ảnh hưởng đến chất lượng nhãn.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
- Sử dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn để điều tra tình hình chung
về diện tích, sản lượng, chất lượng, thu nhập, k ĩ thuật chăm sóc, tình hình sâu bệnh và thị trường tiêu thụ.
- K hảo sát các vườn n hãn và lấy m ẫu nghiên cứu.
2.3.2. Phương ph áp nghiên cứu trong phòng th í nghiệm
M ẫu đất, nước và quả lấy về được xử lí tại phòng thí nghiệm của Bộ m ôn Thổ nhưỡng và M ôi trường đất, K hoa M ôi trường, Trường Đ H K H T N H à Nội. Cụ thể như sau:
Mẫu đất:
M ẫu đất được xác định với các phương pháp như sau:
- T hành phần cơ giới: Phương pháp Pipét (lấy m ẫu trung bình trong m ôi trường nước đứng yên).
- pH Ka: Tỷ lệ đất/ KC1 1:5, đo bằng m áy pH m eter - OM : P hương pháp W alkey Black
- N tổng số (N% ): Phương pháp K jeldahl; N dễ tiêu (m g/100g): Xác định theo phương pháp C huirin - Conanova.
- p tổng số (P20 5%): Công phá bằng hỗn hợp H2S 0 4, H C 104 và xác định bằng
phuơng pháp so m àu x anh M olipđen; p205 dễ tiêu (mg/lOOg): X ác định theo phương
pháp O niani.
- K tổng số (K20 % ): C ông phá bằng hỗn hợp H2S 0 4, H C IO4 và đo bằng quang kế ngọn lửa; K 20 dề tiêu (m g/100g) và đo bằng quang k ế n gọn lửa.
- Fe, M n, Co, Zn, Cu T ổng số: Công phá bằng hỗn hợp H2S 0 4, HCIO4 và đo
bằng phương p háp hấp phụ nguyên tử (AAS).
- Zn linh động: C hiết rú t bằng dung dịch KC1 IN , đo bằng phương pháp hấp phụ nguyên tử.
- Cu linh động: C hiết rú t bằng H N O , 0,43N tỉ lệ 1:5, xác định bằng quang phổ hấp phụ n g uyên tử.
- Fe linh động: C hiết rút bằng dung dịch A m oniaxêtát (pH 4,8). Xác định bằng phương pháp so màu.
- M n linh động: C hiết rút bằng H2S 04 0,1N tỉ lộ 1:5, xác định bằng quang phổ hấp phụ nguyên tử.
- Co linh động: C hiêt rút bằng H N O3IN tỉ lệ 1:5, xác định bằng quang phổ hấp phụ nguyên tử.
- C a2+, M g2+: X ác định bằng phương pháp EDTA.
- CEC: X ác định bằng phương pháp A m oniaxetat (phương pháp
Schachtschabel)
Mảu nước:
M ẫu nước được lấy b ằng chai nhựa polietylen (PE) và được phân tích bằng các phương pháp thông dụng. Các chỉ tiêu được lựa chọn để phân tích: pH, N H 4+, N O ,',
PO41, K +, C a2+, M g2+, Đ ồng (Cu) tổng số, sắ t (Fe) tổng số, K ẽm (Zn) tổng số,
M angan (M n) tổng số, C oban (Co) tổng số.
- pH : X ác định bằng m áy đo pH m etter tại hiện trường.
- N H 4+ : Bảo quản m ẫu nước bằng axit H2S 04 (pH <2), xác dịnh bằng phương so m àu với thuốc thử N estler
- N O3': Bảo q uán m ẫu nước bằng axit H2S 04 (pH <2), xác dịnh bằng phương so m àu với thuốc thử axit disunfofenic.
- P 0 43': Bảo quản lạnh, xác định bằng phương pháp so m ầu xanh m olipden. - K + : X ác định bằng phương pháp quang k ế ngọn lửa.
- C a2+, M g2+: X ác định bằng phương pháp EDTA.
- Fe: Đ ược bảo q uản bằng axit H N O , đặc. X ác địng bằng phương pháp so máu với thuốc thử axít sunfosalixilic.
- Cư, Zn, Co, M n: X ác định bằng phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS). M ẫu nước dùng để xác định Cu, Co, M n được bảo q u ản bằng axit H N O ị đặc,
Zn được bảo q uản bằng axit H2S 04 đặc.
Mẫu quả:
M ẫu q u ả sau khi được lấy về được bảo quản lạnh để xác định các chỉ tiêu sinh hoá và sấy khô sau đó được tro hoá ướt để xác định các chi tiêu dinh dưỡng đa lượng
và vi lượng.
- C ác chỉ tiêu cơ giới (khối lượng, số q u ả /lk g , độ ráo cùi, độ dóc, dường kính) được đo trực tiếp tại vườn nhãn.
- C ác chỉ tiêu về thành phần sinh hoá: V itam in c, đường tổng số, axít, độ Brix, chất khô được phân tích khi m ẫu còn tươi (bảo quản lạnh) với các phương pháp thông thường áp dụng tại phòng sinh lý sinh hoá và chất lượng nông sản, Viện Lương thực thực phẩm , Bộ N ông nghiệp.
- C ác chì tiêu dinh dưỡng đa lượng: N itơ (N ) tổng số, P hốt pho (P) tống số, K ali (K) tổng số.
+ N tổng số: Phương pháp K jeldahl + p tổng số: Phương pháp D enhide
+ K tổng số: Phương pháp quang k ế ngọn lửa.
- C ác chỉ tiêu vi lượng (Cu, Zn, Co, M n, Fe): M ẫu quả được tro hoá ướt bằng
hỗn hợp H2S 0 4, H C IO4 và đo bằng phương pháp hấp phụ nguyên tử (AAS).
2 .3 .3 .. Phương pháp thông kê số liệu
- G iá trị trung binh được tính theo công thức :
( X : G iá trị trung bình ; X : Các giá trị cùa m ẫu (x 1, x 2 ... xn) ; n : Sô' mẫu.
- Sai số chuẩn (SE - Standard Error) được tính theo công thức :
- So sánh hai giá trị tru n a bình với số mẫu (n) bé (n<30) :
G iả sử A'1; ( x ,,, x ,2,...,x lnl) và X 2 ; (x2 I . x2 2,...,x2n2) là hai m ẫu đã cho, phương sai chung (Sc) được tính theo công thức sau:
Ì ( X , - X ) 2 SE
n I
(n,, n2 là số m ẫu của tập m ẫu X h (x n , X | 2 , . . . , X | „ , ) và X 2l (x2i, x2 2,...,x2,l2)) Với giả thiết x u và X 2l tuân theo luật chuẩn, khi ấy sc có phân phối t với bậc tự do là (n ,+ n r2).
N ếu giả thiết Ho đúng t h ì :
I Z L z Ã
V (S 2< - / « , ) - ( 5 V / « 2)
Sẽ có phân phố Student với bậc tự do là (n ị+ n2-2). G iá trị t được dùng để kiếm định hai số trung bình m ẫu bé.
+ N ếu |/Ị > /ft ( th là giá trị tra trong bảng phân phô' Student, với bậc tự do (n ,+ n2-2) và giá trị a =0,05). H ai sô' trung bình khác nhau có ý nghĩa, với mức ý nghĩa a =0,05.
Chương 3