Nó không chỉ giúp các em có cách giải đúng mà còn giúp các em nângcao khả năng lập luận, t duy lôgíc và rèn cho các em tính cẩn thận, khả năngtìm tòi phát hiện, giúp các em lí luận chặt
Trang 1có ý nghĩa rất quan trọng trong dạy học toán nói chung và toán số học nóiriêng Nó không chỉ giúp các em có cách giải đúng mà còn giúp các em nângcao khả năng lập luận, t duy lôgíc và rèn cho các em tính cẩn thận, khả năngtìm tòi phát hiện, giúp các em lí luận chặt chẽ trong từng bớc giải.
Với những lí do trên tôi chọn đề tài: “Một số sai lầm của học sinh Tiểu học khi giải bài tập số học”
II Mục đích nghiên cứu
- Phát hiện các lỗi sai và sửa lại cho đúng một số bài toán số học
- Củng cố vững chắc kiến thức, rèn luyện t duy logic, tính cẩn thận, chínhxác cho học sinh
- Rèn luyện trí thông minh và óc sáng tạo , nâng cao khả năng lập luậnkhi giải toán số học cho học sinh
III Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu một số sai lầm khi giải toán số học của học sinh Tiểu học
- Tìm hiểu một số bài tập số học trong chơng trình toán Tiểu học
Trang 2IV Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Một số sai lầm khi giải toán số học của học sinh Tiểuhọc
- Phạm vi nghiên cứu: Các bài toán số học ở Tiểu học
II Mục đích nghiên cứu
III Nhiệm vụ nghiên cứu
IV Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Trang 31.3 Sai lầm do ngôn ngữ
1.4 Sai lầm do mở rộng cho những trờng hợp ngoại lệ
1.5 Sai lầm do áp dụng sai quy tắc các suy diễn trực tiếp bằng đờnglối đảo lại
1.6 Sai lầm do vi phạm ý nghĩa của cách viết quy ớc
1.7 Sai lầm do không xác định đúng yêu cầu bài toán
1.8 Sai lầm do thực hiện phép cộng, trừ, so sánh với hai đại lợngkhác nhau
1.9 Sai lầm do không xác định đúng giả thiết bài toán
1.10 Một số sai lầm khác
Chơng 2 Một số bài tập minh hoạ
2.1 Sai lầm do không nắm vững quy tắc thực hiện phép tính
2.2 Sai lầm do không xác định đúng yêu cầu của bài toán
2.3 Sai lầm do không xác định đúng giả thiết của bài toán
2.4 Sai lầm do thực hiện phép cộng, trừ, so sánh với hai đại lợng khácnhau
2.5 Một số dạng khác
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 4Chơng 1 Sai lầm của học sinh tiểu học khi giải bài tập số học 1.1 Sai lầm do tính toán
Đây là sai lầm thờng gặp, nhất là đối với học sinh các lớp 1, 2, 3 ở bậcTiểu học Bởi vì kĩ năng tính toán của các em còn yếu
Ví dụ: Để chở 220 tấn gạo đến vùng lũ lụt, một công ty dự tính điều động
một đội xe tải gồm hai loại xe: loại xe nhỏ mỗi xe chở 4 tấn gạo và loại xe lớnmỗi xe chở 5 tấn gạo Hỏi cần phải điều động bao nhiêu xe mỗi loại, biết rằngngời ta sẽ chia đội xe đó thành 5 tổ có số xe bằng nhau?
