1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Quản Bạ –Tỉnh Hà Giang

54 351 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 404,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Năm 1988 Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ trởng nay là Chính phủ

Trang 1

Lời mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài

Năm 1988 Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ)

về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

Cùng với sự đổi mới của đất nớc, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT(Agribank) cũng đã có bớc chuyển mình để phù hợp với sự phát triển của nền kinh

tế, từng bớc hoàn thiện về tổ chức cũng nh cơ chế ngiệp vụ đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng Là doanh nghiệp số 1 Việt Nam Agribank luôn xác định

rõ trách nhiệm và nghĩa vụ trớc cộng đồng và toàn xã hội trong lỗ lực kiềm chế lạmphát ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và tăng tr ởng nền kinh tế bềnvững Với thực lực về thanh khoản và sức mạnh tài chính của mình, Agribank đãtiên phong và chủ động bổ sung hàng chục ngàn tỷ đồng đầu t cho nông nghiệpnông thôn nâng tổng d nợ đầu t cho khu vực này đạt gần 200.000 tỷ đồng chiếm trên70% tổng d nợ của Agribank

Năm 2008 đanh dấu sự phát triển vợt bậc và tạo bớc đột phá trong hiện đạihóa công nghệ ngân hàng của Agribank với việc hoàn thành kết nối trực tuyến toàn

bộ 2.200 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc

Hệ thống công nghệ hiện đại đã mở ra thời kỳ mới trong việc ứng dụng vàtriển khai các dịch vụ tiện ích ngân hàng tiên tiến trên quy mô toàn quốc và tạo u thếcạnh tranh mà khó có đối thủ nào có đợc trên thị trờng trong nớc.Toàn hệ thốngAgribank đã triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến nh thẻ quốc tế,Mobile Banking, SMS Banking, VnTopup, chuyển tiền qua SMS(dịch vụ A Transfer)

Vốn đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại của một quốc gia mà việchuy động vốn lại đóng vai trò then chốt Đặc biệt với Việt Nam là n ớc đang pháttriển lại càng cần một lợng vốn lớn trong khi đó thực trạng huy động vốn còn nhiềuhạn chế Điều kiện cần cho sự tồn tại của một ngân hàng cũng nh cho sự mở rộngquy mô hoạt động của ngân hàng là việc có huy động, duy trì đợc hay không và huy

động duy trì đợc đến mức nào tiền gửi của khách hàng (hiểu theo nghĩa rộng baogồm: tiền gửi, phát hành trái phiếu ) Đối với Ngân hàng No&PTNT huyện QuảnBạ thì việc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng đã trở thành mục tiêuhoạt động hàng đầu

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, đồng thời kết hợp với thực tế

tại NHNo&PTNT huyện Quản Bạ, nên ngời viết đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lợng và hiệu quả kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Quản Bạ –Tỉnh Hà Giang”Tỉnh Hà Giang” để làm bài viết chuyên đề của mình

1

Trang 2

2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Phân tích, đánh giá công tác kế toán huy động vốn từ đó đa ra một số giảipháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn

- Làm rõ lý luận cơ bản về NHTM và kế toán huy động vốn của NHTM.

- Phân tích thực trạng kế toán huy động vốn và kết quả huy động vốn củaChi nhánh NHNo&PTNT huyệnQuản Bạ

- Đa ra các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công táchuy động vốn

Chuyên đề sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng trongmối quan hệ với duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích,

so sánh tổng hợp các vấn đề nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu các phơng phápnày đợc sử dụng một cách linh hoạt, kết hợp hoặc riêng rẽ để giải quyết vấn đề mộtcách tốt nhất Ngoài ra chuyên đề còn sử dụng các sơ đồ, bảng biểu để minh hoạ

qua đó rút ra kết luận tổng quát.

3 Kết cấu của đề tài

Chơng1: Những vấn đề chung về kế toán huy động vốn tại Ngân hàng

tại Ngân hàng Thơng Mại

1.1 Nghiệp vụ huy động vốn.

1.1.1 Khái niệm và vai trò của vốn huy động.

a Khái niệm.

Vốn huy động của NHTM là giá trị tiền tệ do Ngân hàng huy động trên thị ờng thông qua các nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn khác Vốn huy độngmang tính phân tán cao và không thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng nó chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, đa dạng về thời hạn, hình thức

Trang 3

- Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Một Ngânhàng có quy mô lớn thì đa ra giá của sản phẩm hấp dẫn hơn, huy động cao hơn, chovay thấp hơn, tạo ra lợi thế trong cạnh tranh Tuy nhiên không phải lúc nào dùngchiến lợc này cũng thành công, NHTM không thể chỉ sử dụng riêng giá để cạnhtranh cần phải kết hợp với chất lợng sản phẩm dịch vụ cung ứng, mà chất lợng sảnphẩm dịch vụ phụ thuộc vào quy mô về vốn để đầu t vào trang thiết bị hiện đại làmcho chất lợng sản phẩm dịch vụ tăng lên Cần phải đào tạo đội ngũ con ngời để cókhả năng sử dụng đợc những công nghệ hiện đại, từ đó cung ứng các sản phẩm dịch

vụ có chất lợng cao với nhiều tiện ích đáp ứng yêu cầu tiêu dùng khách hàng

- Vốn quyết định uy tín và khả năng thanh toán của Ngân hàng Trong nền kinh

tế thị trờng để tồn tại và ngày càng mở rộng thì đòi hỏi các Ngân hàng phải có uy tínlớn trên thị trờng thể hiện trớc hết ở khả năng sẵn sàng chi trả của Ngân hàng chokhách hàng, khả năng thanh toán của Ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của Ngân hàngnói chung và vốn khả dụng nói riêng

- Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng của các NHTM Ngân hàng cónguốn vốn lớn thì sẽ đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng có quy mô lớn, thoả mãn đợcnhu cầu tín dụng cho nền kinh tế, gia tăng lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh cho chínhmình

1.1.2.Các hình thức huy động vốn.

a Nghiệp vụ tiền gửi.

Các hoạt động huy động vốn là các nghiệp vụ bên nợ của bảng tổng kết tàisản của Ngân hàng, phục vụ cho việc tạo lập nguồn vốn của Ngân hàng Nghiệp vụhuy động vồn bao gồm những hoạt động chủ yếu sau:

Với việc chi trả nh vậy và dùng séc thanh toán nên tài khoản này còn đợc gọi làtài khoản thanh toán hay tài khoản séc

*Đặc điểm: Ngời gửi tiền có thể rút hoặc gửi tiền bất kì lúc nào trong phạm vi số

d tài khoản của mình và Ngân hàng phải phục vụ theo yêu cầu này

Ngời gửi tiền đợc hởng các tiện ích thanh toán nên Ngân hàng không phải trả lãihoặc trả lãi với lãi suất thấp, chi phí phi lãi cao chẳng hạn nh để có đợc nguồn vốnnày Ngân hàng phải có cơ sở hạ tầng thông tin tốt đi kèm là sự đa dạng các dịch vụ

3

Trang 4

Mục đích của khách hàng theo thứ tự quan tâm là: Hởng dịch vụ qua Ngân hàng,

an toàn tài sản, tạo cơ sở sử dụng dịch vụ khác của Ngân hàng, sinh lời

Tuy là nguồn vốn không kỳ hạn, tính ổn định thấp tuy nhiên Ngân hàng tính trớc

đợc những biến động trong lợng tiền gửi thì đây là nguồn vốn lớn đáp ứng kịp thời ợng vốn còn thiếu của Ngân hàng

l-Tài khoản “Tiền gửi không kỳ hạn” có tính chất luôn luôn d có Tuy nhiên nếugiữa Ngân hàng và ngời gửi tiền thoả thuận với nhau sử dụng hình thức thấu chi tàikhoản thì tài khoản này có thể d có và cũng có thể d nợ (nên còn đợc gọi là tàikhoản vãng lai)

Ví dụ: rút tiền tự động qua máy ATM, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc … .

