóa khoản nợ xấu Cũng phương án 1.1 điểm hay phương án sau writeoff vốn chủ sở hữu ngân hàng thấp có lợi cho Chính phủ Ví dụ trước hạch toán vốn ngân hàng cần tái cấu trúc 1.000 tỷ Chính phủ góp thêm vốn 200 tỷ chiếm 20% Tuy nhiên nợ xấu ngân hàng cần writeoff 800 tỷ vốn sau điều chỉnh cịn 200 tỷ Khi Chính phủ Thái bơm thêm 200 tỷ vào vốn điều lệ tức sở hữu 50% ngân hàng Đây xem biện pháp cứng rắn Chính phủ Thái Lan trước sức ép Ngân hàng Thế giới WB Quỹ tiền Tệ Quốc tế IMF, đơn vị tài trợ cho tái cấu trúc Nhiều ngân hàng thương mại Thái phải tìm biện pháp tự tìm đối tác tăng vốn thay sử dụng vốn Ngân hàng Trung ương Thái Giải pháp 1.3: Vốn đối ứng (Matching Fund Scheme) Chính phủ tiến hành rà sốt xác định nhóm ngân hàng “xấu” cần phải 42 tái cấu trúc lúc Chính phủ khuyến khích nhà đầu tư từ bên ngồi Đây hình thức đồng tài trợ hay đầu tư Ví dụ nhà đầu tư bỏ 1.000 tỷ vào tăng vốn cho ngân hàng gặp khó khăn Chính phủ cam kết góp vốn thêm 1.000 ngàn tỷ để vực dậy ngân hàng Vốn thường dùng từ quỹ đặc biệt Chính phủ lập để tái cấu trúc ngành Giải pháp 1.4: Mở rộng room sở hữu nước thời gian định Đây biện pháp mà Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng thành công Một số ngân hàng tăng hạn mức cho nhà đầu tư nước ngồi (room) lên mức cao, ví dụ 75% từ mức 30% Việt Nam, để nhà đầu tư vào kiểm sốt, chi phối vực dậy khoảng thời gian 10 năm Cổ đông nước phải cam kết sau thời hạn 10 năm phải giảm tỷ lệ sở hữu họ xuống mức theo luật định thông qua việc bán lại cho cổ đông nước phát hành cho cổ đông nước để giảm tỷ lệ sở hữu nước ngồi Theo chúng tơi, biện pháp mà Ngân hàng Nhà nước tính để nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi khoảng thời gian khó khăn định nhóm ngân hàng Một số ý kiến cho nên cho nước chi phối ngân hàng Việt Nam để tăng tính hấp dẫn cổ phiếu ngành ngân hàng Việt nam Theo chúng tôi, điều làm gia tăng rủi ro bị nước chi phối ngành huyết mạch Nếu bị nước ngồi chi phối hậu vơ lớn khơng phải số ngành khác thức ăn chăn nuôi, số mặt hàng nơng sản vốn bị phía Trung Quốc chi phối 4.2 Nhóm giải pháp 2: Giải vấn đề khoản Theo nhóm biện pháp này, Ngân hàng Nhà nước đưa chế khoản đặc biệt hay gọi Special Liquidity Scheme dùng giao dịch phi tiền mặt bảo lãnh khoản vay thị trường liên ngân hàng để tạo tin tưởng ngân hàng tổ chức cho vay lẫn Nhưng bảo lãnh “suông” hay bảo lãnh “ngầm” NHNN cơng 43 khai tính phí bảo lãnh cao nhằm cứu khoản ngân hàng gặp khó luồng tiền Biện pháp áp dụng Việt Nam qua trường hợp ngân hàng Nam Đơ sau BIDV mua lại vào năm 1998 Ngồi ra, để giải khoản, NHNN cho vay có đảm bảo hình thức trái phiếu có bảo đảm Ví dụ Techcombank muốn vay NHNN 1.000 tỷ đồng khơng phải vay túy mà phải theo trái phiếu có đảm bảo hay cịn gọi covered bonds Tức Techcombank phải tìm khoản vay tốt (có giá trị cao 1.000 ngàn tỷ đồng) gói lại thành trái phiếu NHNN mua trái phiếu bảo(repo) có đảm ròng tiền từ khoản vay tốt Techcombank với giá chiết khấu, ví dụ 80% Lúc khoản vay đảm ròng tiền khoản vay thương mại tốt Với hình thức này, ngân hàng có vốn hoat động NHNN có an toàn việc cho vay ngân hàng thương mại 4.3 Nhóm giải pháp 3: Cải thiện lịng tin vào hệ thống ngân hàng Đây có lẽ giải pháp quan trọng khó Để có lịng tin tốt công chúng vào hệ thống ngân hàng minh bạch hóa thơng tin thể kế hoạch tái cấu trúc mạnh mẽ liệt theo tinh thần Nghị Quyết Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khóa XI Câu chuyện minh bạch giống với thơng điệp Ủy Ban An tồn Giao thông nước Úc “hãy để đối tượng tham gia giao thơng biết diễn đường rủi ro để tránh họ bị bất ngờ Cịn việc họ tham gia giao thơng việc họ phải phải làm hàng ngày” Ngồi ra, Chính phủ xem sét tăng mức bảo hiểm tiền gửi lên để gia tăng lịng tin cơng chúng Ở Việt nam mức bảo hiểm tiền gửi tối đa 50 triệu đồng (US$ 2.500) có số ý kiến nâng mức bảo hiểm Ví dụ Anh gia tăng mức bảo hiểm tiền gửi tối đa từ GBP 35.000 (US$55.000) lên GBP 85.000 (US$ 135.000) sau khủng hoảng tài năm 2008 Tại Philiphines, mức bảo bảo hiểm tiền gửi 500.000 peso (US$12.000) 44 4.4 Nhóm giải pháp 4: Nhóm giải pháp sách Cải thiện môi trường