? Gọi số xe của đội xe là a thì a chia hết cho 5
Giả sử tất cả số xe đều chở 4 tấn thì 4 xa < 200 hay a< 55 (cùng giảm đi 4 lần)Giả sử tất cả số xe đều chở 5 tấn thì 5 xa > 220 hay a> 45 (cùng giảm đi 5 lần)
Số chia hết cho 5, lớn hơn 45 và bé hơn 55 là 50
Vậy a = 50
Do đó số xe cần điều động là 50 xe gồm cả hai loại xe
Giả sử cả 50 xe đều chở 4 tấn thì số tấn hàng chở là: 4x50 = 200 (tấn)
Nh vậy hụt đi là: 220 - 200 = 20 (tấn)
Mỗi lần thay 5 tấn bằng 4 tấn thì hụt đi là: 5 - 4 = 1 (tấn)
Vậy số xe chở 5 tấn là: 20 : 1 = 20 (xe)
Số xe chở 4 tấn là: 50 - 20 = 30 (xe)
Đáp số: Loại xe chở 5 tấn : 20 xe
Loại xe chở 4 tấn : 30 xe
! Trong lời giải trên có chỗ sai là thực hiện phép tính đúng nhng kết quả
sai Đó là: 5 xa > 220 nên a > 45 (cùng giảm đi 5 lần)
Kết quả đúng phải là: a > 44 ( vì 220 : 5 = 44)
Chính vì thế trong lời giải đó làm mất đi một trờng hợp phải xét là a = 45
Đáp số đúng của bài toán là:
Trang 5Có 40 xe, mỗi xe chở 5 tấn và 5 xe, mỗi xe chở 4 tấn
Có 20 xe, mỗi xe chở 5 tấn và 30 xe, mỗi xe chở 4 tấn
1.2 Sai lầm do không nắm vững quy tắc thực hiện phép tính
Sai lầm này là do học sinh không nắm đợc các quy tắc
- Khi thực hiện một dãy tính có 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì phảithực hiện nhân chia trớc, cộng trừ sau
- Nếu trong dãy tính chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia thì phải thực hiện từ tráiqua phải
Một sai lầm nữa là khi học sinh nhân hai hỗn số, học sinh lấy phầnnguyên nhân với nhau, phần phân số nhân với nhau
đến hàng chục rồi đến hàng trăm, phép chia phải thực hiện từ trái qua phải
1.3 Sai lầm do ngôn ngữ
Trong các sách giáo khoa ngời ta luôn nhấn mạnh vào ảnh hởng tốt đẹpcủa toán học đối với việc hoàn thiện ngôn ngữ của học sinh về mặt chính xác
và mạch lạc Nhng các mục đích đó không thể đạt đến ngay tức khắc Muốn
nh vậy, hàng ngày giáo viên phải uốn nắn, sửa chữa lời nói của học sinh, cáchdiễn đạt ý nghĩ của học sinh trong các câu trả lời miệng cũng nh trong việchoàn thành các bài làm viết Việc tiến hành loại trừ thờng xuyên các sai lầmgặp trong ngôn ngữ của học sinh giúp cho các em có thể sửa chữa các câu trảlời của bạn, cần cho học sinh hiểu rằng các sai lầm trong ngôn ngữ khôngnhững gây khó khăn cho việc học toán mà còn là nguồn gốc của những sailầm khác nhau
Trang 6Sai lầm do lời nói có hai nghĩa Nghĩa là khi cùng một tiếng lại đợc dùngtheo các nghĩa khác nhau, trong những trờng hợp này cần giải thích rõ cho họcsinh từ đó đợc dùng theo nghĩa nào Ví dụ từ "số" vừa là số lợng , vừa là số thứ
tự, vừa là trừu tợng, vừa là cụ thể, vừa là đúng, vừa là gần đúng
Ví dụ: Một ngời cha và một ngời con đến thành phố nơi thờng trú của họ.
