1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU TRUNG TÂM THỊ TRẤN NÚI SẬP HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG

84 3,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

CHUYÊN NGÀNH : CẤP THOÁT NƯỚC – MÔI TRƯỜNG1.Tên đề tài tốt nghiệp: QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU TRUNG TÂM THỊ TRẤN NÚI SẬP HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG2 . Nhiệm vụ thiết kếQuy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật (chuẩn bị kỹ thuật đất, mạng lưới giao thông, cấp thoát nước, điện và thông tin liên lạc) và thiết kế hệ thống thoát nước (thiết kế chi tiết 1500 mạng lưới thoát nước và thiết kế công trình xử lý nước thải chợ )3. Nội dung đồ ánThiết kế quy hoạch tổng hợp:Quy hoạch cơ cấu sử dụng đấtQuy hoạch san nền thoát nước mưaQuy hoạch mạng lưới giao thôngQuy hoạch mạng lưới cấp thoát nướcQuy hoạch mạng lưới cấp điện – thông tin liên lạcQuy hoạch tổng hợp đường dây đường ốngThiết kế chuyên ngành thoát nước:Thiết kế chi tiết mạng lưới thoát nước Thiết kế công trình xử lý nước thả chợ, công suất 50m3 (ng.đ) 4. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: Ngày ,tháng ,năm 200145. Ngày hoàn thành nhiệm vụ thiết kế: Ngày 24 tháng 07 năm 20014Nhiệm vụ thiết kế đã được ký và thông qua Giáo viên hướng dẫn Ngày …….tháng ……năm 20014 Chủ nhiệm khoa Th.S PHẠM LÊ DU Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án Ngày 24 tháng 07 năm 2014

Trang 1

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

PHẦN I: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN XÂY DỰNG ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2030

KINH TẾ XÃ HỘI KHU ĐẤT THIẾT KẾ

I Điều kiện tự nhiên:

1 Vị trí địa lý:

Tỉnh Bình Phước thuộc vùng TP Hồ Chí Minh, có mối liên hệ trực tiếp vớivùng Tây Nguyên Phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai; Phía Tây giáptỉnh Tây Ninh và CamPuchia; Phía Nam giáp tỉnh Bình Dương và phía Bắc giáptỉnh Bình Phước

Thị xã Đồng Xoài nằm ở phía Nam tỉnh Bình Phước, cách TP Hồ Chí Minhkhoảng 128km, cách TP Buôn Ma Thuột khoảng 198km Thị xã Đồng Xoài có 5phường nội thị (phường Tân Phú, Tân Đồng, Tân Xuân, Tân Thiện, Tân Bình) và 3

xã ngoại thị (xã Tiến Thành, Tân Thành, Tiến Hưng), tổng diện tích tự nhiên16.769,83ha Ranh giới hành chính thị xã Đồng Xoài như sau:

Trung tâm thị trấn Núi Sập nằm ở khu vực trung tâm và là rìa phía đông của thị trấn,với vị trí tiếp giáp:

- Phía đông giáp kênh Rạch Giá, Phía đông kênh giáp xã Định Thành

- Phía Bắc và Tây Bắc giáp kênh Cống Vong nối với kênh rạch giá Phía Bắc kênhgiáp cụm dân cư mở rộng Bắc Sơn và các khu quy hoạch mở rộng thị trấn

- Phía Tây và Tây Nam giáp với núi lớn và núi nhỏ có địa hình cao với các khu vực

du lịch nghỉ dưỡng và công viên của thị trấn

- Phía Nam giáp với kênh E, phía Nam kênh E giáp với khu vực dân cư quy hoạchmới của thị trấn với khu công nghiệp

Trung tâm thị trấn Núi Sập có vị trí thuận lợi cho việc giao thương buôn bán với toànthị trấn và các địa phương khác, đặc biệt các kênh Rạch Giá là tuyến giao thông thủy quantrọng nối với thành phố Long Xuyên phía Bắc và thành phố Rạch Giá ở phía Nam

Trang 2

2 Khí hậu:

Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân 27,03 0C lượngmưa trung bình 1400 – 1500 mm/năm, mùa mưa từ tháng 6 – 11, mùa khô từ tháng 11-5.Gió chủ đạo Tây Nam tháng 5-6, và gió Đông Bắc tháng 12-4 (Mùa mưa) Lượng bốc hơichiếm 2/3 lượng bốc hơi cả năm 1300 mm Lượng nắng bình quân 2190 giờ/năm chênhlệch nhiệt độ giữa ngày và đêm bình quân 7-80C Số giờ nắng trong ngày 5-6 giờ

3 Địa Hình:

Địa hình trung tâm thị trấn Núi Sập tương đối phức tạp với 2 dạng địa hình chính:

- Khu vực trung tâm cũ nằm ở phía Bắc và là địa hình chân núi, đất có cao độ > 2,5m.thấp dần từ chân núi lớn ra tới kênh Rạch Giá

- Địa hình ở đây không bị ảnh hưởng của lũ hàng năm, thuận lợi cho xây dựng đô thị

- Khu vực mở rộng nằm ở phía Nam có địa hình ruộng thấp, ngập nước khi xây dựngphải được tôn nền

4 Thủy Văn:

Kênh Rạch Giá – Long Xuyên với chiều dài qua thị trấn khoảng 5,6km rộng 50-100m,sâu 5-6m là trục giao thông thủy nối thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang và thị xã LongXuyên, tỉnh An Giang Bao quanh thị trấn là kênh E nối với kênh Cống Vong, dài khoảng5,2km, rộng 20-40m

Thị trấn Núi Sập không bị ảnh hưởng bởi thủy triều, nước đứng vì là vùng giao thoacủa hai chế độ thủy triều tại Rạch Giá và Long Xuyên

