- Diễn biến quy mô nguồn vốn của Chi nhánh từ năm 2007 đến 2009 (cả nội tệ và ngoại tệ đã quy đổi ra VNĐ) đợc thể hiện ở bảng sau:
b. Quy trình kế toán huy động vốn qua Tài khoản TK Dân c.
- Hiện tại NHNo&PTNT huyện Quản Bạ đang huy động TG = VNĐ và ngoại tệ dới các hình thức:
+Tiền gửi TK không kỳ hạn.
+Tiền gửi TK có kỳ hạn 1 tháng,2 ,3,6,9,12,13,24 tháng. +Tiền gửi TK bậc thang, TK gửi góp.
Quy trình hạch toán nh sau:
Khách hàng gửi tiền lần đầu: Kế toán hớng dẫn khách hàng viết giấy gửi tiền, lựa chọn hình thức gửi và lập thẻ lu lấy mẫu chữ ký của khách hàng điền CMTND lập sổ theo kỳ hạn khách hàng gửi, vào máy tính in giấy và chuyển cho kiểm soát và chuyển sang quỹ để thu tiền. Thu xong tiền trả lại sổ cho khách hàng và chuyển thể lu, giấy gửi tiền cho kế toán, thẻ lu đợc lu tại bộ phận kế toán.
Hạch toán :
Nợ TK 1011,1031: Số tiền gửi. Có TK tiền gửi TK thích hợp.
Hàng tháng kế toán tính và hạch toán lãi dự chi vào cuối tháng.
Nợ TK 801006, 801007: Tiền lãi 1 tháng. Có TK 491001: Tiền lãi 1 tháng.
Đến hạn nhập lãi vào vốn cho khách hàng:
Nợ TK 491001: Tiền lãi cả kỳ. Có TK Tiền gửi TK thích hợp.
Khách hàng có nhu cầu rút hết cả gốc và lãi:
Nợ TK Tiền gửi TK thích hợp.
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Có TK 1011,1031: Tiền mặt...
Nếu khách hàng có nhu cầu rút vốn trớc hạn, kế toán tính và trả lãi cho khách hàng theo LS không kỳ hạn hiện hành mà Chi nhánh đang áp dụng.
Nợ TK 491001: Số tiền lãi không kỳ hạn. Nợ TK Tiền gửi: TK thích hợp.
Có TK 1011. 1031: Tổng số tiền gốc và lãi. Giảm chi phí số lãi đã hạch toán dự chi:
Nợ TK 491001: Tổng số tiền lãi đã dự trả - Số tiền lãi không kỳ hạn Có TK 801006: Tổng số tiền lãi đã dự trả- Số tiền lãi không kỳ hạn
- Huy động tiền gửi trả lãi trớc:
VD: Ngày 01/11/2007 khách hàng A đến Ngân hàng gửi 100 triệu đồng kỳ hạn 13 tháng lãi suất trả trớc là 0.75%/ tháng.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 101101: 90.25 triệu đồng. Nợ TK 388001: 9.75 triệu đồng. Có TK 423202: 100 triệu đồng.
Ngày 30 hàng tháng phân bổ chi phí trả lãi trớc:
Nợ TK 801007: 0.75 triệu đồng. Có TK 38800 : 0.75 triệu đồng.
Đến hạn khách hàng có nhu cầu rút tiền:
Nợ TK 423202: 100 triệu đồng. Có TK 1011: 100 triệu đồng.
Với hình thức tiền gửi tiết kiệm bậc thang thì khách hàng gửi tiền đợc hởng lãi suất theo bậc ứng với từng kỳ hạn.
+ Bậc1: từ 1 đến dới 3 tháng hởng LS không kỳ hạn. + Bậc2: từ 3 tháng đến dới 6 tháng hởng LS 3 tháng. + Bậc3: từ 6 tháng đến dới 9 tháng hởng LS 6 tháng. + Bậc4: từ 9 tháng đến dới 12 tháng hởng LS 9 tháng. + Bậc5: từ 12 tháng đến dới 24 tháng hởng LS 12 tháng.
+ Bậc6: từ 24 tháng trở lên hởng LS tối đa=110% của LS 12 tháng. 48
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
VD: Ngày 01/04/2008 khách hàng A gửi TK bậc thang số tiên 50 triệu đồng
và đợc hởng các hình thức khuyến mại theo quyết định 165.
Nợ TK 101101: 50 triệu đồng. Có TK 423801: 50 triệu đồng.
Ngày 15/ 12/2009 khách hàng đến rút, nh vậy đã gửi đợc 8 tháng 14 ngày. Số tiền lãi = 50 triệu đồng* 0.67%*254 ngày/30ngày=2.87 triêu đồng.
Nợ TK 423801: 50 triệu đồng. Nợ TK 801006: 2.87 triệu đồng. Có TK 101101: 52.87 triệu đồng.
- Hình thức tiết kiệm gửi góp:
Hiện tại Ngân hàng đang huy động kỳ hạn gửi góp là 3,6,9,12 và trên 12 tháng. Khách hàng phải gửi đều theo hợp đồng đã thoả thuận với Ngân hàng
VD: ngày 12/04/2009 khách hàng A gửi kỳ hạn gửi góp 12 tháng định kỳ
mỗi tháng 1 lần số tiền là 1 triệu đồng.
Nợ TK 101101: 1 triệu đồng. Có TK 423803: 1 triệu đồng.
Vậy định kỳ trong tháng 5/2009 khách hàng A theo đúng hợp đồng phải gửi số tiền 1 triêu đồng, kế toán ghi tiếp vào sổ và thẻ lu tại Ngân hàng, trả sổ cho khách hàng. Các tháng tiếp theo cứ gửi góp 1 triệu đồng cho đến khi hết hợp đồng 12 tháng.
Khi khách hàng rút tiền tuỳ từng trờng hợp cụ thể tính và trả lãi cho khách hàng (Mức tối đa = 90% mức LS có kỳ hạn cùng thời hạn). Quy định tại quyết định 165/HĐQT-KHTH ngày 25/06/2003.
Nợ TK 801006: Số tiền lãi. Nợ TK 423803: Số tiền gốc.
Có TK 1011: Số tiền gốc+lãi
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Bảng 2.5
Huy động tiền gửi tiết kiệm theo loại Kỳ hạn
( Đơn vị: Triệu đồng)
Năm
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Không kỳ hạn 706 907 1.081
Kỳ hạn 3 đến 24 tháng 12.701 38.209 41.107
Tiết kiệm bậc thang
Có huy động KH không tham gia.
Có huy động KH không tham gia.
Có huy động KH không tham
gia. Tiết kiệm gửi góp
Có huy động KH không tham gia.
Có huy động KH không tham gia.
Có huy động KH không tham
gia.
(Nguồn: phòng kế toán NHNo&PTNT huyệnQuản Bạ).
Qua bảng trên ta thấy nguồn tiền gửi của dân c tăng dần qua các năm . Năm 2007 là: 13.407 triệu đồng. Năm 2008 là: 17.692 triệu đồng. Năm 2009 là: 28.244 triệu đồng.
Xét về tổng thể trong những năm qua nhờ làm tốt công tác huy động vốn và công tác cho vay Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quản Bạ. đã từng bớc phát triển ổn định, Sự tăng trởng ổn định này chứng tỏ vị trí của Ngân hàng trong lòng khách hàng ngày càng lớn mạnh và đây là cơ sở vững chắc cho hoạt động Ngân hàng ở những năm tiếp theo.