Qua câu chuyện của cha, cậu bé đợc biết trong thành phố có 25 nghìn ngờidân, cậu vội vã tuyên bố rằng trong thành phố bây giờ có 25002 ngời ở Ngờicha mỉm cời và bắt đầu giải thích cho con
Trong câu chuyện này cậu bé hiểu theo nghĩa ngời ở nên cho rằng ngoài
25000 ngời ở thành phố lại có thêm hai cha con vừa đến nên thành 25002 ngời
ở Còn ngời cha dùng theo nghĩa ngời dân thành phố và trong 25000 ngời dân
là đã kể cả hai cha con rồi vì họ thờng trú ở đó
Sai lầm do cấu tạo có hai nghĩa Tức là cùng một câu nói nhng lại làm chongời ta hiểu nghĩa theo nhiều cách khác nhau
Ví dụ: Ba lần ba và bảy là bao nhiêu?
Học sinh có thể viết: 3 x 3 + 7 hoặc 3 x (3 + 7)
1.4 Sai lầm do mở rộng cho những trờng hợp ngoại lệ
ở đây muốn nói về việc áp dụng một quy tắc thực sự tổng quát vào mộttrờng hợp đặc biệt trong đó quy tắc không áp dụng đợc nữa do một số điềukiện bổ sung
Phần lớn những sai lầm loại này xuất hiện do ngời làm tính thiếu kinhnghiệm đã không nhìn thấy, do biểu thức đa ra hay thu đợc chứa các phép tínhkhông thể thực hiện đợc đối với các đại lợng có mặt trong biểu thức đó
Ví dụ: Học sinh phát biểu: Trong hai phân số cùng tử số: phân số nào có
mẫu lớn hơn thì nhỏ hơn, phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì lớn hơn
a a
b c nếu b < c
a a
b c nếu b > c
Trang 7Lời phát biểu trên là không đúng hoàn toàn Nếu xét a = 0 thì
và ngợc Để giúp học sinh, giáo viên phải nhiều lần đa ra những ví dụ hiểnnhiên để chứng tỏ một cách rõ ràng phát biểu xuôi thì đúng nhng đảo lại làkhông chính xác
Ví dụ: 40 lớn hơn 32 là 25% Học sinh có thể phát biểu ngay rằng 32 nhỏ hơn
40 là 25%
Phát biểu trên là sai vì 32 nhỏ hơn 40 là: 8 : 40 = 20%
1.6 Sai lầm do vi phạm ý nghĩa của cách viết quy ớc
Việc thay vào công thức chữ các giá trị bằng số mà ta đã biết trớc làkhông ra ngoài miền tồn tại của nó, đợc coi nh một công việc thuần tuý máymóc Nhng không đợc quên rằng trong cách viết của một vài công thức cónhân tố về quy ớc tính.Chính vì thế việc thay thế máy móc sẽ dẫn đến nhữngkết luận vô lý
Trang 819 = 15 (vô lý)
1.7 Sai lầm do không xác định rõ yêu cầu bài toán
Sai lầm này cũng thờng thấy ở học sinh Tiểu học Do các em không đọc
kĩ yêu cầu của bài toán Cũng có khi các em chỉ đọc lớt qua yêu cầu của bàitoán, các em thấy các dữ liệu đã cho giống với một bài tập mình đã làm, màkhông chú ý đến yêu cầu của bài Để tránh những sai lầm này khi hớng dẫnhọc sinh làm bài, giáo viên phải yêu cầu học sinh xác định rõ: bài cho gì? vàyêu cầu làm gì? Khi xác định đúng yêu cầu thì học sinh mới định hớng đúngcách giải