Thị trấn nằm trong vùng ngập lũ của đồng bằng sông Cửu Long với mực nước caonhất vào mùa lũ năm 2000 là +2,6m

5 Đặc điểm địa chất:

Địa chất công trình ở khu vực khá tốt, cường độ đất phấn lớn trên 1,5kg/cm2 Đất yếutập trung ở một số khu vực ruộng trũng và dọc sông, cường độ yếu, nhỏ hơn 1kg/cm2 Khixây dựng công trình tại các khu vực này cần thiết phải gia cố móng

Trang 3

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

1 Hiện trạng dân số và lao động:

Dân số năm 2014 là 9137 người, mật độ dân số là 8209 người/km2, tổng

số lao động trung tâm thị trấn là 4327 người

Tỷ lệ tăng tự nhiên: 2.35% - 2.4%

Tăng cơ học trong ba năm: Trung bình mỗi năm là 220người/năm, chiếm 7.2%

Dự báo khả năng tăng cơ học còn cao do sức hút tiềm năng giá trị đất đai lớn

2 Hiện trạng sử dụng đất:

Tổng diện tích của khu trung tâm thị trấn là 11.3 ha trong đó:

3 Cơ sở kinh tế - kỹ thuật:

Hiện tại không có cơ sở kinh tế lớn, chỉ có một số cơ sở kinh doanh, sản xuất nhỏ lẻnằm rải rác trên địa bàn thị trấn

4 Hạ tầng xã hội:

Trường học: Thị trấn Núi Sập hiện có 1 trường mầm non, 3 trường tiểu học, 1 trườngtrung học cơ sở và 2 trường cấp 3 (1 trường công lập và 1 trường bán công mới được xâydựng tại khu vực phía Tây chân Núi Nhỏ)…

Công trình y tế: Bệnh viện đa khoa Núi Sập quy mô khoảng 200 giường nằm trênTL941, phía bờ Tây kênh Rạch Giá – Long Xuyên

5 Công trình kiến trúc và cảnh quan đô thị:

Phần lớn dân cư tập trung khu vực chợ và dọc theo các khu phố cũ với nhà ở đa phầnnhà kiên cố, bán kiên cố Các cơ quan, công trình công cộng đã được quan tâm xây dựngnhư: Bệnh viện, trường học… Các trụ sở làm việc huyện ủy, UBND huyện, công an huyện,tòa án, kho bạc, ngân hàng… Phần lớn đã được xây dựng kiên cố

Các công trình công cộng xây dựng tuân thủ đúng quy hoạch, chưa có những côngtrình quy mô lớn, tạo điểm nhấn cho Đô thị

Các khu vự dân cư thiếu đồng bộ, loại hình nhờ ở chủ yếu là nhà phố liền kề và nhàvườn, cảnh quan kiến trúc trên các trục đường đô thị còn lộn xộn

Đã hình thành các dự án khai thác du lịch sinh thái hồ số 1,2,3, và 4 Tuy nhiên, chưathu hút được vốn đầu tư nên nhìn chung cơ sở hạ tầng và cảnh quan phục vụ du lịch vẫncòn manh mún, thiếu đồng bộ

Khu công viên dọc tuyến kênh Rạch Giá Long Xuyên chưa thực hiện như quy hoạch,

Trang 4

Tuyến đường Nguyễn Du được quy hoạch (1995) là tuyến đường đôi có giải phâncách, lộ giới 45m Nhưng thực tế, nhà cửa đã được xây dựng dày đặc, khả năng thực hiệntuyến đường này theo quy hoạch là rất thấp…

III Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.

1 Giao Thông

Mạng đường giao thông thị trấn hiện trạng gồm đường tình 943 và một số con đườngtrong khu trung tâm có tổng chiều dài khoảng 20km phần lớn đã được láng nhựa với mặtđường có chiều rộng từ 4-10m Còn lại chủ yếu là rải đá cấp phối với mặt đường nhỏ

Mạng lưới giao thông đường bộ chủ yếu được đầu tư xây đựng từ sau đồ án quyhoạch năm 1995, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân như: Sự đầu tư không đồng bộ, thiếukinh phí.… Nên mạng lưới giao thông của thị trấn Núi Sập hiện nay đang xuống cấpnghiêm trọng, chỉ có một số tuyến đường tại khu vực trung tâm thị trấn mới được nâng cấpgần đây còn trong tình trạng hoạt động tốt

Tuyến tỉnh lộ 943 đã và đang là tuyến giao thông huyết mạch nối liền thị trấn với các

đô thị lân cận, tuy nhiên tuyến đường này lại chạy dọc theo khu trung tâm thị trấn và có lộgiới khá hẹp gây tình trạng lưu thông phức tạp và không an toàn cho khu vực này

Công trình giao thông đầu mối có bến xe khách của huyện nằm ở phía bắc ngoài khuquy hoạch đáp ứng được nhu cầu giao thông cơ bản của người dân

Kênh Rạch Giá – Long Xuyên chạy ngang qua thị trấn chính là trục giao thông thủynối liền thị xã Rạch Giá với thị xã Long Xuyên tỉnh An Giang Tại phía tây bắc khu quyhoạch có một bến tàu phục vụ cho nhu cầu giao thông thủy của khu quy hoạch

Các khu vực dự kiến phát triển mở rộng thêm trong khu quy hoạch (khu nam) hiệntrạng là đất ruộng với cốt cao độ <2m thường xuyên ngập úng khi mùa lũ lên Các khu vựcnày khi phát triển cần phải nâng nền toàn bộ

3 Thoát Nước Mưa

Hệ thống thoát nước chưa hoàn chỉnh Chỉ có hệ thống thoát nước ở khu trung tâm vàmột đoạn trên đường tỉnh 943.… Chủ yếu gồm các mương xây gạch xung quanh khu vựcchợ và tuyến ống BTCT dọc theo các trục đường Nguyễn Huệ, Nguyễn Du, Lê Thánh Tôn,Tôn Đức Thắng và thoát ra kênh Rạch Giá – Long Xuyên, nhưng chưa được duy tu bảodưỡng định kỳ nên chưa hoạt động tốt

