Hàm lượng dinh dưỡng trong quả nhãn

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện môi trường địa chất, thổ nhưỡng và nước ảnh hưởng đến chất lượng nhãn lồng Hưng Yên phục vụ giữ gìn và nhân rộng nguồn gen quý hiếm này của Việt Nam (Trang 109)

- Cũng như các tỉnh thuộc vùng đóng bằng sông Hổng, Hưng Yên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đớ

2.3. Hàm lượng dinh dưỡng trong quả nhãn

Quả nhãn lồng được Irồng ở vùng nguyên thổ có kích thước và khối lượng lớn (đường kính 2,5-3cm, số lượng từ 90-100 quả/1kg quả), cùi quả ráo và dễ tách cỏn nhãn vùng đối chứng có kích thước và khối lượng nhỏ hơn (đường kính 2,0-2,50(71, số lượng từ 180-200 quả/1 kg quả), cùi quả ướt và khó tách ra khỏi hạt do vậy về hình thức nhãn lồng được trồng ờ vùng nguyên tho được ưa chuộng hơn Sũ với nhãn trổng ở vùng đối chứng. Khi nghiên cứu chất lượng quả thấy hàm lượng vitamin c, đường, chất khô trong quả nhãn vùng nguyên thổ cao hơn hẳn so với vùng đối chứng. Hàm lượng vitamin c trung bỉnh trong quả nhãn vùng nguyên thổ là 76,97mg/1 OOg cùi còn vùng đối chứng chỉ có 53,35mg/1 OOg cùi; hàm lượng đường tổng số trong quả nhãn vùng nguyên thổ là 18,68% còn vùng đối chứng là 13,34%; chất khô trong quả nhãn vùng nguyên thổ chiếm 22,46%, còn trong quả nhãn vùng đối chứng có 13,68%. Như vậy vế hỉnh thức và^chất lượng thi quả nhãn vùng nguyên thổ tốt hơn hăn so với vùng đôi

Mê hàm lượng các nguyên lố da lượng: Kết quả phân tích ờ bảng 4 cho thấy hàm lượng các nguyên tố đa lượng (N, p, K) trong mẫu quả nhãn vùng nguyên thổ đều cao hơn vùng đối chứng. Điéu này có ý nghĩa trong việc đánh giá chất lượng quả, ngoài ra đây cũng là cơ sờ để xác định lượng phân bón để bù đắp lượng dinh dưỡng mất đi cùng với nãng suất.

Về hàm lượng Ca, Mg: Hàm lượng Ca, Mg trong quả nhãn vùng nguyên thổ cao hơn so với hàm lương của chúng ừong quả nhãn vùng đối chứng ờ mức ý nghĩa a = 0,05. Hàm lượng Ca trung binh trong mẫu quả nhãn vủng nguyên thổ là 3,39 mg/100g củi cỏn vùng đối chứng là 2,20 mg/100g cùi; Hàm lượng Mg trung bình trong mâu quả vùng nguyền thổ là 5,57 mg/100g cùi, còn trong vùng đối chứng là 3,00 mg/1 OOg cúi.

Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng Ca, Mg trong đất vùng nguyên thổ và vùng đối chứng đều cao, nhưng hàm lượng của chúng trong mẫu quà ờ vùng nguyên Ihổ lại cao hơn vùng đối chứng. Trong thực vật Ca là nguyên tố tối cần thiết để hình thành vách và màng tế bao, điéu hoà sự hấp thụ và vặn chuyển các chất dinh dưỡng và có vai trò đặc biêt trong quá trình chín quả, cỏn Mg là thảnh phẩn quan trong của dièp lục liến quan đến sự phản chia cacbonhyđrat và hoạt hoá các enzim cẫn cho sự phát triển. Như vậy, vièc hấp

B ả n g 4. Hàm lượng dinh dưỡng trong quà nhãn

stt Địa điểm Ký

hiẽu

Đa lương (mg/100q cùi) Vi lươnq (mq/100q cũi)

N P A K?0 Ca Mq Cu Mn Zn Fe Co 1 Vườn Cây nhãn tổ p. Hồng C hâu N 22,82 0,078 4,58 3,56 5,26 0,196 0,102 0,173 0,763 0,209 2 Vườn nhãn p . Hồng Nam H 23,49 0,070 3,64 3,15 -6,24 0,175 0,095 0,194 0,461 0,192 3 Vưởn nhãn Liên Phương s 18,45 0,067 3,98 3,45 5,21 0,187 0,091 0,174 0,245 0,192 Mean 21,59 0,072 4,07 3,39 5,57 0,186 0,096 0,180 0,490 0.198 SE 1,58 0,003 0,27 0,12 0,99 0,006 0,003 0,007 0,150 0.006 4 Vườn nhãn Văn Lãm L 15,73 0,054 2,74 2,35 2,9 0,167 0,085 0,162 0,431 0.169 5 Vườn nhãn Hà Nam B1 14,23 0,064 3,56 1,80 3,42 0,131 0,097 0,190 0,773 0,168 B2 15,11 0,058 3,44 2,46 2,68 0,146 0,086 0,178 0,457 0,149 Mean 15,02- 0,059 3,25 -2,20- 3,00 0,148 0,089. 0,177 0,554 0,162 SE 0,44 0,003 0,26 0,20 . 0,22 0,01 0,004 0,008 0,110 0,007 t 4,004 2,965 2,185 4,970 ■6,414 3,156 1,377 0,305 0,344 4,087 1. 2,776 2,776 2,776 21776 .2,776 2,776 2,776 2,776 2,776 2,776

Về hàm lượng vi lượng: Hàm lượng Cu, Cũ trong mẫu quả vùng nguyên thổ cao hơn hám lượng của chúng trong vùng đối chứng ờ mức ý nghĩa a =0,05. Hàm lượng Cu và Co trung bình trong mẫu quả vùng

nguyên (hổ lần lượt là 0,186 mg/100g cùi và 0,198 mg/100g cùi, còn hàm lượng của chúng trong vùng đối chứng lẩn lượt lả 0,148 mg/100g quả và 0,162 mg/1 OOg cùi (hình 3).

Hình 3. Hàm lượng Cu, Co trong mẵu quả.

Kết quả nghiên cứu đất cho ;hấy rằng hàm lượng Cu, Mn, Co trong đất của vùng nguyên thổ cao hơn vùng dối chứng. Và rất có thể hàm lượng Cu, Co là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng quả nhãn, tuy nhiên dể khẳng định chắc chắn cần có nghiên cứu thèm.

3. KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện môi trường địa chất, thổ nhưỡng và nước ảnh hưởng đến chất lượng nhãn lồng Hưng Yên phục vụ giữ gìn và nhân rộng nguồn gen quý hiếm này của Việt Nam (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)