Tiền gửi có kỳ hạn.

*Khái niệm: Là loại tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửivào NHTM với mục đích để hởng lãi và an toàn tài sản

*Đặc điểm: Đây là nguồn tiền tơng đối ổn định cao, nó là loại tiền gửi vào Ngân hàng mà

có sự thoả thuận về thời hạn rút tiền, mục đích gửi tiền của khách hàng theo thứ tự quan trọng

là sinh lời và an toàn Tiền gửi có kỳ hạn có quy mô và tỷ trọng lớn nhất trong lợng tiền gửi dân

c, tính ổn định cao nhất trong nguồn vốn huy động thể hiện rõ mục đích tiết kiệm tiêu dùng, kỳhạn tiền gửi dân c có kỳ hạn thờng lớn so với kỳ hạn của tiền gửi doanh nghiệp Tuy nhiên chiphí trả lãi lớn khi đi gửi khách hàng đặc biệt quan tâm đến lãi suất Ngân hàng trả nhng chi phíphi lãi nhỏ Ngân hàng có thể sử dụng phần lớn tài khoản vào hoạt động kinh doanh có nhiều

kỳ hạn gửi, mức lãi suất khác nhau cho khách hàng lựa chọn

Ngời gửi tiền chỉ đợc rút tiền khi đáo hạn

Trong trờng hợp rút trớc hạn thì khách hàng không đợc hởng lãi hoặc hởng lãitheo lãi suất không kỳ hạn do Ngân hàng quy định

Tiền gửi tiết kiệm.

*Khái nịêm: Là loại tiền gửi của cá nhân với mục đích tích luỹ và hởng lãi.Tiền gửi tiết kiệm bao gồm hai loại: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi tiết kiệm mà ngời gửi cóthể rút bất kì lúc nào theo yếu cầu mà không cần báo trớc vào bất kì ngày làm việcnào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm

Mục đích khách hàng: Có mục đích hởng lãi và đảm bảo an toàn cho khoản tiềnnhàn rỗi đó, không có nhu cầu thanh toán qua Ngân hàng tuy nhiên chi phí lãi suấtthấp và lãi đợc tính và nhập gốc hàng tháng

Ngời gửi tiền nhận đợc một cuốn sổ không kỳ hạn và rút tiền gửi tiền trên cuốn

sổ đó không phải lập sổ mới

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là loại tiền gửi tiết kiệm mà ngời gửi chỉ có thể rútsau một kỳ hạn nhất định theo thoả thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm

4

Trang 5

Về nguyên tắc khách hàng chỉ đợc rút tiền khi đến hạn tuy nhiên nếu khách hàngrút tiền trớc hạn tuỳ theo chính sách của từng Ngân hàng khách hàng có thể đợng h-ởng lãi theo lãi suất không kỳ hạn hoặc có cách tính phù hợp tuỳ theo thời gian tiềngửi thực tế Do tính ổn định cao lãi suất đợc hởng cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳhạn (kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao)

Xét theo hình thức trả lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn gồm 2 loại: Tính lãi hàngtháng hoặc theo định kỳ (thờng là tiền gửi kỳ hạn dài) Loại tính lãi và gốc một lầnkhi đáo hạn

Đối với hai loại tiền trên hàng tháng kế toán phải tính lãi treo vào tài khoản tiềnlãi cộng dồn dự trả để tính chi phí cho phù hợp, khi đáo hạn nếu khách hàng không

đến rút lãi thì phải nhập lãi theo tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả vào tiền gốc đểtính lãi cho khách hàng trong kỳ mới

Trờng hợp rút trớc hạn thì ngời gửi chỉ đợc hởng lãi suất không vợt quá lãi suấttiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Có nhiều hình thức gửi tiền tiết kiệm

b Phát hành giấy tờ có giá.

*Khái niệm: Là việc Ngân hàng phát hành các công cụ nợ để huy động vốntrên thị trờng Với mục đích sử dụng nguồn vốn có tính ổn định cao và đáp ứng nhucầu vốn thiếu hụt của Ngân hàng

Các loại giấy tờ có giá do Ngân hàng phát hành bao gồm: kỳ phiếu, tráiphiếu và chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá

*Phơng thức phát hành:

+ Phát hành giấy tờ có giá ngang giá: là phát hành giấy tờ có giá đúng bằngmệnh giá của giấy tờ có giá, trờng hợp này xẩy ra khi lãi suất thị trờng bằng lãi suấtdanh nghĩa của trái phiếu phát hành

+ Phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu: là phát hành giấy tờ có giá với giáthấp hơn mệnh giá của giấy tờ có giá phần chênh lêch giữa giá phát hành trái phiếunhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là triết khấu trái phiếu xẩy ra khi lãi suất thị tr-ờng lớn hơn lãi suất danh nghĩa

+ Phát hành giấy tờ có giá có giá phụ trội: là phát hành giấy tờ có giá vớigiá cao hơn mệnh giá của giấy tờ có giá phần chênh lệch giữa giá phát hành gấy tớ

có giá lớn hơn mệnh giá của giấy tờ có giá đợc coi là phụ trội giấy tờ có giá, xẩy rakhi lãi suất thị trờng nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa

c Huy động qua vay Ngân hàng Nhà Nớc và các Tổ chức tín dụng khác.

5

Trang 6

Nghiệp vụ đi vay thể hiện quan hệ vay mợn giữa NHTM với NHTW, hoặcgiữa các NHTM với nhau hay vay của TCTD khác NHTM vay để bổ xung vào vốnhoạt động của mình trong trờng hợp tạm thời thiếu hụt vốn khả dụng đáp ứng nhucầu trong kinh doanh của Ngân hàng

+ NHTM đi vay NHTW thông qua hình thức vay ngắn hạn hoặc tái cấp vốnvay ngắn hạn để bổ xung vốn là hình thức các NHTM xin vay vốn để bổ xung vốnngắn hạn của mình Trong hình thức vay này các NHTM chỉ đợc vay khi còn HMTD

và trong HMTD đã thoả thuận Còn hình thức tái cấp vốn là việc NHTW cho NHTMvay trên cơ sở tái chiết khấu GTCG hay cho vay có bảo đảm bằng các GTCG nh th-

đi vay và cho vay liên hệ với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua một Ngân hàng đại lýkhi bên vay và bên cho vay thoả thuận xong các điều kiện của khoản vay đặc biệt làlãi suất hoặc kỳ hạn thì bên cho vay sắp xếp chuyển khoản dự trữ từ tài khoản tiềngửi của mình từ NHTW hoặc từ một Ngân hàng đại lý vào tài khoản tiền gửi doNgân hàng đi vay kiểm soát, với các phơng pháp vay nh:

Vay qua đêm: là hình thức hợp đồng cha thành văn đợc thoả thuận qua điệnthoại hoặc điện tín trong đó số tiền đi vay hoàn trả vào ngày hôm sau

Vay kỳ hạn: Là hình thức vay dài hạn hơn, kéo dài trong vài ngày, vài tuầnhoặc tháng và thờng kèm theo văn bản hợp đồng

Hợp đồng ra hạn: Là loại hợp đồng có thể tự đổi mới hàng ngày trừ khi ngời

đi vay và ngời cho vay chấm dứt nó

Tuy nhiên vốn đi vay của NHTM thờng phải trả chi phí cao hơn so với vốn tự huy

động

1.2 Kế toán nghịêp vụ huy động vốn.

1.2.1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán vốn huy động.

*Khái niệm.