Ngoài ra các tuyến đường khác chưa có hệ thống thoát nước

Kênh rạch Giá – Long Xuyên với chiều dài qua thị trấn 5,6km, rộng 50 – 100m, sâu 5– 6m là trục giao thông thủy nối thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang và thị xã Long Xuyên,tỉnh An Giang Bao quanh thị trấn là kênh E nối với kênh Cống Vong, dài khoảng 5,2kmrộng 20 – 40m, là nơi tiếp nhận nước mưa của toàn thị trấn

Trang 5

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

Nguồn cấp nước cho thị trấn hiện tại là nguồn nước từ kênh Rạch Giá – Long Xuyên(bắt nguồn từ sông Hậu) được đánh giá là nguồn nước mặt mặt có trữ lượng dồi dào và chấtlượng tốt quanh năm

Hệ thống cấp nước của thị trấn được xây dựng từ những năm 1985 và được duy tu,nâng cấp trong giai đoạn quy hoạch thi trấn vào năm 1995

Mạng lưới cấp nước hiện hữu của thị trấn Núi Sập chủ yếu tập trung tại khu vực trungtâm thị trấn Tại khu vực này, mạng lưới phân bố khá đầy đủ đáp ứng tốt nhu cầu dùng

nước của khu trung tâm thị trấn Đường kính ống phần lớn là D114 (tổng chiều dài thống kê

khoảng 2300m) và được xây dựng mới sau năm 1995

Ngoài ra còn có tuyến ống gang D300 dẫn nước từ nhà máy nước đến trung tâm thịtrấn chạy dọc tỉnh lộ 943 dài 1700m (từ nhà máy nước đến cầu Cống Vong) Dọc đườngNguyễn Huệ có tuyến ống gang D250 dài 1358m (từ cầu Cống Vong đến cầu kênh E) –đây được xem như là tuyến dẫn nước chính của thị trấn

Hiện trạng hệ thống ống chính của mạng cấp nước:

Các tuyến ống hiện sử dụng là D300 – D400, tổng chiều dài khoảng 3100m

6 Thông Tin Liên Lạc

Hiện tại thị trấn chưa có mạng lưới thông tin liên lạc

7 Điện

Nguồn điện: Dùng nguồn điện quốc gia tuyến cáp 22KV lấy từ trạm 110/22KV ThoạiSơn có công suất 50MW

Bảng Thống Kê:

Trang 6

STT Hạng Mục Đơn Vị Khối Lượng

Các trạm phân phối được lắp đặt dọc theo các tuyến trung thế

Tổng số trạm phân phối là 35 trạm với tổng công suất là 4725KVA

I Quy Hoạch Phát Triển Không Gian Đô Thị

Phát triển không gian đô thị của thị trấn núi sập được định hướng như sau:

1 Khu Dân Cư

- Khu dân cư hiện hữu giữ lại để chỉnh trang bao gồm khu vực trung tâm hiện hữu, các

khu dân cư dọc theo tỉnh lộ 943, đường thoại ngọc hầu

- Khu dân cư mới mật độ trung bình phát triển chủ yếu ở khu vực phía nam thị trấn.

- Khu dân cư thấp, mật độ thấp( nhà vườn) tập trung chủ yếu ở phía đông và triền núi.

2 Đất Công Trình Công Cộng, Giáo Dục Và Thương Mại

- Công Trình Giáo Dục:

Ngoài 2 trường ( 1 công lập, 1 bán công được xây dựng tại khu vực phía tây chân núinhỏ) tương lai sẽ hình thành thêm trung tâm giáo dục tại khu vực phía bắc, bố trí 1 trườngtrung học phổ thông phục vụ 800 học sinh

- Trung Tâm Dịch Vụ Thương Mại

Trang 7

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du Chợ núi sập ở phía nam kênh cống vong hiện chỉ đáp ứng nhu cầu người dân thị trấntrước mắt Trong tương lai núi sập sẽ là đô thị du lịch, dịch vụ, thương mại sẽ là nghànhkinh tế chính của thị trấn Nên cần xây dụng thêm các trung tâm khác ở khu vực mở rộngphía nam.

Ngoài ra, các khu dân cư phát triển mới như đề cập ở trên đều có bố trí các trung tâmcông cộng cấp đơn vị ở, gồm trường trung học cơ sở, trường tiểu học, trường mầm non,trạm y tế, chợ và sân thể dục thể thao

Bảng cân bằng đất khu trung tâm thị trấn núi sập đến năm 2030

Diện Tích (ha)

Tỷ Lệ (%)

Chỉ Tiêu (m²/Ng)

Bến xe thị trấn hiện nay là quá nhỏ càng nâng cấp mở rộng để đáp ứng nhu cầu tươnglai của thị trấn

Trang 8

Với mạng lưới giao thông đường thủy cần có sự bạo vệ, nâng cấp nhằm phát huy khảnăng phục vụ về giao thông cũng như du lịch Biện pháp được đưa ra là nâng cấp, mở rộngthêm các bến tàu, đồng thời phải quy hoạch thêm các bến tàu mới để đáp ứng nhu cầu giaothông hiện nay và cả tương lai của thị trấn.

