Kỹ thuật canh tác nhãn

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện môi trường địa chất, thổ nhưỡng và nước ảnh hưởng đến chất lượng nhãn lồng Hưng Yên phục vụ giữ gìn và nhân rộng nguồn gen quý hiếm này của Việt Nam (Trang 54)

khá: Chủng loại nhãn này đạt

3.3.4.Kỹ thuật canh tác nhãn

K êt q u ả điêu tra kỹ thuật canh tác nhãn ở v ù n g nhãn nguyên thổ và vùng nhãn lân cận đ ư ợ c trình bày ờ bảng 10. Đ iều tra được tiế n hành ờ vùng nhãn nguyên thổ và vùng n h ãn lân cận với các hộ trông nhãn có m ức độ tập trung cao ở vùng nguyên thô và m ức độ tập trung trung bình đến rải rác ở vùng đối chứng, s ố liệu điều tra ờ bảng 2 0 cho thây việc bón bùn ao, phân vô cơ, p hân vi sinh, bón phân qua lá, tưới nước và xới đât q uanh tán đều được thực hiện ở cả hai vùng. T uy nhiên, thời điểm bón phân, tỉa càn h rât quan trọng, các hộ trồng nhãn ở vùng nguyên thổ thực hiện rât tôt điêu này, nguyên n hân do việc tích luỹ kinh nghiệm trồng nhãn có từ lâu, hơn nữa các hộ trông nhãn ờ đây rât tích cực học tập kinh nghiệm cũng như úng dụng kỹ thuật mới.

B ản g 10. C hế độ chăm sóc nhãn ở H ư n g Y ên năm 2005 - 2006.

STT B iện pháp k ỹ thuật V ùng nguyên thô V ùng lân cận

T /Đ T (% ) T /Đ T (% )

1 B ón bùn ao 17/31 54,84 6 / 1 0 60

2 B ón p h â n chuồng 19/31 61,29 4/10 40

3

B ón phân vô cơ (N, p, K)

3 lân/năm 24/31 77,42 6 / 1 0 60 4 lân/năm 7/31 22,58 2 / 1 0 2 0 4 B ó n p h â n lân vi sinh 26/31 83,87 2 / 1 0 2 0 5 X ới đ ất q u an h tán cây 8/31 25,81 1 / 1 0 1 0 6 P h u n thuốc B V T V 30/31 96,77 3/10 30 7 C ắt tỉa cành 31/31 1 0 0 3/10 30 8 T ia bớt q u ả khi q u ả nhiều 16/31 51,61 0 / 1 0 0

9 T ưới nước (ao, giếng) 23/31 74,19 8 / 1 0 80

1 0 T ư ớ i nước phân chuông

(1-5 lân/năm ) 27/31 87,10 5/10 50

1 1 B ó n p hân qua lá 25/31 80.65 3/10 30

Ghi chú: T: s ố hộ thực hiện Đ: Số hộ điều tra

giám hiện tư ợ n g ra quà cách m ùa của nhãn m à nguyên nhân là do m ùa trước cây kiệt sức do nuôi quá nhiều quà. B ên cạnh đó, nếu ra nhiều quả làm cho cây không cung cấp đủ dinh d ư ỡ n g cho quả nên chất lượng quả nhãn cũng giảm. Kỹ thuật này mới chi được ứng dụng tại m ột số hộ trồng nhãn với quy m ô lớn ờ thị xã H ưng Yên.

V ê phân bón, hầu hết các hộ trồng nhãn ở vùng trồng nhãn lồng nguyên thồ và vùng đối chứ ng đều bón 3 lần trong m ột năm:

- L ân 1: B ón vào giai đ oạn trước lúc cây ra hoa (tháng 2 - trước lúc cây ra hoa 2 tuần). L iều lư ợ ng 5 - 7kg phân hỗn hợp N P K /cây, các hộ trồng nhãn ờ vùng nguyên thồ bón thêm phân vi sinh (4 - lOkg/cây) và phân Kali (0.3 - 0.5kg/cây).

- Lần 2: B ón từ khi có quả non đến thu hoạch (tháng 5 - tháng 8). Liều lượng 2 - 4kg phân hỗn hợ p N P K /cây (chia làm 3 lần, lần 1 bón khi quả bằng hạt đậu tương, lần hai bón khi quả có đư ờ ng kính 0,5 - 0,6 cm, lần 3 bón khi quà có đường kính 1 - l,5cm ). N goài ra các hộ trồng nhãn ở vùng nguyên thồ có sử dụng nguồn phân bùn ao, phân vi lượng bón qua lá (K om ix, Bayfolan, T hiên nông...).

- L ần 3: B ón vào giai đoạn sau thu hoạch quả (tháng 8 - tháng 10). Liều lượng 7 - 15kg phân hỗn hợp N P K /cây + bón 10 - 100kg phân chuồng hoai mục.

v ề nước tưới, nhìn chung các hộ sử dụng cả nước ao và nước giếng khoan, do xu thế lấp ao để m ờ rộ n g vườn nhãn nên trong tương lai chủ yếu từ nguồn nước giếng khoan. Đ ối với vư ờ n nhãn trồng mới, tuần đầu cây non được tưới 1 - 2 lần vào mỗi buổi sán g và 1 lần vào buổi chiều (m ỗi cây khoảng 5 - 7 lít nước). Sau đó cách 2 - 3 ngày tưới m ột lần, tưới trong vòng 1 tháng. K hi cây phục hôi thì việc tưới thưa hơn. Đối với vườn n hãn đã cho thu hoạch việc tưới chi tập trung vào thời điểm nắng nóng, đất th iế u ẩm. C ụ thể, trong thời gian từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. lượng m ư a thấp, lượng bốc hơi cao làm cho đất khô, do đó việc tưới được các hộ thực hiện 2 lần m ột tuần vào những đợt không m ưa kéo dài. V ào thời điếm trước khi quả chín 1 5 - 2 0 ngày (đầu tháng 8) nếu không đu ẩm sẽ làm giảm nàng suất va

chất lượng nhãn, nếu gặp phái đợt nắng nóng trong tháng 8 thì phải tưới hàng ngày.

Việc theo dõi tinh hình thờ i tiết và tưới ớ giai đoạn này chi được thực hiện ơ các hộ trồng nhãn vùng n g uyên thô.

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện môi trường địa chất, thổ nhưỡng và nước ảnh hưởng đến chất lượng nhãn lồng Hưng Yên phục vụ giữ gìn và nhân rộng nguồn gen quý hiếm này của Việt Nam (Trang 54)