6

Trang 7

Kế toán Ngân hàng là hệ thống thu thập ghi chép, phân loại, tổng hợp vàgiải thích các nhiệm vụ tác động đến tình hình tài chính về hoạt động tiền tệ, tíndụng, dịch vụ của Ngân hàng dới hình thức bằng thớc đo giá trị tiền tệ, nhằm cungcấp thông tin về tình hình và kết quả hoạt động của Ngân hàng, đồng thời cung cấpthông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý làm cơ sở cho việc ra quyết địnhkinh tế liên quan đến mục tiêu kinh doanh và đánh giá hoạt động của Ngân hàng ởtầm vi mô và vĩ mô cung cấp thông tin cho các tổ chức và cá nhân theo quy định củapháp luật

Kế toán huy động vốn là một bộ phận nghiệp vụ kế toán của Ngân hàng,vốn huy động của NHTM đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng, do đó kế toán là một công cụ không thể thiếu đợc trong hoạt động kinhdoanh của NHTM

*Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ huy động vốn.

+ Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ phát sinhcủa đơn vị Ngân hàng, trên cơ sở đó để cung cấp thông tin và bảo vệ an toàn tài sản, giữ bímật số d cho khách hàng

+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng, văn minh trong giao tiếp không đểkhách hàng chờ đợi thanh toán kịp thời và chính xác các khoản lãi phải trả cho khách hàng

+ Phải phân loại tổng hợp tài sản theo đúng phơng pháp hạch toán kế toán

để có một hệ thống thông tin hoàn chỉnh

+ Giám sát quá trình huy động vốn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy

động của Ngân hàng trên việc kiểm soát các chứng từ kế toán

+ Phải phân loại sắp xếp thông tin số liệu kế toán theo trình tự và có thể sosánh đợc để từ đó dễ dàng trong việc đề ra các chiến lợc tốt cho huy động vốn

+ Tính toán lãi suất hợp lý theo đúng quy định của Ngân hàng cấp trên vàcác chi phí cho hoạt động huy động vốn đảm bảo yếu tố lãi suất đầu vào kinh doanh

có lãi

+ Cung cấp thông tin tham mu một cách kịp thời cho Ban Giám đốc để từ

đó đa ra những phơng án tối u nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác huy động vốn

1.2.2.Tài khoản và chứng từ sử dụng

Căn cứ vào hệ thống TKKT ban hành theo quyết định 1161/NHNo- TCKTngày 03/08/2004 của Tổng giám đốc Agribank Việt Nam

a Các tài khoản.

Bao gồm các tài khoản phản ánh nghiệp vụ huy động vốn sau:

*Tài khoản tiền mặt bằng Việt Nam đồng, ngoại tệ

+ Tài khoản101 - Tiền mặt bằng Việt Nam đồng.

+ Tài khoản103 - Tiền mặt ngoại tệ.

+ Tài khoản104 - Chứng từ có giá trị ngoại tệ.

7

Trang 8

*Tài khoản tiền gửi của khách hàng (SH 42)

- Tài khoản 421- Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng Việt Nam đồng

4211- Tiền gửi không kỳ hạn.

4212- Tiền gửi có kỳ hạn.

4214- Tiền gửi vốn chuyên dùng.

-Tài khoản 422 - Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng ngoại tệ

4221- Tiền gửi không kỳ hạn.

4222- Tiền gửi có kỳ hạn.

4224- Tài khoản vốn chuyên dùng.

-Tài khoản 423 -Tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng

4231- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

4232- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

4238- Tiền gửi tiết kiệm khác.

-Tài khoản 424 - Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng

424 - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

4242- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

4243- Tiền gửi tiết kiệm khác.

425- Tiền gửi của khách hàng nớc ngoài bằng đồng việt nam.

426- Tiền gửi của khách hàng nớc ngoài bằng ngoại tệ.

Tài khoản loại 42 có kết cấu:

Bên Nợ ghi: Số tiền khách hàng rút ra.

Bên có ghi: Số tiền khách hàng gửi vào.

Số d có: Phản ánh số tiền của khách hàng đang gửi tại NH.

*Tài khoản tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá (SH 43)

Kết cấu tài khoản 431 và 434.

+Tài khoản 431- Mệnh giá Giấy tờ có giá bằng Việt Nam đồng.

+Tài khoản 434- Mệnh giá Giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng.

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của Giấy tờ có giá phát hành theomệnh giá khi Tổ chức tín dụng đi vay bằng hình thức phát hành Giấy tờ có giá vàviệc thanh toán Giấy tờ có giá khi đáo hạn trong kỳ

Bên có ghi: Giá trị Giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá trong kỳ.

Bên nợ ghi :Thanh toán Giấy tờ có giá khi đáo hạn.

Số d có :Phản ánh giá trị Giấy tờ có giá đã phát hành theo mệnh giá cuối kỳ.

Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn các giấy tớ có giá Ngoài số tàikhoản chi tiết các tổ chức tín dụng mở sổ theo dõi chi tiết từng loại giấy tờ có giá đã pháthành để quả lý việc phát hành và đối chiếu khi thanh toán

+Tài khoản 432 - Chiết khấu Giấy tờ có giá bằng Việt Nam đồng.

+Tài khoản 435 - Chiết khấu Giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng.

8

Trang 9

Tài khoản dùng để phản ánh chiết khấu Giấy tờ có giá phát sinh khi tổ chứctín dụng đi vay bằng hình thức phát hành Giấy tờ có giá có chiết khấu và việc phân

bổ chiết khấu Giấy tờ có giá trong kỳ

Kết cấu của TK 432 và 435:

Bên nợ ghi: Chiết khấu Giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ.

Bên có ghi: Phân bổ chiết khấu Giấy tờ có giá trong kỳ.

Dự nợ: Phản ánh chiết khấu GTCG cha phân bổ cuối kỳ KT.

+Tài khoản 433 - Phụ trội Giấy tờ có giá bằng Việt Nam đồng.

+Tài khoản 436 - Phụ trội Giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng

Tài khoản này dùng để phản ánh phụ trội Giấy tờ có giá phát sinh khi tổ chứctín dụng đi vay bằng hình thức phát hành Giấy tờ có giá có phụ trội và việc phân bổphụ trội Giấy tờ có giá trong kỳ

Kết cấu của TK 433 và 436:

Bên Nợ ghi : Phân bổ phụ trội Giấy tờ có giá trong kỳ.

Bên Có ghi : Phụ trội Giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ.

Số d Có : Phản ánh phụ trội Giấy tờ có giá cha phân bổ cuối kỳ.

*Các tài khoản vay: Các tài khoản vay dùng để phản ánh nguồn vốn vay củaNHTM, các TK vay bao gồm: Vay NHNN bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ(SH 403, 404) Vay các TCTD trong nớc bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ (SH

415, 416) vay các Ngân hàng nớc ngoài bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ (SH

417, 418) Vay chiết khấu và tái chiết khấu thơng phiếu các GTCG (SH419) Các tàikhoản này có kết cấu chung

Bên có ghi:- Số tiền NHTM đi vay.

Bên nợ ghi:- Số tiền NHTM trả nợ.

- Số tiền bị xử lý chuyển nợ quá hạn

Số d có: Phản ánh số tiền còn nợ NH khác.

*Tài khoản chi phí hoạt động tín dụng

+ Tài khoản 80 - Trả lãi tiền gửi: Gồm các khoản trả lãi tiền gửi bằng ViệtNam đồng, ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế, cá nhân, tổ chức tín dụng khác ở trongnớc và nớc ngoài

+ Tài khoản 802 - Trả lãi tiền vay: Gồm các khoản trả lãi tiền vay NHNN,vay các tổ chức tín dụng khác trong nớc và nớc ngoài

+ Tài khoản 803 - Trả lãi phát hành Giấy tờ có giá: Gồm các khoản trả lãicho các Giấy tờ có giá mà tổ chức tín dụng phát hành

+ Tài khoản 805 - Trả lãi tiền thuê tài chính

Kết cấu tài khoản 80.

Bên Nợ ghi: Các khoản chi phí về huy động vốn trong kỳ.

Bên Có ghi: Số tiền thu giảm chi cho các khoản thu trong kỳ.

9

Trang 10

Số d Nợ : Phản ánh các khoản chi về huy động vốn trong kỳ.