2 San Nền

Địa hình khu trung tâm cũ tương đối phù hợp với việc xây dựng đô thị nên khối lượngsan lấp sẽ được tiết kiệm tối đa và không phá vỡ địa hình tự nhiên của khu quy hoạch, tiếtkiệm chi phí lớn

Tại khu vực trung tâm cũ có cao độ tương đối lớn từ 3,5m – 11,2m, nằm trên mựcnước lũ cao nhất hang năm là 2,6m nên ta không tiến hành sang nền để giảm tối thiểu sốlượng san lấp Chỉ nên tiến hành sang nền cục bộ ở một số nơi để đảm bảo độ dốc tối thiểu.Khu vực mở rộng ở phía nam khu quy hoạch có độ thấp dưới 2m chủ yếu là ruộngnằm dưới mực nước lũ hằng năm nên ta tiến hành đắp nền để chống ngập úng, đất đắp đượclấy từ núi lớn và núi nhỏ

Đất đắp cho khu phía nam được lấy tại chổ từ núi lớn và núi nhỏ, đỡ tốn công vậnchuyển

Khu phía nam cần tôn nền toàn bộ nên chi phí lớn

3 Thoát Nước Mưa

Thiết kế mới hoàn toàn hệ thống thoát nước mưa.Thay thế hệ thống mươn thoát nướcbằng hệ thống cống ngầm để đảm bảo mỹ quan thị trấn để xứng đáng tiềm năng du lịch củathị trấn

Nước mưa được dẫn bằng hệ thống cống và đổ trực tiếp cào Kênh Rạch Giá – LongXuyên đảm bảo chiều dài ngắn nhất

Các tuyến đường xung quanh chân núi ta thiết kế thêm các mươn thu nước mưa từtrên núi xuống

Sẽ tận dụng tối đa mạng lưới cũ của thị trấn tại khu vực trung tâm nếu đáp ứng đủ nhucầu hiện tại và tương lai của thị trấn

Mạng lưới cấp nước tại khu vực mới phía nam sẽ được quy hoạch mới hoàn toàn

5 Thoát Nước Bẩn

Trong giai đoạn quy hoạch chung đã thiết kế 1 nhà máy xử lý nước bẩn ở phía tâynam thị trấn nằm ngoài khu quy hoạch Nhà máy này sẽ xử lý toàn bộ nước bẩn cho toàn thịtrấn Do vậy nước thải của khu quy hoạch cũng sẽ dẫn về xử lý ở đây

Các đoạn ống thuộc khu vực trung tâm cũ đang trong tình trạng hoạt động tốt nên sẽtính toán nhu cầu trong tương lai, nếu đáp ứng được ta tái sử dụng đồng thời nâng cấp và sử

Trang 9

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du dụng thêm một số tuyến mới, đặc biệt là các tuyến ống chính để dẫn nước thải về nhà máy

xử lý

6 Thông Tin

Hiện tại thị trấn chưa có thông tin liên lạc đường truyền bằng cáp

Tuy nhiên nhu cầu sử dụng hệ thống mạng thông tin liên lạc trong những năm tới làcấp bách và cần thiết không những đối với hiện nay mà còn cả trong tương lai Đặc biệt là

sử dụng nhiều về các mạng điện thoại hữu tuyến và vô tuyến, ngoài ra còn có các loại dịch

vụ khác cũng không kém phần cấp bác đó là, nhu cầu sử dụng truyền hình cáp, kĩ thuật số,internet, fax …

Do đó thiết kế một đường cáp quang từ bưu điện long xuyên về đặt một trạm RDLUtrong khu vực quy hoạch từ đó phân phối cho các tủ cáp tại các khu vực trong thị trấn.Mạng lưới Thông Tin Liên Lạc Sẽ Được Thiết Kế Mới Hoàn Toàn

7 Điện

Khi thị trấn quy hoạch xong nhu cầu về điện sẽ tăng cao hơn nữa

Các khu vực trung tâm cũ mạng điện đã tương đối hoàn chỉnh và đang phục vụ tốt tachỉ cần nâng cấp, cải tạo, tận dụng tối đa mạng lưới cũ

Các khu vực quy hoạch mới ở phía nam khu quy hoạch sẽ thiết kế mới hoàn toànmạng lưới

Trang 10

PHẦN II: QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

I.Cơ Sở Thiết Kế

TCXDVN 104 - 2007: Đường Đô Thị - Yêu Cầu Thiết Kế

TCVN 4054 - 2005: Đường Ô Tô – Yêu Cầu Thiết Kế

QCXDVN 01 – 2008: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Quy Hoạch Xây Dựng

QCVN 07 – 2010: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Các Công Trình Hạ Tầng Kỹ Thuật

Đô Thị

II.Giải Pháp Quy Hoạch

- Hiện trạng: xem Phần I, Chương I, Mục III-1

- Định hướng quy hoạch xem Phần I, Chương II, MụC II-1

Sinh viên quy hoạch các cấp đường dựa trên bản đồ quy hoạch tổng thể thị trấn Núi Sập,tôn trọng các thiết kế trước đó, các bản đồ quy hoạch liên hệ vùng

Vì lí do đô thị nhỏ, chỉ là một khu trong toàn bộ tổng thể quy hoạch thị trấn Núi Sập chonên các cấp đường xét trên phương diện cho bản thân khu thì chỉ tiêu sẽ không đủ nhưng so vớitoàn bộ tổng thể đô thị thì nó là hoàn chỉnh và có tính kết nối cao

1 Các Trục Đường Có Tính Chất Đối Ngoại, Thông Thương Với Bên Ngoài

vì vậy nó ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với giao thông chính bản thân thị trấn và giaothông vùng Tuyến đường này trong phạm vi quy hoạch sẽ được nâng cấp mở rộng lộ giớiđảm bảo giao thông cho thị trấn và các vùng xung quanh trong hiện tại và tương lai dài hạn

b Trục Đường Nguyễn Văn Trỗi - Lê Lợi

Trong quy hoạch tổng thể thị trấn Núi Sập tuyến đường Nguyễn Văn Trỗi - Lê Lợikéo dài từ khu công nghiệp phía bắc xuống khu công nghiệp phía nam thị trấn Núi Sập.Đây là trục đường giao thông trung tâm kéo dài xuyên suốt thị trấn, có ý nghĩa liên kết cáckhu vực của thị trấn lại với nhau