Ví dụ: Có một vòi nớc chảy vào bể không có nớc Giờ đầu chảy đợc 1
? Sau 2 giờ thì lợng nớc trong bể là:
bể nớc
Để tìm lợng nớc còn lại trong bể ta phải tính lợng nớc đã dùng:
642 252 (bể)Lợng nớc còn lại trong bể là:
Trang 91 1 41
6 252252 (bể)
1.8 Sai lầm do thực hiện phép cộng, trừ, so sánh với hai đại lợng khác nhau
Lỗi này không chỉ có học sinh trung bình mắc phải mà cả học sinh khágiỏi cũng hay mắc phải Để khắc phục lỗi này giáo viên phải khắc sâu cho họcsinh kiến thức: khi thực hiện phép tính cộng, trừ hoặc so sánh phải cùng một
đại lợng và cho học sinh làm nhiều bài tập có liên quan đến lỗi này
Ví dụ: Hai bác Ninh và Bình làm đợc 2 triệu tiền công Biết 1
Trang 10Khi đó tổng số tiền của hai ngời là:
2000000 + 250000 = 2250000 (đồng)
Ta có sơ đồ:
Sốtiền của bác Ninh là:
2250000 : ( 4 + 5) x 4 = 1000000 (đồng)
Số tiền của bác Bình là:
2000000 - 1000000 = 1000000 (đồng)
Đáp số: Bác Ninh: 1000000 đồng Bác Bình: 1000000 đồng
1.9 Sai lầm do không xác định đúng giả thiết của bài toán
Đây là một sai lầm mà học sinh Tiểu học rất hay mắc phải Khi học sinh
đã xác định sai giả thiết của bài toán thì các bớc giải tiếp theo cũng sai Đểkhắc phục lỗi này giáo viên cần cho học sinh đọc kĩ đề, yêu cầu các em phântích từng dữ liệu của bài toán, sau đó mới xác định cách giải bài toán đó
Ví dụ: Tổng chiều dài của 3 tấm vải là 108m Nếu cắt đi 3
7 tấm vải xanh,
15
Bác Bình:
Trang 11! Sai tõ bíc 4 lµ: Sau khi c¾t th× 3 tÊm v¶i b»ng nhau vµ b»ng:
1 - 1 4
5 (tÊm v¶i)5
§
Trang 126 x 7 = 42 (m)Tấm vải trắng dài là:
6 x 5 = 30 (m)Tấm vải đỏ dài là:
6 x 6 = 36 (m)
Đáp số: Vải xanh: 42 m
Vải trắng: 30 m Vải đỏ: 36 m
1.10 Một số sai lầm khác
Đó là nhng sai lầm do học sinh đã tự nghĩ thêm một giả thiết không có
trong đề bài hoặc kết luận một mệnh đề là đúng mà cha đợc chứng minh.Sailầm do học sinh không nắm chắc các kiến thức cơ bản nh các kiến thức vềchia hết , chia có d , kiến thức về tỷ lệ xích, vận tốc trung bình…Để khắc phụcnhững sai lầm này giáo viên giúp học sinh hiểu rõ bản chất của kiến thức đó
và cho học sinh làm nhiều bàI tập liên quan đến chúng
Ví dụ: Tổng của hai số thập phân là 60,1 Nếu dịch chuyển dấu phảy của
số nhỏ sang bên phải một chữ số rồi trừ đi số lớn thì đợc 219,52 Tìm hai số
đó?