Chuyển d nợ cuối năm vào tài khoản lợi nhuận năm nay khi quyết toán nămtài chính

*Tài khoản 388 - Chi phí chờ phân bổ

Tài khoản này dùng phản ánh các chi phí thực tế phát sinh nhng có liên quan

đến hoạt động kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc kết chuyển phân bổ cáckhoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán phù hợp với quy định của chuẩnmực kế toán

Bên Nợ ghi : Chi phí chờ phân bổ (chi phí trả trớc) phát sinh trong kỳ.

Bên Có ghi: Chi phí trả trớc đợc phân bổ vào chi phí trong kỳ.

Số d Nợ: Phản ánh các khoản chi phí trả trớc cha đợc phân bổ.

Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khoản chi trả trớc

*Tài khoản lãi phải trả

+ Tài khoản 491- Lãi phả trả cho tiền gửi: tài khoản phản ánh số lãi phải trảdồn tích trên số tiền gửi cho khách hàng đang gửi

+ Tài khoản 492 - Lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá

+ Tài khoản 493 - Lãi phải trả cho tiền vay

+ Tài khoản 494 - Lãi phải trả cho vốn tài trợ, uỷ thác, đầu t, cho vay

Tài khoản 49 có kết cấu chung

Bên Nợ ghi: Số tiền lãi đã trả.

Bên Có ghi: Số tiền lãi phải trả dồn tích.

Số d Có : Số tiền lãi phải trả dồn tích, cha thanh toán.

Hạch toán chi tiết:Mở tài khoản chi tiết theo từng khoản tiền gửi

b Chứng từ sử dụng.

Trong kế toán huy động vốn có các chứng từ đợc sử dụng sau:

* Chứng từ tiền mặt: Giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền mặt, séc tiền mặt

* Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: Séc chuyển khoản, uỷ nhiệmchi, ủy nhiệm thu, séc bảo chi

* Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi

* Các loại sổ tiết kiệm, thẻ lu

* Các loại hợp đồng tín dụng, đi vay và vốn nhận uỷ thác

1.2.3 Nội dung của kế toán huy động vốn.

a Kế toán tiền gửi không kỳ hạn của TCKT, cá nhân

*Nguyên tắc mở tài khoản.

- Đối với khách hàng là pháp nhân có quyết định thành lập, có quyết

định bổ nhiệm Giám đốc, kế toán trởng Có giấy phép đăng ký kinh doanh, giấyphép kinh doanh, giấy phép hành nghề hợp pháp hợp lệ do nhà nớc cấp

10

Trang 11

Khi mở các tài khoản khách hàng phải làm đầy đủ các thủ tục do Ngânhàng quy định Ghi đầy đủ tên đơn vị, đăng ký mẫu chữ ký của chủ tài khoản và ng-

ời đợc uỷ quyền, mẫu chữ ký của kế toán trởng và ngời đợc uỷ quyền, mẫu dấu côngty…

- Đối với khách hàng là cá nhân khách hàng phải có CMTND, điền đầy đủcác thông tin vào các mẫu đơn xin mở tài khoản do Ngân hàng quy định, đăng kýmẫu chữ ký, nếu có gì thay đổi phải thông báo kịp thời cho Ngân hàng đợc biết.Khách hàng mở tài khoản không kỳ hạn thì phải duy trì một mức số d tối thiểu doNgân hàng quy định

*Phơng pháp hạch toán.

- Hạch toán nhận tiền gửi không kỳ hạn

+ Kế toán nhận tiền gửi

Khách hàng gửi bằng tiền mặt

Bút toán:

Nợ tài khoản : 1011- Ttiền mặt

Có tài khoản : 4211 - Tiền gửi không kỳ hạn.

Có tài khoản: 4211- Ngời thụ hởng.

+ Kế toán chi trả tiền gửi

Kế toán chi trả tiền gửi đối với khách hàng là cá nhân rút tiền mặt phải viếtgiấy lĩnh tiền mặt theo mẫu quy định của Ngân hàng, còn đối với khách hàng là tổchức kinh tế phải có séc lĩnh tiền mặt có dấu của đơn vị, chữ ký của chủ tài khoản

Kế toán trởng nhân viên kế toán kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ, số d tàikhoản, kiểm tra CMTND sau đó nhập giữ liệu vào máy và thực hiện chi trả

Bút toán :

Nợ tài khoản : 4211- Tiền gửi khách hàng.

Có tài khoản : 1011- Tiền mặt

Kế toán chi trả đối với khách hàng chuyển khoản, chủ tài khoản dùng lệnh uỷnhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi… Để yêu cầu Ngân hàng chuyển trả tiềncho ngời thụ hởng Kế toán kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ rồi nhập giữliệu vào máy tính

Nợ tài khoản : 4211- Ngời chi trả.

Có tài khoản: 4211- Ngời thụ hởng (nếu cùng Ngân hàng) hoặc TK

điều vốn nếu là khác Ngân hàng.

11

Trang 12

Nếu ngời thụ hởng ở Ngân hàng khác thì Ngân hàng thu một mức phí theo quy

định

+ Kế toán chi trả lãi

Hàng tháng kế toán sẽ tính lãi và thực hiện trả lãi cho các khoản tiền gửi

Số tiền lãi trong tháng =Tổng tích số x lãi suất tháng/30 ngày.

Trong đó: Tổng tích số d = ( số d tài khoản thanh toán x Ngày d có thực tế trongtháng)

Bút toán :

Nợ tài khoản: 801 - Chi trả lãi trong tháng.

Có tài khoản: 4211 - Tiền gửi thanh toán.

+ Tất toán tài khoản

Đây là công việc Ngân hàng chấm dứt hoạt động của tài khoản

- Tài khoản đợc tất toán khi:

+ Khách hàng rút hết tiền và yêu cầu chấm dứt hoạt động của tài khoản

+ Tài khoản hết số d và không hoạt động trong vòng 6 tháng liên tục

+ Chủ tài khoản bị chết, mất tích hoặc mất khả năng dân sự

+ Chủ tài khoản vi phạm pháp luật

+ Chủ tài khoản vi phạm quy định của Ngân hàng

*Kế toán nhận tiền gửi có kỳ hạn

+ Kế toán nhận tiền gửi

Bút toán :

Nợ tài khoản: 1011/ 4211-Tiền gửi thanh toán.

Có tài khoản: 4212- Tiền gửi có kỳ hạn thích hợp.

+ Kế toán chi trả tiền gửi

Khách hàng lĩnh tiền mặt

Bút toán :

Nợ tài khoản: 4212- Khách hàng.

Có tài khoản: 1011- Tiền mặt.

Khách hàng thanh toán chuyển khoản

Trang 13

Có tài khoản: 491- Lãi phải trả cho tiền gửi.

Đến hạn khi khách hàng đến lĩnh lãi, kế toán lập phiếu chi trả

Bút toán :

Nợ tài khoản: 491- Lãi phải trả cho tiền gửi.

Có tài khoản:4212- Khách hàng, hoặcTK1011 (nếu lĩnh lãi bằng tiền mặt).

+ Nếu khách hàng rút trớc hạn Ngân hàng thoái chi lãi cộng dồn dự trả chokhách hàng

Nợ tài khoản: 491-Lãi phải trả cho tiền gửi.

Có tài khoản: 801- Chi phí trả lãi tiền gửi

Sau đó tính lãi cho khách hàng theo lãi suất mà Ngân hàng quy định

Bút toán :

Nợ tài khoản: 801- Chi phí trả lãi.

Có tài khoản: 1011- Tiền mặt

b Kế toán huy động qua tiền gửi tiết kiệm.

*.Thủ tục mở tài khoản.

Khách hàng đến Ngân hàng mang theo CMTND, tuỳ theo loại hình tiết kiệm

mà khách hàng có thể lựa chọn kỳ hạn thích hợp

Chứng từ bao gồm: Giấy gửi tiết kiệm tiền, sổ tiết kiệm, phiếu lu, giấy rúttiền tiết kiệm

* Kế toán huy động tiền gửi tiết kiệm.