Đoạn đường này chia làm 2 khu vực thiết kế khác nhau:

-Khu vực đô thị cũ: tuyến đường Nguyễn Văn Trỗi, đã được xây dựng từ trước nên

cần cải tạo nâng cấp mở rộng lộ giới đảm bảo nhu cầu giao thông tương lai

-Khu vực đô thị mới: tuyến đường Lê Lợi, được thiết kế mới ở trong quy hoạch giao

thông toàn thị trấn

2 Giao Thông Đối Nội

Từ các tuyến đường đô thị sinh viên mở thêm các tuyến đường khu vực và từ các đườngkhu vực sinh viên vạch thêm các tuyến đường phân khu vực đảm bảo các tiêu chuẩn kĩ thuật vềkhoảng cách và mật độ kết nối các khu ở

Trang 11

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du Các tuyến đường khu vực trong khu quy hoạch gồm :

- Các tuyến đường cải tạo nâng cấp: Tôn Đức Thắng, Lê Văn Tám, Lê Thánh Tôn,Nguyễn Du, Trần Nguyên Hãn, Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Trại

- Các tuyến đường quy hoạch xây dựng mới: Nguyễn Đình Chiểu, Quang Trung,Núi Bà

3 Giao Thông Công Cộng

Các tuyến xe công cộng được thiết kế sẽ nằm trên các trục đường chính của đô thị,đảm bảo giao thông thông suốt, kết nối dễ dàng

Thị trấn Núi Sập là một dải đất dài, hẹp ngang, với chiều rộng trung bình khoảng 500

m và chiều dài khoảng 5 km, do vậy việc phát triển giao thông công cộng sẽ dựa trên cốt lõicác trục dọc theo chiều dài, khi đó các tuyến chính sẽ chạy dọc khu đất kết nối từ bắc xuốngnam

Bến xe: Hiện tại bến xe huyện nằm ở phía bắc khu quy hoạch trên trục đường tỉnh lộ

943 vẫn đang hoạt động tốt Nhằm tận dụng tối đa quỹ đất và không xây dựng thêm cáccông trình bến bãi khác gây tốn kém thì bến xe buýt của thị trấn sẽ nằm trong khu vực bến

xe huyện

Theo điều kiện cụ thể quy hoạch mạng lưới xe buýt công cộng của thị trấn Núi Sậpnhư sau: Thiết kế 1 tuyến xe buýt vòng quanh thị trấn bắt đầu từ bến xe huyện đi trên trụctỉnh lộ 943 vào đường khu công nghiệp phía bắc rồi đi vào trục đường Nguyễn Văn Trỗi -

Lê Lơi - khu công nghiệp phía nam rồi đi vào trục đường 943 quay về bến xe thị trấn

Kết luận : các yếu tố về khoảng cách các tuyến giao thông công cộng đảm bảo được

khoảng cách đi bộ tối ưu là 5 phút, các trục giao thông công cộng là hợp lý do nhu cầu vềgiao thông công cộng trong thành phố vẫn chưa cao, đô thị chỉ là bước đầu thử ngiệm nếunhu cầu tăng thêm nữa sẽ vạch thêm một số tuyến trong tương lai

- (Xem Chi Tiết Tại Bản Đồ Quy Hoạch Giao Thông 1/2000

III.Tính Toán Nhu Cầu Giao Thông

Bảng Phân Khu Chức Năng

- (Xem Chi Tiết Các Số Liệu Phân Khu Chứ Năng Tại Phụ Lục B : Bảng 1.1-1.2)

1 Nhu Cầu Giao Thông Từng Khu

Giả Sử Nhu Cầu Giao Thông Trong Đô Thị Phân Bố Như Sau:

- 60% dân số đi làm trong khu vực quy hoạch với tầng suất P = 4 lần/ngày.

- 30% dân số đi học ở các trường trong khu vực quy hoạch với tần suất P = 4 lần/ngày.

- 100% dân số đi hoạt động giải trí, văn hóa với tần suất 4 lần/tuần , P =0.6 lần/ngày.

- 100% dân số đi thăm viếng với tần suất 4 lần/tuần, P =0.6 lần/ngày Chia đều cho mỗi

khu

- 10 % dân số phụ thuộc bao gồm người già và trẻ em, xem như không tham gia giao

thông

Trang 12

Bảng Tổng Hợp Dân Số Tham Gia Giao Thông Từ Các Khu

Lượt Người %

Tần Suất

Lượt Người %

Tần Suất

Lượt Người %

Tần Suất

Lượt Người

- Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng1.3

2 Nhu Cầu Đi Làm

Sinh viên tính toán nhu cầu giao thông điển hình cho khu I

N 60% S P 0.6 3125 4 7499       (lượt/ngày)

Trong đó: S – dân số khu dân cư 1, S = 3125 người; P – tần suất, P = 4

Trong 7499 nhu cầu đi làm có:

30% đi làm ở khu nghiệp với 2250 (lượt/ngày)

40% đi làm trong khu vực quy hoạch với 3000 lượt/ngày;

30% buôn bán tại các điểm dân cư thuơng mại với 2250 (lượt/ngày)

Tương tự với các khu khác sinh viên có bảng thống kê sau:

Bảng Thống Kê Nhu Cầu Giao Thông Đi Làm

Khu

Dân Số

Đi Làm

Lượt Người

Đi Làm KCN Phía Bắc

Đi Làm KCN Phía Nam

Bảng Thống Kê Nhu Cầu Giao Thông Đi Làm Trong Khu Vực Quy Hoạch

Và Buôn Bán ( Chia Đều Cho Phần Trăm Dân Số Mỗi Khu)