Trang 13? Khi dịch dấu phảy của số nhỏ sang phải 1 chữ số ta đợc một số gấp 10 lần
số nhỏ và hơn số lớn là 219,52 đơn vị, mà 219,52 lại chia hết cho 8
Từ đó suy ra 219,52 chính là 8 lần số nhỏ Do đó số nhỏ là:
219,52 : 8 = 27,44Vậy số lớn là:
27,44 x 2 = 54,88 Đáp số: Số nhỏ: 27,44
Trang 14Kết luận: Qua phần trình bày ở trên ta thấy có rất nhiều sai lầm khi giải bài
tập số học Việc phát hiện ra các sai lầm có ý nghĩa quan trọng Có những sailầm thuộc về bản chất nh: sai lầm do không nắm vững quy tắc thực hiện phéptính, sai lầm do ngộ nhận, sai lầm do không nắm vững kiến thức cơ bản, sailầm do vi phạm ý nghĩa của cách viết quy ớc,… Có những sai lầm thuộc vềhình thức nh: sai lầm do ngôn ngữ Do đó trong chơng 2 khoá luận đã lựachọn một số bài tập để minh hoạ cho các sai lầm cơ bản sau
Sai lầm do không nắm vững quy tắc thực hiện phép tính
Sai lầm do không xác định đúng yêu cầu của bài toán
Sai lầm do không xác định đúng giả thiết của bài toán
Sai lầm do thực hiện phép cộng, trừ, so sánh với hai đại lợng khác nhau.Việc da ra các sai lầm này sẽ giúp học sinh nhận dạng bớc đầu các sai lầm , sửachữa các sai lầm Từ đó giúp học sinh nắm chắc kiến thức
Trang 15Ch¬ng 2 Mét sè bµI tËp minh ho¹ 2.1 Sai lÇm do kh«ng n¾m v÷ng quy t¾c thùc hiÖn phÐp tÝnh
Trang 16a, b,
315x1026303153780
315102630315 32130
x
5201
0050
1005
521
005 01005
§
Trang 17Bài 3: Nửa chu vi hình chữ nhật là 27 9
16m Chiều dài bằng
5
4 chiềurộng Tính diện tích hình chữ nhật đó?
?
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
Học sinh không năm vững quy tắc thực hiện phép nhân hai hỗn số Học sinh
đã lấy phần nguyên nhân với phần nguyên, lấy phần phân số nhân với nhau
Chiều rộng:
Chiều dài:
27 916 m
Đ
Trang 18Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
16 4 16 (m)Diện tích hình chữ nhật đó là:
ý kiến đề xuất: Để khắc phục và sửa chữa sai lầm này giáo viên cần giúp
học sinh nắm vững các quy tắc thực hiện phép tính và cho học sinh làm bài tập
để củng cố quy tắc đó
2.2 Sai lầm do không xác định đúng yêu cầu của bài toán
Bài 1: Có 11 mẩu que thẳng, trong đó có: một mẩu que dài 2cm, ba mẩu
que, mỗi mẩu que dài 3cm, bốn mẩu que, mỗi mẩu que dài 4cm, ba mẩu que, mỗimẩu dài 5cm Dùng một số mẩu que đó ghép thành một hình vuông thì cạnhhình vuông lớn nhất có thể ghép đợc có độ dài là bao nhiêu?
? Tổng độ dài 11 que đó là:
2 + 3 x 3 + 4 x 4 + 3 x 5 = 42 (cm)Chu vi hình vuông là một số chia hết cho 4 Vì tổng độ dài 11 que trên là
42 cm nên số đo chu vi hình vuông cần ghép không vợt quá 42 và chia hết cho 4
Đó là số 40 Bỏ một mẩu que dài 2 cm thì với các mẩu que còn lại ta ghép đợchình vuông có độ dài mỗi cạnh là:
40 : 4 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
Trang 19! Sai ở phần lí luận, chu vi hình vông không phải là 40 cm Do đó kết quả sai.. ở bài toán này chỉ yêu cầu ghép các que để thành hình vuông chứ không
yêu cầu cắt để ghép
Tổng độ dài 11 que là:
2 + 3 x 3 + 4 x 4 + 3 x 5 = 42 (cm)Vì tổng độ dài các que là 42 cm nên chu vi hình vuông không thể vợtquá 42 cm và chia hết cho 4
Do đó chu vi hình vuông có thể bằng 40cm, 36cm, 32cm
+ Nếu chu vi hình vuông là 40cm thì ta chỉ có thể bỏ đi que dài 2cm Nhvậy còn lại 10 que: ba mẩu que dài 3cm, bốn mẩu que dài 4cm, ba mẩu quedài 5cm, từ 10 mẩu que này không thể ghép thành hình vuông có độ dài mỗicạnh 10cm đợc Vậy chu vi hình vuông không thể là 40cm
+ Nếu chu vi hình vuông là 36cm Khi đó độ dài của cạnh hình vuông là:
Tức là phải bỏ hai mẩu que 3 cm
Vậy độ dài cạnh hình vuông lớn nhất có thể ghép đợc bằng 9 cm
Bài 2: Tốp thợ thứ nhất làm xong một công việc trong 30 ngày Tốp thợ
thứ hai làm xong công việc đó trong 40 ngày Nếu ta thuê 1
4 tốp thợ thứ nhất
và 1
5 tốp thợ thứ hai để làm công việc ấy thì sẽ xong trong bao nhiêu ngày?