kinh doanh, quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro, v.v Đây nhóm giải pháp mang tính lâu dài địi hỏi đồng Ví dụ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng muốn thành cơng phải tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt khối doanh nghiệp nhà nước, vấn đề cân đối kỳ hạn cho vay huy động, v.v Đây học búa chương trình cải tổ khơng đơn vấn đề mặt kỹ thuật tài Bài viết khơng sâu vào vấn đề mang nặng tính định tính Những thách thức đặt Tổng tài sản khu vực ngân hàng tương đương lần GDP tái cấu tổng thể cần nhiều nguồn lực (khác với khứ) Sau thời kỳ tăng trưởng tín dụng nhanh, chất lượng danh mục tín dụng ngân hàng gặp rủi ro đặt vấn đề đủ vốn Cần công cụ lực thẩm tra nhằm hiểu rõ tầm nghiêm trọng vấn đề Khung pháp lý điều tiết hoạt động ngân hàng chưa theo kịp tiêu chuẩn quốc tế Cần xem lại việc cho phá sản ngân hàng khung pháp lý cho việc tái cấu tổ chức Cần liên hệ với việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước Cần cải thiện nhanh lực thể chế có liên quan Lập kế hoạch dự phòng (khả sẵn sàng) cần xây dựng cách chi tiết Tầm quan trọng khung quy định phối hợp quan – MOF, SBV, SSC, DIV, MOJ Tính minh bạch Công bố thông tin quan trọng hạn chế Việc Tư vấn Phối hợp bên liên quan quan trọng – trách nhiệm thực kế hoạch ngân hàng II Bài học rút Kinh tế trị việc tái cấu trúc 45 −Các cam kết việc tham gia cấp độ cao −Cơ cấu thể chế mạnh rõ ràng nhằm thực kế hoạch – bao gồm mục tiêu rõ ràng, thẩm quyền, giao trách nhiệm, nguồn lực, báo cáo trách nhiệm giải trình −Tập trung vào xây dựng lực quan quản lý −Hợp tác bên có lợi ích liên quan – trong/giữa ngành, quan quản lý, phủ chế độ trị −Chiến lược truyền thơng minh bạch với thơng điệp qn −Tận dụng địn bẩy nhà đầu tư kiến thức kinh nghiệm quốc tế để đẩy nhanh q trình cải cách −Vai trị phủ lĩnh vực ngân hàng rõ ràng (với tư cách chủ sở hữu ngân hàng; đối xử bình đẳng; sân chơi cơng bằng) Các nhân tố đóng góp vào thành cơng rút từ kinh nghiệm quốc tế Tái cấu trúc khu vực ngân hàng −Mục tiêu tái cấu trúc: Khôi phục điều kiện tài ổn định cho phát triển kinh tế khơng dừng lại việc “làm sạch” bảng cân đối tài sản ngân hàng Tái cấu trúc ngân hàng hành động đơn lẻ phần phát triển khu vực tài chuyển đổi kinh tế −Tái cấu trúc ngân hàng với việc phát triển thị trường trái phiếu & thị trường vốn để phân chia rủi ro có tính tốn thơng qua loại hoạt động tài trợ kinh tế đa dạng −Thiết lập kế hoạch tổng quát có trình tự với mục tiêu rõ ràng, khung thời gian & kết cuối Mơ hình tái cấu trúc cần dựa việc giảm gánh nặng ngân sách −Tiến hành tái cấu trúc ngân hàng phải dựa yếu tố kỹ thuật & kinh tế, nhóm chuyên gia kinh tế giàu kinh nghiệm thực Cần phải có chuẩn bị đầy đủ cho cán đối tượng bị ảnh hưởng trình tái cấu trúc −Tái cấu trúc kèm với biện pháp đảm bảo ổn định tiền tệ & tài suốt giai đoạn tái cấu trúc 46 3.Cơng tác chuẩn bị Mạng an tồn tài 47 Cây định xử lý ngân hàng có vấn đề Bộ Cơng cụ Xử lý Ngân hàng WB 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Tái cấu trúc Ngân hàng có vấn đề - Các học từ kinh nghiệm toàn cầu Hội thảo ĐH Quốc Gia 21/12/2011 Sameer Goyal Ngân hàng Thế giới 2) Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào? Harry Hoan Tran CFA Thuân Nguyen FCCA StoxPlus Corporation 3) Loạt : “ Tái cấu trúc ngân hàng Việt Nam” 12/2011 tamnhin.net 4) Các phát biểu thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Văn Giàu 49 ... them hoạt động tái cấu trúc ngân hang , hoạt động tái cấu trúc ngân hang Việt Nam khỏang thời gian 20092011 Dưới , em xin trình bày đề tài nghiên cứu I Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gì? Tái cấu. .. Thực tế có ngân hàng tiến hành hợp ( Ngân hàng Đệ Nhất, Tín Nghĩa Sài Gịn) Đây bước tiến trình tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam Vậy tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gì? Cụm từ "tái cấu. .. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gì? Ngân hàng tái cấu trúc hệ thốngngân hàng ln chủ đề “nóng” bàn luận kinh tế Việt Nam Đã có nhiều viết nhà nghiên cứu, chuyên gia nước tái cấu trúc ngân hàng với