Trang 13

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

3 Tổng hợp nhu cầu giao thông

- Tính toán tương tự cho các nhu cầu giao thông khác bao gồm đi học, đi thăm viếng và

đi sinh hoạt văn hóa (Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng1.1-1.5-1.6-1.7-1.8 ) Sinh viên

có bản thống kê nhu cầu giao thông đi và đến ở mỗi khu như sau:

Bảng Tổng Hợp Nhu Cầu Đi Và Đến Mỗi Khu Khu Nhu Cầu

Tính toán ma trận lưu lượng giao thông từ các khu theo các đoạn đường được trình bày

trong phụ lục đính kèm (Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng1.10-1.11-1.12) Lưu lượng giao

thông bản thân trên các đoạn đường của các tuyến đường như sau:

Bảng Thống Kê Lưu Lượng Từng Tuyến Đường Stt

Ll Nội Bộ

Viếng Thăm Vãng Lai Tổng

Trang 14

(Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng1.13)

IV Xác Định Mặt Cắt Ngang Các Tuyến Đường Và Các Chỉ Tiêu Giao Thông

1 Xác Định Mặt Cắt Ngang

Chọn đoạn có lưu lượng lớn nhất để xác định mặt cắt ngang thiết kế cho đường Tỉnh Lộ

943, đoạn có lưu lượng lớn nhất là 3-4, 30283 lượt, bao gồm lượt người đi lại trong khu vựccòn có lượt người ở khu vực khác đến viếng thăm lấy bằng 20% Mặt khác Tỉnh Lộ 943 làtuyến đường quan trọng có chức năng đối ngoại không những trong khu vực thị trấn mà còncủa tỉnh và của vùng nên chúng sinh viên phải kể thêm lượng khách vãng lai qua đường này,chọn lượng khách vãng lai bằng 200% của đoạn 3-4, vậy lượng khách vãng lai 18927lượt/ngày

Theo TCXDVN 104-2007 có các hệ số quy đổi các loại xe ra xe con như sau:

cả phương tiện ra xe ôtô con như sau :

Bảng Lưu Lượng Quy Đổi Phương

% Lưu Lượng

Tổng nhu cầu trên đường Tỉnh Lộ 943 vào giờ cao điểm lấy bằng 20% lưu lượng tuyến:20% 22712 4542  lượt/giờ

Áp dụng công thức

yc lx tt

N

n =Z.P để tính số làn xe, trong đó :

nlx : số làn xe yêu cầu

Nyc : lưu lượng xe tính tại giờ cao điểm

Z : hệ số sử dụng khả năng thông hành, Theo TCXDVN 104-2007 đối với đường phốchính đô thị, tốc độ thiết kế 60 km/h, mức phục vụ C thì Z= 0.8

Trang 15

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

Ptt : Khả năng thông hành một làn xe (xeqđ/h), đường nhiều làn có dải phân cách nênchọn 1800 xeqđ/h.làn

Số Làn Xe Chọn

- (Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng1 15 )

BẢNG THỐNG KÊ MẶT CẮT ĐƯỜNG TRONG ĐÔ THỊ

Thông Số Mặt Cắt Ngang

Chiều Dài

Diện Tích Vỉa Hè

Lòng Đường

Phân Cách

Lộ Giới

Trang 16

2 Tính Toán Các Chỉ Tiêu Mạng Lưới Đường

a Mật Độ Mạng Lưới Đường Tính Theo Chiều Dài-  ( Km/Km 2 )

Tính Đến Đường Khu Vực:

Áp dụng công thức:

2 L

(km/km ) F

7.38 (km/km ) 1.113

Trong đó:

(L B)

  - tổng diện tích đường khu vực (ha), (L B) 20.10ha 

F – tổng diện tích đất xây dựng đô thị (km2 ) không kể diện tích đất trồng câycông nghiệp và ruộng lúa, F = 111.3 ha

20.10

100 18.06 (%) 111.3

Với  = 17.8% thỏa yêu chỉ tiêu điện tích đất giao thông theo QCXDVN 01-2008, tốithiểu tính đến đường khu vực 13%

c Mật Độ Diện Tích Đường -  (M 2 /Người)

tính trên một người dân đô thị đến cấp đường khu vực:

Áp dụng công thức:

(L B) N

 

(m2/người )Trong đó:

(L B)

  - tổng diện tích đường khu vực (ha), (L B) 20.10ha 201000m2

N – dân số của đô thị, N = 17488 người

201000

11.49 17488

(m2/người)

V Các Thông Số Kỹ Thuật Trong Thiết Kế Giao Thông.

1 Bán Kính Cong Bó Vỉa Tại Nút Giao Thông:

Theo mục 4.3.2 QXCXDVN01:2008 bán kính đường cong của bó vỉa tại các vị trí giao

nhau của đường phố tối thiểu phải đảm bảo:

- Đường phố cấp đô thị ≥ 15m.

- Đường phố cấp khu vực ≥ 12m.

- Đường phố cấp nội bộ ≥ 8m.