- Kế toán huy động qua tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn

+ Khách hàng gửi tiền lần đầu

Khách hàng viết giấy gửi tiết kiệm (1liên), nhân viên kế toán căn cứ vào đólập sổ tiết kiệm, lập thẻ lu, lấy mẫu đăng ký chữ ký của khách hàng để chuyển sangthủ quỹ khi thu đủ tiền thì kế toán hạch toán vào máy

Bút toán :

Nợ tài khoản: 1011- Tiền mặt.

Có tài khoản: 4231- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

+ Khách hàng gửi tiếp lần sau thì ghi tiếp vào sổ và thẻ lu đã lập ở lần gửi

Trang 14

- Kế toán tiền gửi qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

+ Khách hàng gửi tiền TK vào Ngân hàng

+ Khách hàng viết giấy gửi TK theo kỳ hạn mà khách hàng lựa chọn saukhi nhận giấy gửi kế toán lập thẻ lu, sổ TK lấy chữ ký mẫu của khách hàng trên thẻ

lu, ghi đầy đủ CMTND và chuyển cho bộ phận quỹ để thu tiền, khi thu tiền xong kếtoán hạch toán

Bút toán :

Nợ tài khoản: 1011- Tiền mặt.

Có tài khoản: 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

+ Ngân hàng tính lãi và hạch toán

Hàng tháng Ngân hàng tính lãi và hạch toán

Nợ tài khoản: 801- Trả lãi tiền gửi.

Có tài khoản: 491- Lãi phải trả cho tiền gửi.

+ Khách hàng rút tiền

Nếu rút trớc hạn

Thoái chi phần lãi mà Ngân hàng đã tính dự trả hàng tháng:

Nợ tài khoản: 491- Lãi phải trả cho tiền gửi.

Có tài khoản: 801- Trả lãi tiền gửi.

Tính và trả lãi cho khách hàng theo lãi suất quy định của NHTM nhận tiềngửi

Nợ tài khoản: 801 - Trả lãi tiền gửi.

Có tài khoản:1011- Tiền mặt.

Nếu đến hạn khách hàng cha rút

Ngân hàng nhập lãi vào gốc cho khách hàng và hạch toán

Nợ tài khoản: 491 - Lãi phải trả cho tiền gửi.

Có tài khoản: 4232 - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

(Theo quyết định 165/HĐQT- KHTH ngày 25/06/2003)

14

Trang 15

Sau đó chuyển sang kỳ hạn mới tơng ứng và áp dụng mức lãi suất hiện hànhcho kỳ hạn mới Nếu tại thời điểm chuyển NHNo&PTNT Việt Nam không quy địnhloại kỳ hạn tơng ứng, đợc giữ nguyên kỳ hạn chuyển tiếp và đợc hởng lãi theo mứclãi suất cao nhất của loại tiền gửi có kỳ hạn ngắn hơn liền kề trớc đó màNHNo&PTNTViệt Nam đang huy động

c Kế toán nghịêp vụ phát hành giấy tờ có giá.

Ngân hàng muốn phát hành giấy tờ có giá phải có sự đồng ý của NHNN vàcăn cứ nhu cầu của mình để phát hành loại giấy tờ có giá phù hợp Ngân hàng pháthành các loại giấy tờ có giá: trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi…

*Phát hành Giấy tờ có giá theo mệnh giá.

Hạch toán số tiền thu bán GTCG

Nợ TK thích hợp 1101 hoặc tài khoản(TK) tiền gửi

Có TK mệnh giá GTCG ( TK 431 hoặc 434)

- Phát hành Giấy tờ có giá trả lãi trớc

+ Khi phát hành

Ngân hàng thu tiền mặt

Nợ tài khoản: 1011- Số tiền thực tế thu ( mệnh giá - lãi).

Nợ tài khoản: 388 - Chi phí chờ phân bổ (số tiền lãi)

Có tài khoả: 431/434 - Mệnh giá GTCG

+ Định kỳ hàng tháng Ngân hàng phân bổ lãi vào TK chi phí

Nợ tài khoản: 803 - Chi trả lãi phát hành GTCG.

Có tài khoản: 388 - Chi phí chờ phân bổ.

+ Đến hạn thanh toán

Nợ tài khoản: 431 / 434- Mệnh giá của GTCG

Có tài khoản: 1011, 4211- Mệnh giá của GTCG.

- Phát hành Giấy tờ có giá trả lãi sau

+ Khi phát hành

Nợ tài khoản: 1011- Mệnh giá của GTCG.

Có tài khoản: 431/434- Mệnh giá của GTCG.

+ Hàng tháng tính lãi và hạch toán dự trả

Nợ tài khoản: 803 - Trả lãi phát hành GTCG.

Có tài khoản: 492-Llãi phải trả về phát hành GTCG.

+ Đến hạn thanh toán

Nợ tài khoản: 431/434- Mệnh giá của GTCG.

Có tài khoản: 1011, 4211- Mệnh giá của GTCG.

+ Và trả lãi cho KH ( tổng số tiền phải trả cho khách hàng)

Nợ tài khoản: 492 - Lãi phải trả phát hành giấy tờ có giá.

Có tài khoản: 1011 - Tiền mặt.

15

Trang 16

*Phát hành giấy tờ có giá có chiết khấu.

Hạch toán:

Nợ tài khoản:1011- Số tiền thu về bán GTCG (mệnh giá khoản chiết khấu)

Nợ tài khoản: 432/435- Số tiền chiết khấu.

Có tài khoản: 431/434- Số tiền theo mệnh giá

- Tĩnh và hạch toán lãi:

+ Định kỳ tính và hạch toán dự trả lãi và phân bổ chiết khấu

Nợ tài khoản: 803- Trả lãi phát hành GTCG: số tiền lãi + khoản chiết khấu phân bổ trong kỳ.

Có tài khoản:492- Lãi phải trả về phát hành GTCG: số tiền lãi.

Có tài khoản: 432/435- Chiết khấu GTCG: số tiền phân bổ chiết khấu.

- Đến thời hạn thanh toán

Nợ tài khoản: 431/434 - Số tiền theo mệnh giá….

Có tài khoản: 1011- Số tiền theo mệnh giá.

- Và trả lãi (tổng tiền lãi phải trả)

Nợ tài khoản: 492 - Lãi phải trả cho phat hành giấy tờ có giá

Có tài khoản: 1011 hoặc TK 4211- Tiền gửi không kỳ hạn.

Nếu trả lãi trớc (trả lãi ngay khi phát hành GTCG có chiết khấu, khoản lãinày cùng với khoản chiết khấu đợc khấu trừ vào mệnh giá GTCG, ngời mua GTCGchỉ phải nộp phần chênh lệch)

+ Tại thời điểm phát hành GTCG

Nợ tài khoản: 1101 hoặc TK 4211 [mệnh giá - (tiền lãi+ khoản chiết khấu)]

Nợ tài khoản: 388 - Số tiền trả lãi trớc chờ phân bổ

Nợ tài khoản: 432/435 - Số tiền chiết khấu.

Có tài khoản: 431/434 - Số tiền theo mệnh giá.

+ Định kỳ (tháng) phân bổ lãi và khoản chiết khấu trong kỳ

Nợ tài khoản: 803 - Trả lãi phát hành giấy tờ có giá.

Có tài khoản: 388 - Số tiền lãi chờ phân bổ.

Có tài khoản: 432/435 - Số tiền chiết khấu phân bổ.

+ Đến hạn thanh toán

Nợ tài khoản: 431/434 - Số tiền theo mệnh giá

Có tài khoản: 1011 hoặc TK4211- Số tiền theo mệnh giá

* Phát hành Giấy tờ có giá phụ trội.

- Nếu trả lãi trớc (trả lãi ngay khi phát hành GTCG)

+ Khi phát hành

16

Trang 17

Nî tµi kho¶n: 1011- Tæng sè tiÒn thùc thu (mÖnh gi¸ + phô tréi –TØnh Hµ Giang” l·i tr¶ tríc).