Đ
Trang 20? Mỗi ngày tốp thợ thứ nhất làm đợc 1
4 tốp thợ thứ nhất sẽ làm công việc trong 120 ngày
Mỗi ngày 1
5 tốp thợ thứ hai làm đợc:
40 5 200 (công việc)1
5 tốp thợ thứ hai sẽ làm công việc trong 200 ngày
Trang 21: Mỗi ngày tốp thợ thứ nhất làm đợc 1
30 công việc và tốp thợ thứ hai làm đợc
140công việc
Đ
Trang 22Bài 3: Một chai chứa 3
4 lít xăng, 1 lít xăng cân nặng
4
5kg Hỏi nửa chai
xăng đó cân nặng mấy kg? Biết rằng vỏ chai cân nặng 4
Do đã chia đôi cả lợng xăng và vỏ chai Nửa chai xăng đó gồm khối lợng
của vỏ chai và nửa khối lợng của xăng trong chai:
Khối lợng xăng trong chai xăng là:
5 (kg)4 5Nửa chai xăng đó cân nặng là:
Trang 23Đáp số: 11
10 kg
ý kiến đề xuất: Muốn giải một bài tập ra đáp số đúng thì học sinh phải
xác định đúng yêu cầu của bài toán Khắc phục sai lầm do không xác định
đúng yêu cầu của bài toán - giáo viên nên rèn cho học sinh thói quen trớc khibắt tay vào giải bài tập các em phải đọc kĩ đề bài, xác định đúng yêu cầu củabài sau đó mới định hớng cách giải Giáo viên giải thích cho học sinh những
từ ngữ mà các em thấy khó hiểu, để tránh tình trạng hiểu không đúng những từngữ dùng trong bài dẫn đến xác định sai yêu cầu của bài toán
2.3 Sai lầm do không xác định đúng giả thiết của bài toán
Bài 1: Một chú ốc sên muốn bò lên một ngọn cây cao 10m Ban ngày
chú leo đợc 3m, ban đêm tụt xuống 1m Hỏi sau bao lâu sên leo tới ngọn cây?
? Một ngày đêm sên bò đợc:
3 - 1 = 2 (m)Thời gian sên bò lên ngọn cây là:
2 x 4 = 8 (m)
Đoạn đờng còn lại là:
Đ
Trang 24Toàn bộ thời gian sên leo 10 m là 4 ngày đêm và 2
3 ngày hay 4 ngày đêm và 8tiếng
Bài 2: Một trờng Tiểu học có tỉ số học sinh nam so với học sinh nữ là
75% Nếu có thêm 60 học sinh nam thì số học sinh nam bằng 9
10 số học sinhnữ Tính số học sinh có của trờng
10 4 20 (số học sinh toàn trờng)
Số học sinh hiện có của trờng là:
Từ đó dẫn đến kết quả cuối cùng sai
Học sinh không đọc kĩ đầu bài nên nhầm tên đơn vị
.
Trang 25Bµi 3: 80% sè b¹n n÷ nhiÒu h¬n sè b¹n nam lµ 20% Sè b¹n n÷ chiÕm
bao nhiªu phÇn tr¨m tæng sè c¶ nam vµ n÷?