Trang 17

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

Các Thông Số Kỹ Thuật Được Chọn Cấp Đường Bán Kính Bó Vỉa

2 Các Yếu Tố Hình Học Của Đường

Chiều cao bó vỉa h = 0,15 - 0,2 m

Độ dốc vĩa hè : ivỉa hèø = 2%

3 Nút Giao Thông

Các đường cùng cấp cho giao cắt với nhau bình thường Hai tuyến đường khác cấptùy tính chất quan trọng của đoạn đường , tùy vào khoảng cách, khả năng thông hành và cáccấp đường nên xem xét cho giao cắt hay không

Các nút giao thông cho giao nhau cùng cốt có sử dụng đèn tín hiệu

A SAN NỀN

I.Cơ Sở Thiết Kế

TCXDVN 104 - 2007: Đường Đô Thị - Yêu Cầu Thiết Kế

TCVN 4054 - 2005: Đường Ô Tô – Yêu Cầu Thiết Kế

QCXDVN 01 – 2008: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Quy Hoạch Xây Dựng

QCVN 07 – 2010: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Các Công Trình Hạ Tầng Kỹ Thuật

Đô Thị

II Giải Pháp Quy Hoạch

- Hiện trạng: xem Phần I, Chương I, Mục III-2

- Định hướng quy hoạch xem Phần I, Chương II, MụC II-2

Trang 18

Theo như định hướng chung san nền tận dụng triệt để địa hình tránh đào đắp nhiều, phá

vỡ tự nhiên vốn có Và mục tiêu quy hoạch chiều cao trong đồ án này là tôn trọng tự nhiên, cáckhu vực trung tâm thị trấn hiện hữu sẽ không san nền, giữ nguyên hiện trạng, riêng khu côngviên cây xanh tùy vào quan điểm kiến trúc cảnh quan mà có giải pháp quy hoạch phù hợp.Hướng dốc chung của đô thị là từ Tây Bắc xuống Đông Nam, có độ dốc lớn ở phía Bắc

và giảm dần xuống phía Nam Độ dốc đổ dần từ núi lớn ra kênh rạch giá

Cao độ tại trên hai tuyến tỉnh lộ 943 được giữ nguyên hiện trạng Độ dốc các tuyến đườngkhi quy hoạch mới nằm trong khoảng từ 0.00 đến 0.02 Ở giai đoạn này chỉ xác định cao độ timđường ở các ngã giao nhau của các đường khu vực với nhau, cao độ tim tại các ngã giao củacác đường nội bộ sẽ được cụ thể hóa ở giai đoạn sau với nguyên tắc tuân thủ theo cao độ timđường ở giai đoạn trên

Cụ thể địa hình khu thiết kế được chia ra làm 2 khu vực san nền:

Khu Vực Không San Nền:

khu vực phía bắc và tây bắc trung tâm thị trấn đây là khu vực trung tâm cũ có cao độtương đối lớn từ 3.5-11.2 m, nằm trên mực nước lũ hàng năm là 2.6m Địa hình có hướngdốc chủ đạo từ chân núi ra kênh rạch giá long xuyên

Đây là khu vực nhà cửa đã xây dựng hoàn thiện, sinh viên sẽ không đào đắp để tránhphá vỡ địa hình tự nhiên cũng như cốt cao độ trong khu vực sẽ ảnh hưởng tới mỹ quan vàkiến trúc hiện có

Tại một số khu vực có cao độ thấp sinh viên chỉ san nền cục bộ Vì đô thị đã xây dựnghoàn chỉnh nên việc san nền tại những vị trí xây dựng sẽ do chủ lô đất san nền

- Khu Vực San Nền Toàn Bộ:

khu vực mở rộng phía nam trung tâm thị trấn là ruộng nước nông nghiệp Khu vựcnày có cao độ thấp dưới 2m nằm dưới mực nước lũ hàng năm

Khu vực này sinh viên phải tôn nền toàn bộ lên cốt xây dựng là 3.0m Việc tạo độ dốccho các tuyến đường đảm bảo yếu tố kỹ thuật sẽ được tiến hành san nền cục bộ ở giai đoạn1/500 theo nguyên tắc giữ lại cốt cao độ tại các ngã giao các tuyến đường

III Các Bước Tiến Hành Quy Hoạch Chiều Cao:

1 Xác Định Cao Độ Khống Chế Cho Toàn Khu:

Cao độ mực nước lũ hàng năm là 2.6m Nên cao độ khống chế xây dựng của khu quyhoạch là 3.0m đảm bảo khoảng an toàn là +0.4m

2 Tính Toán Khối Lượng San Nền

Ở giai đoạn này chỉ tính toán sơ bộ về khối lượng san nền cho nên sinh viên áp dụngcông thức tính trung bình khối lượng từ các cao độ tự nhiên và thiết kế tại các tim đườngcủa từng ô

Dựa vào phương pháp nội suy để tính toán cao độ thiết kế tại các nút giaoh thietketunhien

H - cao độ thiết kế trung bình, m;

Trang 19

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

tn tb

H - cao độ tự nhiên trung bình, m;

F – diện tích ô đất, m2Bảngtính toán cao độ tự nhiên trung bình và cao độ thiết kế trung bình được trình bày

trong phần phụ lục đính kèm (Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng 2.1-2.2-2.3 )

Sau đây là bảng thống kê khối lượng san nền:

Bảng Tính Toán Khối Lượng San Nền Khu

San Nền

Cao Độ Tự Nhiên Trung Bình (m)

Cao Độ Thiết

Kế Trung Bình (m)

Chênh Cao (m)

Diện Tích (ha)

Khối Lượng San Nền (m 3 )

B MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

I Cơ Sở Thiết Kế

TCXDVN 104 - 2007: Đường Đô Thị - Yêu Cầu Thiết Kế

TCVN 4054 - 2005: Đường Ô Tô – Yêu Cầu Thiết Kế

QCXDVN 01 – 2008: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Quy Hoạch Xây Dựng

QCVN 07 – 2010: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Các Công Trình Hạ Tầng Kỹ Thuật

Đô Thị

II Giải Pháp Quy Hoạch

- Hiện trạng: xem Phần I, Chương I, Mục III-3

- Định hướng quy hoạch xem Phần I, Chương II, MụC II-3

Trang 20

Mạng lưới thoát nước mưa thiết kế phải đảm bảo thu và vận chuyển nước mưa ra khỏi đôthị một cách nhanh nhất, chống hiện tượng ngập úng đường phố và các khu dân cư Tận dụngtối đa điều kiện địa hình được bao bọc bởi các con kênh cho việc thoát nước mưa tốt nhất tránhđường ống đi vòng, quá dài gây nên thoát nước chậm và chiều sâu chôn cống lớn.