Nî tµi kho¶n: 388 - Sè tiÒn l·i chê ph©n bæ.

Cã tµi kho¶n: 433/438- Sè tiÒn phô tréi

Cã tµi kho¶n: 431/434- MÖnh gi¸ GTCG.

+ §Þnh kú ph©n bæ l·i tr¶ tríc vµo TK chi phÝ

Nî tµi kho¶n: 803- L·i ph©n bæ trong kú

Cã tµi kho¶n: 388- L·i ph©n bæ trong kú.

Ph©n bæ phô tréi trong kú

Nî tµi kho¶n: 433/435-Kkho¶n phô tréi ph©n bæ trong kú.

Cã tµi kho¶n: 803- Kho¶n phô tréi ph©n bæ trong kú.

+ §Õn h¹n tr¶

Nî tµi kho¶n: 431/434- MÖnh gi¸ GTCG.

Cã tµi kho¶n: 1011, 4211- MÖnh gi¸ GTCG.

- NÕu tr¶ l·i sau (tr¶ l·i cïng gèc khi thanh to¸n GTCG)

+ Khi ph¸t hµnh

Nî tµi kho¶n:1011- Sè tiÒn thu vÒ b¸n GTCG (MG+P tréi).

Cã tµi kho¶n: 433/436- Sè tiÒn phô tréi.

Cã tµi kho¶n: 431/435- MÖnh gi¸.

+ §Þnh kú tÝnh vµ h¹ch to¸n l·i

Nî tµi kho¶n: 803 - Sè tiÒn l·i trong kú.

Cã tµi kho¶n: 492 - Sè tiÒn l·i trong kú.

Ph©n bæ phô tréi trong kú

Nî tµi kho¶n: 433/436 - Sè tiÒn ph©n bæ phô tréi.

Cã tµi kho¶n: 803 - Sè tiÒn ph©n bæ phô tréi.

+ §Õn h¹n thanh to¸n

Nî tµi kho¶n: 431 - Sè tiÒn mÖnh gi¸.

Cã tµi kho¶n: 1011, 4211- Sè tiÒn mÖnh gi¸

Tr¶ l·i (sè tiÒn l·i c¶ kú)

Nî tµi kho¶n: 492 - Sè tiÒn l·i c¶ kú.

Cã tµi kho¶n: 1011, 421/- Sè tiÒn l·i c¶ kú.

Trang 18

- Điều kiện chính trị: Tình hình chính trị ổn định kích thích các doanh nghiệpnớc ngoài vào Việt Nam đầu t phát triển sản xuất, tạo ra công ăn việc làm, thu nhập

và mức sống của nguời lao động tăng Ngân hàng có điều kiện thu hút vốn Quốcphòng an ninh vững mạnh, đã tạo tiền đề cho các thành phần kinh tế phát triển trong

đó có hoạt động kinh doanh Ngân hàng

- Cơ chế chính sách: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng cũng phải tuânthủ theo sự điều hành của các chính sách tiền tệ do Chính phủ và NHNN ban hành

- Phong tục tập quán tiêu dùng và tâm lý ngời tiêu dùng: Trong dân c yếu

tố này ảnh hởng rất lớn đến yếu tố tiết kiệm, bởi vì tâm lý tiêu dùng của ngời dân rấtkhác nhau giữa các vùng, miền, các địa phơng và các quốc gia Có thể với cùng mộtmức thu nhập, cùng một sinh hoạt nh nhau nhng ở nơi này lợng tiền bỏ ra vào tiếtkiệm rất lớn nhng ở nơi khác lại rất nhỏ do tâm lý thích tiêu dùng, của dân c nơi đó

- Thời vụ tiêu dùng: Thời vụ tiêu dùng có ảnh hởng lớn đến tình hình huy động

và tiết kiệm của một NHTM trong thời gian nhất định Vào thời vụ tiêu dùng thìnhìn chung tiền gửi có xu hớng giảm đi Chẳng hạn vào cuối năm âm lịch khôngnhững tiền gửi không tăng mà còn giảm do dân chúng rút tiền sắm tết hoặc thựchiện mua bán lớn khi hết năm

1.3.2 Nhân tố chủ quan :

- Trình độ và kỹ năng giao tiếp của cán bộ Ngân hàng: Đây là những ngời ờng xuyên tiếp xúc với khách hàng thể hiện một phần bộ mặt Ngân hàng nếu Ngânhàng có đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có khả năng sáng tạo,

th-ý thức, thái độ lao động tốt sẽ nâng cao hiệu quả của công việc, cụ thể phải nắmvững chế độ, nguyên tắc hạch toán kế toán, hiểu đợc kết cấu, tính chất của các tàikhoản kế toán sẽ làm cho việc hạch toán nhanh chóng, chính xác Ngợc lại nếu trình

độ chuyên môn kém, sẽ dẫn đến sai sót gây chậm trễ và ảnh hởng không tốt đếncông tác kế toán Vì vậy đòi hỏi công tác tuyển dụng đầu vào phải hết sức nghiêmtúc, chặt chẽ, thờng xuyên tập huấn, triển khai kịp thời các văn bản, chế độ hìnhthức khuyến mại về huy động vốn Ngoài ra cần nhanh chóng đào tạo lại đội ngũcán bộ thâm niên để thích ứng với cơ chế mới, nắm bắt cập nhật kịp thời nghiệp vụ

kế toán, nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn và kế toán huy động vốn

- Thủ tục giấy tờ và mức độ an toàn tiền gửi: Thủ tục giấy tờ cần đơn giảnthuận tiện nhng vẫn đảm bảo các yêu cầu về luật pháp tạo cho khách hàng t tởngthoải mái, tiết kiệm thời gian khi khách hàng đến giao dịch

18

Trang 19

Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh Ngân hàng, việc tổ chức lao động kếtoán vừa phải đảm bảo hoạt động nội bộ theo chức năng quản lý vừa phải phục vụthuận lợi cho khách hàng theo chức năng kinh doanh Việc tổ chức lao động kế toánthiếu khoa học không chỉ hạn chế kết quả trong quá trình hạch toán mà còn gâyphiền hà cho khách hàng thực chất là gây trở ngại cho hoạt động xã hội

Cần mở rộng hoạt động Chi nhánh một cách phù hợp tạo sự thuận tiện chokhách hàng tuy nhiên cần cân nhắc kỹ lỡng vì mở thêm Chi nhánh đi kèm là sự tốnkém và làm tăng chi phí Thực hiện tốt công tác tuyển chọn và đào tạo lại nhân sựcho phù hợp trong chuyên môn nghiệp vụ, trang bị công nghệ hiện đại cần chủ

động đi tắt đón đầu về công nghệ Thực hiện tốt việc tuyên truyền qảng cáo khuyếchtrơng, khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ bằng những hình thức nh: khuyếnmãi, tặng quà quay số d thởng,… Cần phát triển nhiều hơn những dịch vụ với tiệních ngày càng cao, thuận lợi, an toàn, bảo mật, đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Trên đây là những nhân tố ảnh hởng đến công tác kế toán nói chung và kếtoán huy động vốn nói riêng của NHTM Tuy nhiên Ngân hàng chỉ có thể làm thay

đổi đợc các nhân tố chủ quan trong nội tại Ngân hàng Vì vậy mà Ngân hàng phải cóchính sách, chiến lợc tốt hoạt động một cách tích cực, có lợi và hiệu quả nhất đối vớicông tác kế toán huy động vốn, có nh vậy mới tạo điều kiện làm khơi tăng đợcnguồn vốn cho Ngân hàng, giúp Ngân hàng chủ động trong kinh doanh tăng lợinhuận và đứng vững trong cạnh tranh, nâng cao uy tín cũng nh vị thế của mình

Nh vậy trong Chơng 1 ta đã thấy đợc vai trò quan trọng của công tác kế toán huy động vốn đối với mỗi Ngân hàng Trong Chơng 2 Ngời viết xin đề cập đến thực

trạng kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Huyện Quản Bạ–Tỉnh Hà Giang” Tỉnh Hà Giang

19

Trang 20

Chơng 2 Thực trạng kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Huyện Quản Bạ

2.1 Vài nét cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hoá xã hội Huyện Quản Bạ cùng CN NHNo&PTNT (AGRIBANK) Huyện Quản Bạ Tỉnh Hà Giang.

