thânq 1 năm sau.
15 - 22°c ->l CO o
14 Tổnq tích ôn > 8.0 0 0°c 8.400 - 8.500°c
Ghi chú:
Pc: Đất phù sa không được bồi trung tính ít chua. Fv: Đất vàng đỏ.
Fvv: Đất vàng nhại.
X' Đất xám bạc màu.
(*) Chỉ xét một sỏ loại đất khu vực phía Bắc nước ta.
T ừ các y êu cầ u sinh thái m ôi trường của cây nhãn ở b ảng 32 ta có thê vận dụng để đư a cây n h ãn vào các vùng khác. Đ ánh giá chung vê điêu kiện sinh thai môi trư ờ ng ờ tình H ư n g Y ên ta thấy không cỏ sự khác biệt so V Ớ I các tình khac ơ
vùng đồng b ằn g sông H ồng. T uy nhiên, khi so sánh V Ớ I các vung nhan lan cạn co
chất lượng n h ãn k ém hơ n (tỉn h H à N am ) thây có m ột sô điêm như sau:
giữa hai vùng n g uyên cứu. Đ ánh giá chung về chất lượng đất củ a hai vùng: Thành phần cơ giới tru n g bình, đất có phản ứng trung tính, nghèo chất hữ u cơ hàm lượng
đạm trung bình, giàu lân, kali ở m ức khá. về hàm lượng dinh dưỡng vi lượng thì
qua ket qua nghien cứ u hàm lượng cúa chúng trong đât, nước tưới m ẫu quả cho thay ham lượng C u v à Co ờ vùng ứ ô n g nhãn nguyên thổ cao hơn so với vùng đối chứng. H àm lượng C a và M g trong đất cả hai vùng đều cao.
- K ỹ thuật chăm sóc: N ghiên cứu kỹ thuật chăm sóc nhãn ở vùng trồng nhãn lông H ư n g Y ên (vùng nguyên thồ) và vùng lân cận (vùng đối chứng) cho thấy một sô khác biệt đó là người trồng nhãn ở vùng nguyên thổ quan tâm tình hình phát triền của cây nhãn, điều kiện thời tiết để thực hiện các biện p háp kỹ thuật thích hợp.
Đ ôi với p hân bón, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại quả: H iện nay các hộ nông dân sử dụ n g q u y trình phân bón như đã đề cập ờ p hần trên (phần 3.3.4. Kỹ thuật canh tác nhãn) m ột số điểm cần lưu ý là thời điểm bón, lượng bón, quan sát cây đề bón bổ sung kịp thời. Hai thời điểm quan trọng là trước lúc cây ra hoa và sau thu hoạch, hai thời điềm này có sự khác nhau về liều lượng, trước khi ra hoa cần bón với tỷ lệ đạm , lân cao, gần thu hoạch bón với tỷ lệ kali cao, sau thu hoạch cần bón nhiều đạm k ết h ợ p với lân và kali để thúc đẩy sự phục hồi và phát triển cây. Bên cạnh đó, hộ nô n g dân trồng nhãn vùng nguyên thổ còn bón bùn ao, chất hữu cơ tù gốc, bón p h ân vi sinh, p hân vi lượng để duy trì đủ dinh dưỡng cho cây nhãn.
N h ãn ch ịu ảnh hư ở ng nhiều loại sâu, bệnh như các loại sâu: Bọ xít, sâu tiện thân, rệp, sâu đục n õ n cành, bọ cánh cứng, rầy, dơi...và m ột số bệnh phổ biến như: Mốc sư ơng v à sư ơ ng m ai, tổ rồng, thối rễ, tơ hồng, sém lá...C húng ảnh hưởng quanh năm tới câv nhăn, do vậv bàng kinh nghiệm lâu năm người dân ở vùng trông nhãn n guvên thổ đã ph ò n g trừ đúng thời điềm, giảm tối đa ảnh hường của sâu bệnh. N goài sử dụng th u ố c bảo vệ thực vật, m ột số hộ ở đây đã có m ột sô kinh nghiệm giảm sâu b ệnh ví dụ không trồng đồng nhất m ột chủng nhãn trong vườn (thường trồng chủng n hãn H ư ơ n g C hi là chính ngoài ra trong vư ờ n nhãn còn trông thêm một số gốc nhãn đ ư ờ n g phèn), trồng xen cây Đ ậu đỗ vừa cải tạo đât vừa tạo điêu kiện cho sự phát triển thiên địch, nuôi ong lấy m ật vào m ùa ra hoa. âu trùng ong đã giúp
giảm sâu b ện h vào m ùa sau củ a nhãn...
- Cac hiẹn tượng thời tiẽt bât thường: N hãn là cây nhạy cảm với các điều kiện thơi tiet b at thư ơ ng, đặc biệt trong thời gian cây băt đâu ra hoa đến giai đoạn thu hoạch. M ọt sô hiện tượng thời tiêt bât thường trong thời gian cây ra hoa đến thu hoạch được người dân vùng trông nhãn nguyên thồ quan tâm là: N ấng nóng kéo dài, bão và gió tâ y khô nóng, sư ơng m uối, hiện tượng m ưa axit hại hoa quả non. v ề hiện tượng năng n ó n g kéo dài làm cho đất không đủ ẩm do đó làm giảm năng suất và chât lượng, vào thời điêm quà chín gây hiện tượng nứt quà. G ió tây thường gây nóng, khô nuom nhị, ảnh hường đến quá trinh thụ phấn và làm rụng hạn chế phát triển quả. B ão sớm ờ m iền Bắc gây rụng quà, gãy cành. H iện tượng sương m uối ảnh hưởng tới sự th ụ phấn, quả non. Các trận m ư a rào thường có tính axit và trùng với thời gian ra hoa, đậu quả của cây gây độc hại cho hoa và quà non, dẫn tới rụng hoa, quả.
T hực tế cho thấy trong giai đoạn cây bắt đầu ra hoa đến khi thu hoạch người dân trồng n hãn ờ vù n g nguyên thổ quan sát và đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời. Ví dụ, nếu tro n g thời gian này gặp nấng nóng họ tiến hành tưới nước, tù gốc cho nhãn, đặc biệt nắng nóng trùng với thời điểm sắp thu hoạch họ phun nước lên cây đề phòng hiện tư ợ ng nứt quả. Để tránh gió tây, bão họ tạo tán cho cây thấp, bố trí vườn n h ãn ở k h u vực kh u ất gió (che chan bời nhà, tường rào, đai cây chắn gió). Sương m uối có th ể gây ảnh hư ở ng lâu do đọng trên cây nếu không phát hiện kịp thời, phát h iệ n sư ơ ng m uối thư ờng dựa vào kinh nghiệm của từng hộ trồng nhãn, biện pháp p h ò n g trừ sương m uối là dùng nước rửa hay dùng thuốc bảo vệ thực vật. Theo kinh ng h iệm củ a người dân ở đây để phát hiện m ư a axit thì ngay trận m ưa đâu tiên cần hứ ng nước, nếu nước hứ ng được hơi bẩn, đen thì đồ chén nước chè đặc vào nước, sau 5 đến 10 p h ú t nếu có axit thì nước sẽ chuyển sang m àu đen đục. K hi đó sau cơn m ư a phải rừ a toàn bộ hoa, lá, quả, cây bằng cách vây nước sạch hoặc phun tránh dội nước thẳn g xuống ch ù m hoa, sau đó rung cành cây đê cho rơi nước đọng trên cây xuống.