? Do 80% sè b¹n n÷ nhiÒu h¬n sè b¹n nam lµ 20% nªn 100% sè b¹n n÷ sÏ nhiÒu h¬n sè b¹n nam lµ 25%
NÕu ta coi sè b¹n nam lµ 100 phÇn th× sè b¹n n÷ sÏ lµ 125 phÇn nh thÕ:Tæng sè b¹n nam vµ n÷ sÏ lµ: 225 phÇn
Trang 26V× 80% sè b¹n n÷ nhiÒu h¬n sè b¹n nam lµ 20% nªn tØ sè phÇn tr¨m cña
? Ph©n sè chØ 12 lÝt dÇu cßn l¹i trong thïng A lµ:
1
(sè dÇu thïng A)Lîng dÇu cã trong thïng A lµ:
3
12 : 16
4 (lÝt)Tæng sè lÝt dÇu cã trong thïng B vµ C lµ:
72 - 16 = 56 (lÝt)NÕu coi sè dÇu thïng B lµ 3 phÇn b»ng nhau, th× sè dÇu thïng C lµ 5phÇn nh thÕ
Trang 27Thùng B: 21 lít Thùng C: 35 lít
! Sai ở bớc tìm tổng số lít dầu có trong thùng B và C là: 72 - 16 = 56 (lít)
. Học sinh đã “ghép” tổng lợng dầu ở thùng B và thùng C với tỉ số của hai
lợng dầu lúc sau ở hai thùng đó 3
5
Phân số chỉ 12 lít dầu còn lại trong thùng A là:
1
(số dầu thùng A)Lợng dầu có trong thùng A là:
Bài 5 : Một đợt trồng cây có 120 ngời tham gia Biết rằng mỗi thầy cô
trồng đợc 3 cây và 3 học sinh thì trồng đợc 1 cây Tổng số cây trồng đợc là
120 cây Bạn hãy cho biết có bao nhiêu thầy cô tham gia trồng cây?
Đ
Trang 28? Ta lập mỗi nhóm gồm 1 thầy cô và 3 học sinh thì mỗi nhóm gồm 4 ng ời.
Bài 6: Một lớp học sinh có 5 tổ Số ngời mỗi tổ bằng nhau Trong 1 bài
kiểm tra tất cả học sinh đều đạt điểm 7 hoặc điểm 8 Tổng số điểm của cả lớp
là 336 điểm Tính số học sinh đạt điểm 7, số học sinh đạt điểm 8?
Đ
Trang 29? Ta có số điểm của 8 học sinh đợc điểm 7 bằng số điểm của 7 học sinh đợc
Học sinh đạt điểm 8: 21 học sinh
! “Ta có số điểm của 8 học sinh đợc điểm 7 bằng số điểm của 7 học sinh đợc 8
Trang 30Bài 7: Bác Hoà mang ra chợ một rổ trứng gà và một rổ trứng vịt, mỗi rổ
có 150 quả trứng Bác bán 10 quả trứng gà thu đợc 11700 đồng, bán 15 quảtrứng vịt thu đợc 16300 đồng Hỏi khi bán hết rổ trứng trên, bác Hoà thu đợc baonhiêu tiền?
? Tổng số trứng bác Hoà đã bán là:
10 + 15 = 25 (quả)Tổng số tiền 25 quả trứng thu đợc là:
11700 + 16300 = 28000 (đồng)Tổng số trứng của hai rổ là:
150 x 2 = 300 (quả)Bán hết hai rổ trứng trên bác Hoà thu đợc số tiền là:
28000 x (300 : 25) = 336000 (đồng) Đáp số: 336000 đồng
! Sai ở bớc cuối cùng nên đáp số sai.
175500 + 163000 = 338500 (đồng)
Đáp số: 338500 đồng
Bài 8: Một khu vờn hình chữ nhật có chu vi là 360m Tính chiều dài và
chiều rộng của khu vờn đó? Biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào trớc số đochiều rộng thì đợc số đo chiều dài
? Tổng số đo chiều dài và chiều rộng là:
Đ