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức

a Điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hoá xã hội Huyện Quản Bạ.

Huyện Quản Bạ–Tỉnh Hà Giang” Tỉnh Hà Giang là một trong bốn huyện vùng cao biêngiới phía Bắc của tỉnh Hà Giang, điều kiện tự nhiên không thuận lợi,trình độ dân tríkhông cao, kinh tế xã hội chậm phát triển Toàn huyện có 15 dân tộc anh em sốngdải khắp 13 xã, thị trấn, trong đó 2/3 xã vùng III đặc biệt khó khăn Đây là mộthuyện có đờng biên giới rộng lớn giáp với nớc bạn Trung Quốc và là khu vực thenchốt trọng yếu có ý nghĩa vô cùng quan trọng

Tuy nhiên với đặc thù là một Huyện miền núi địa bàn rộng lớn núi cao sôngsuối nhiều, khí hậu khắc nhiệt giao thông đi lại khó khăn với tuyến quốc lộ 2 HàNội –Tỉnh Hà Giang” Hà Giang là quốc lộ chính do vậy có rât nhiều trở ngại nhất là vào mùa ma lũlụt sạt lở nhiều Rét hại vào mùa đông do đó việc phát triển kinh tế của Huyện gặprất nhiều khó khăn và những khó khăn này ảnh hởng trực tiếp đến quá trình pháttriển của các tổ chức kinh tế mà Agribank Huyện Quản Bạ không loại trừ

b Quá trình hình thành và phát triển Agribank Huyện Quản Bạ.

- Trong điều kiện nền kinh tế tăng trởng nhanh, hệ thống NHTM Việt namnói chung và NHNo&PTNT nói riêng không ngừng phát triển về tổ chức và quy môhoạt động Kể từ ngày thành lập năm 1988 đến nay hệ thống mạng lới giao dịch củaNHNo&PTNT Việt Nam đã đợc phát triển không ngừng, nhng việc mở rộng thịphần ở các địa bàn có điều kiện kinh doanh thuận lợi vẫn bị chậm

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế của Huyện Quản BạNHNo&PTNT huyện Quản Bạ đợc thành lập năm 1988 theo quyết định của Tổnggiám đốc NHNo&PTNT Việt Nam

- Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quản Bạ là đơn vị trực thuộc NHNo

&PTNT tỉnh Hà Giang, có bảng cân đối riêng, có con dấu riêng Để thực hiện họat

động kinh doanh theo ủy quyền của NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang, hoạt động theo

điều lệ của NHNo&PTNT Việt Nam, theo quy chế và hoạt động của Chi nhánhNHNo&PTNT Việt Nam ban hành theo quyết định 169/QĐ/HĐQT ngày 7/9/2000của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam

- Hiện nay biên chế của Ngân hàng : Có 10 cán bộ

20

Trang 21

+ Có một trụ sở giao dịch chính nằm tại trung tâm Huyện:

Thị Trấn Tam Sơn–Tỉnh Hà Giang” HuyệnQuản Bạ–Tỉnh Hà Giang”Tỉnh Hà Giang

Nói chung hệ thống mạng lới đợc bố trí rộng khắp đề phục vụ khách hàng

đợc thuận lợi và nhanh chóng

- NHNo&PTNT huyện Quản Bạ thực hiên chức năng chủ yếu là kinh doanhtiền tệ tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng đối với khách hàng trong n ớc, đầu t cho

dự án phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, thực hiện cho vay ủy thác tín dụng đầu

t của chính phủ và các dịch vụ Ngân hàng nh: Chuyển tiền nhanh trong nớc, thựchiện mua bán kinh doanh ngoại tệ làm các dịch vụ chi trả chuyển tiền nhanh nớcngoài (Dịch vụ W.U)

Trớc những yêu cầu nh trên CBCNV Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quản Bạxác định rằng: Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn là chủ yếu và

đây là lĩnh vực quan trọng để mở rộng quy mô hoạt động của mình Đông dân tộcsống trên diện tích rộng với trình độ dân trí khác nhau nhất là ở vùng sâu vùng xa,vùng đặc biệt khó khăn nên việc tiếp thu khoa học kỹ thuật thay đổi cơ cấu câytrồng vật nuôi còn chậm, tập quán canh tác lạc hậu và mang tính tự cung tự cấp dovậy phần nào đã hạn chế việc đầu t vốn của Ngân hàng và hiệu quả đồng vốn sau

đầu t cha cao dẫn tới nợ qua hạn trong năm vẫn còn phát sinh làm ảnh hởng đến kếtquả kinh doanh của Chi nhánh trên địa bàn Trong quá trình kinh doanh khôngnhững chỉ có những khó khăn trên NHNo&PTNT còn gặp phải những khó khănkhác, đó là sự cạnh tranh ngày càng tăng của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng

đóng trên cùng Huyện (NHCS, Quỹ TDND, Bu điện) làm cho quá trình kinh doanhgặp không ít khó khăn

- Sự đoàn kết của tập thể cán bộ công nhân viên cơ quan, cùng với sự chỉ đạonhanh nhậy đúng chiến lợc của Ban giám đốc Trong nhiều năm qua NHNo&PTNThuyện Quản Bạ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, là một trong những đơn vị dẫn

đầu của NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang

- Năm 2009 vừa qua Đảng, Nhà nớc và ngành Ngân hàng đã ban hành nhiềuchính sách mới, nhất là các chính sách tài chính, tiền tệ, những chính sách có liênquan trực tiếp đến lĩnh vực Ngân hàng, tạo mọi thuận lợi cho các tổ chức tín dụngNgân hàng từng bớc hiện đại hóa, mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao năng lựctài chính để bớc vào hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Chi nhánh NHNo&PTNThuyện Quản Bạ đã nhanh chóng ổn định hoạt động của mình về con ngời cũng nhtrang thiết bị, cơ sở vật chất, triển khai các hoạt động kinh doanh với phơng châmhành động là“Vì sự thành đạt của khách hàng và Ngân hàng” Năm 2009 Chi nhánh

đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chỉ tiêu của NHNo&PTNT Tỉnh giao:

- Tổng nguồn vốn đến 31/12/2009 là; 65.766 triệu đồng

21

Trang 22

- Tăng so với đầu năm; 21.360 triệu đồng

- Kế hoạch NHNo&PTNT Tỉnh giao; 15 tỷ đồng

- Đạt: 142,5 % Vợt 42,5%

- Tổng d nợ đến 31/12/2009 là; 99.979 triệu đồng

- Tăng so với đầu năm; 8.311 triệu đồng

- Kế hoạch NHNo&PTNT Tỉnh giao; 7 tỷ đồng

- Đạt; 118,6% Vợt 18,6%

Các tổ chức chính trị và đoàn thể các Chi nhánh vẫn duy trì hoạt động tốt và

đi vào chiều sâu hỗ trợ đắc lực cho công tác chuyên môn

Giám Đốc

Phó Giám đốc Phụ trách KD

P Kế toán Ngân quỹ

P Hành chính nhân sự

Trang 23

- Giám đốc là ngời trực tiếp lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của Chinhánh theo đúng quy định của Nhà nớc, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam, đồngthời phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật, hội đồng quản trị về các quyết định củamình Quyền hạn và trách nhiệm của Giám đốc đợc quy định tại điều 10 quy chế tổchức và hoạt động của Chi nhánh ban hành kèm theo quyết định số 454/QĐ/ HĐQTnăm 2004 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam

- Phó giám đốc: Hoạt động trong phạm vi phân công ủy quyền, Phó giám đốc

có thể:

* Phòng kinh doanh:

Nhiệm vụ kế hoạch tổng hợp:

+ Nghiên cứu kinh tế trên địa bàn, đề xuất và xây dựng chiến lợc huy độngvốn, đầu t tín dụng ngắn, trung và dài hạn Xây dựng đề án mở rộng mạng lới kinhdoanh của Chi nhánh theo định hớng của NHNo&PTNT Việt Nam

+ Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh trong quý, năm

+ Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định

+ Xây dựng, theo dõi và quyết toán các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh

Nhiệm vụ kinh doanh:

+ Xây dựng chiến lợc khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các chínhsách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh, thực hiện phòng ngừa rủi ro ở mức thấp nhất

+ Phân tích kinh tế, áp dụng các biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quảcao

+ Thẩm định và đề xuất cho vay dự án tín dụng đáp ứng nhanh và đảm bảo

an toàn trong kinh doanh

+ Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình dự án có nguồn vốn trong và ngoàinớc

+ Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ ngắn hạn, tìm nguyên nhân,

nh-ợc điểm và cách khắc phục

+ Tham mu kịp thời cho Ban lãnh đạo để từ đó Ban lãnh đạo có kế hoạchkinh doanh hợp lý, đảm bảo cho Ngân hàng có đợc sự phát triển bền vững, đúng h-ớng nh Ngân hàng cấp trên đã đề ra

Trang 24

NHNo&PTNT Việt NamTổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu và hạch toán, kế toán

và báo cáo theo quy định.

24

Trang 25

Thực hiện các khoản nộp NSNN

Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nớc

Quản lý sử dụng các thiết bị thông tin điện toán đáp ứng yêu cầu trongnghiệp vụ kinh doanh

Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp thông tin theo quy định

Đầu mối quản lý và bảo dỡng máy móc, thiết bị tin học, xử lý các nghiệp vụphát sinh liên quan đến hạch toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ tín dụng vàcác hoạt động khác phục vụ kinh doanh

2.1.2 Kết quả hoạt động của Ngân hàng qua những năm gần đây.

a Công tác huy động vốn.

Hoạt động nguồn vốn là một trong những hoạt động tạo tiền đề, cơ sở cho hoạt

động khác, làm sao có đợc nguồn vốn tăng trởng ổn định luôn là vấn đề đợc cácNHTM quan tâm Nếu nh năm 2007 nguồn vốn của Ngân hàng chỉ đạt 46.954 triệu

đồng sang năm 2008 nguồn vốn chỉ đạt đợc 44.406 triệu đồng Nguyên nhân củaviệc giảm này là khách quan vì lợng tiền gửi không kỳ hạn giảm (Tiền gửi kho bạc,tiền gửi của một số dự án), năm 2009 tăng 65.766 triệu đồng

Đây là kết quả phản ánh quá trình lỗ lực của bản thân Ngân hàng Bởi qua thờigian ngoài việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn thông qua hoạt động phântích đánh giá khách hàng cùng với các hệ thống chỉ tiêu đánh giá khách hàng để cócác chính sách phù hợp, Ban giám đốc đã giao chỉ tiêu huy động vốn từng quý, từngnăm đến trực tiếp các phòng và trực tiếp từng cán bộ công nhân viên trong cơ quan.Mạng lới huy động đợc mở rộng hoạt động tiếp thị quảng cáo đợc quan tâm chútrọng Việc thực hiện các biện pháp đó đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác huy

động vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Quản Bạ

- Diễn biến quy mô nguồn vốn của Chi nhánh từ năm 2007 đến 2009 (cả nội tệ và ngoại tệ đã quy đổi ra VNĐ) đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1

Diễn biến quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tợng trong huy

động của NHNo&PTNT huyện Quản Bạ

Đơn vị: triêu đồng

25

Trang 26

N¨m 2008

N¨m 2009

T¨ng gi¶m so víi n¨m tríc N¨m 2008/2007 N¨m 2009/2008 Sè

Trang 27

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn năm 2007–Tỉnh Hà Giang” 2008 tổng nguồn vốn của Chinhánh NHNo&PTNT huyện Quản Bạ năm 2008 giảm so với 2007: -2.548 triệu

đồng, tỷ lệ giảm là: - 5,43% Trong đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhângiảm: - 7.908 triệu đồng, tỷ lệ giảm: -23,79% Nguồn vốn huy động giảm là dokhách quan, nguyên nhân chủ yếu là do giảm lợng tiền gửi không kỳ hạn (Tiền gửikho bạc, tiền gửi của một số dự án) Tuy vậy lợng tiền gửi dân c lại tăng: +5.432triệu đồng, tỷ lệ tăng: + 40,5%

Để đánh giá hiệu quả của hoạt động huy động vốn, thì bên cạnh việc đánhgiá quy mô của nguồn vốn ta cũng phải quan tâm tới cơ cấu của chúng bởi mỗi loạinguồn vốn khác nhau sẽ đem lại cho Ngân hàng những lợi ích khác nhau Với thực

tế nh trên Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quản Bạ đã có rất nhiều cố gắng trongcông tác huy động vốn nhất là trong thời điểm hiện nay vốn huy động là rất cần thiếttrong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Do vậy phải bằng mọi biện pháp để tăngnguồn vốn này Bởi vì đây là nguồn vốn khá ổn định giúp cho Ngân hàng chủ độngtrong kinh doanh

Huyện Quản Bạ tuy là một Huyện miền núi nhng ngay trên địa bàn đã có sựcạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng: Chỉ trên địa bàn nhỏ của HuyệnNHNo&PTNT phải cạnh tranh với, NHCSXH, Quỹ TDND, Bu Điện ( Tiền gửi tiếtkiệm bu điện) hoạt động khá mạnh và huy động với lãi suất cao tuy vậy nguồn vốnhuy động trong dân c vẫn tăng trởng cao đây cũng là một cố gắng rất lớn củaCBCNV NHNo&PTNT huyện Quản Bạ vì trong thời gian qua bên cạnh sự cạnhtranh của các tổ chức tín dụng Chi nhánh còn bị tác động bởi sự biến động mạnh củathị trờng, giá cả hàng hóa tăng, biến động không ổn định ảnh hởng đến tâm lý ngờitiêu dùng, thời tiết khí hậu có nhiều thay đổi gây khó khăn hơn trong hoạt độngNgân hàng đặc biệt trong cho vay cũng nh công tác huy động vốn

Để xem xét khả năng tiếp cận với từng loại vốn huy động của Chi nhánh nhthế nào, ta hãy nghiên cứu bảng cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền và kỳhạn sau:

Tiền So với năm 2007 S Tiền So với năm 2008

Ngày đăng: 30/03/2015, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Tạp chí thông tin khoa học Ngân Hàng Khác
4. Giáo trình kế toán Ngân hàng . 5. Tạp chí Ngân hàng Khác
6. Giáo trình Ngân hàng Trung ơng Khác
7. Thị trờng tài chính tiền tệ Khác
8. Quyết định 165/ HĐQT- KHTH ngày 25/06/2003 của HĐQT NHNo& PTNT Việt Nam Khác
9. Quyết định số 1160/2004 QĐ- NHNN ngày 13/09/04 của Thống đốc ngân hàng nhà nớc Khác
10. Các báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2007 -2009 của NHNo&PTNT huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang Khác
11. Quản trị Ngân hàng thơng mại - Peter S.Rose Khác
12. Kế hoạch kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Quản Bạ trong những năm gần ®©y Khác
13. Thông tin trên mạng Internet Khác
14. Báo cáo tổng kết của UBND Huyện Quản Bạ năm 2009 Khác
15. Tạp trí thông tin NHNo&PTNT Việt Nam từ tháng 01 – 12 năm 2009 Khác
16. Giáo trình quản lý và kinh doanh tiền tệ (Đại học kinh tế quốc dân) Khác
17.Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng 64 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w