Sử dụng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống thoát nước thải Toàn bộ nướcmưa được được thu gom bằng hệ thống đường cống đặt trên vỉa hè rồi xả ra 3 nguồn tiếp nhận:kênh Rạch Giá ở phía đông, kênh Cống Vong ở phía bắc và kênh E ở phía nam

 Cửa xả số 1và 2 thoát nước ra kênh E ở phía Nam khu đô thị

 Cửa xả số 3,4 và 5 thoát nước ra kênh Rạch Giá ở phía đông khu đô thị

 Cửa xả số 6 thoát nước ra kênh Cống Vong ở phía bắc khu đô thị

Các tuyến cống chính đi theo độ dốc địa hình từ núi lớn, núi nhỏ đổ ra các kênh xungquanh theo hướng gần nhất từ các tuyến đường giao thông

Cống thoát nước mưa được thiết kế là loại cống tròn bằng bê tông cốt thép đúc sẵn, được

bố trí thành 2 tuyến cống dưới vỉa hè hai bên đường với những đường có mặt cắt ngang lớn hơn30m và một tuyến cống với những đường có mặt cắt ngang nhỏ hơn 30m

Nước mưa từ mái công trình, sân vườn được thu gom bằng các ga thu, thoát ra hệ thốngthoát nước mưa tiểu khu, rồi chảy ra hệ thống thoát nước mưa đường phố.Việc thu nước mưatrên đường được thực hiện bởi các ga thu trực tiếp với khoảng cách trung bình 40m/ga

Các tuyến đường xung quanh chân núi ta thiết kế them các muon thu nước mưa từtrên núi xuống

III Tính Toán Thủy Lực.

Tính toán thủy lực nước mưa căn cứ theo TCXD 7957-2008, tính theo phương phápcường độ giới hạn, công thức tính cường độ mưa dựa theo kết quả nghiên cứu của GS.TSKHTrần Hữu Uyển, Bộ môn cấp thoát nước trường Đại học Xây Dựng Hà Nội

1 Cường Độ Mưa Tính Toán – q (m/h)

n

A(1 C lg P)q

Trang 21

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

2 2

L2 – chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m)

V2 – tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tương ứng (m/s)

2 Lưu Lượng Thiết Kế Cống

Lưu lượng thiết kế cống – Q (l/s)

E

Q  K q.F (l/s) 

Trong đó:

µ – hệ số phân bố mưa rào

K E – Hệ số giảm lưu lượng

Vì cả K E và µ đều gần bằng 1 nên lấy = 1

 – hệ số dòng chảy, không có thứ nguyên Nó là tỉ lệ giữa lượng dòng chảy vàlượng mưa, được sử dụng với ngụ ý là lượng tổn thất tổng hợp của mưa Đây là một hệ

số có độ chính xác thấp nhất Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào độ không thấm nước, độdốc, tính chất đất… Để đơn giản trong tính toán sinh viên xem như hệ số C không thayđổi trong suốt quá trình mưa và lấy C chung cho một cửa xả, điều này là không chínhxác Muốn chính xác thì với mỗi cống phải có một hệ số C riêng tùy vào đặc điểm lưuvực tuyến cống đó chuyển tải Có thể xác định sơ bộ theo công thức sau:

i

( F )F

  

 

Fi – diện tích lưu lực mà đoạn cống thứ i đang chuyển tải (ha) Diện tích đo trựctiếp trên bản vẽ

i – hệ số dòng chảy của các bề mặt thứ i trong lưu vực thoát nước,

Tra bảng 5.1 Mạng lưới thoát nước –PGS.PTS Hoàng Huệ hệ số dòng chảy của cácloại mặt phủ :

3 Nguyên Tắc Khi Tính Toán Thủy Lực Mạng Lưới Thoát Nước Mưa

Lựa chọn độ dốc cống thỏa imin ≥ 1/D, còn phụ thuộc vào độ dốc địa hình, nếu iđh ≥

imin của cống thì chọn ic = iđh, nếu iđh < imin thì chọn ic = imin Trường hợp iđh quá lớn nếuchúng sinh viên vẫn chọn ic = iđh có thể dẫn đến vận tốc nước chảy trong cống lớn hơn

vmax theo tiêu chuẩn, lúc này chúng sinh viên phải có giải pháp để giảm vận tốc nước chảytrong cống Do đó, việc lựa chọn ic là sự phối kết hợp nhiều yếu tố liên quan mật thiết vớinhau (v, i, Q, D) Chọn ic phải tùy vào tình hình cụ thể từng tuyến

Giả sử đường kính cống lấy theo cấu tạo, cống đầu tiên của mạng lưới phải là D400,

đo đó imin lớn nhất là i = 0.0025 Nước mưa được thiết kế chảy đầy hoàn toàn h/d =1 Chọnphương pháp nối cống là nối ngang đỉnh

Trang 22

Lựa chọn đường kính cống: Đường kính và vận tốc của đoạn cống phía sau phải lớnhơn hoặc bằng đoạn cống trước đó để tránh trường hợp dềnh nước và tạo nên lưu lượngđỉnh tại vị trí hố ga đấu nối các đoạn cống với nhau Với các đoạn cống có nhiều tuyếncống nhánh đổ vào, thì phải chọn thời gian tính toán của nhánh nào có thời gian lớn nhất đểtính cho đoạn cống phía sau Chọn hình dạng cống là hình tròn, vật liệu làm cống là bêtông cốt thép

Chọn phương pháp nối cống là nối ngang đỉnh, chiều sâu chôn cống ở hố ga đầu tiên

là 1.5m, đảm bảo chiều sông chôn cống của các cống nhánh từ tiểu khu đổ vào

Vận tốc nước chảy trong cống thoát nước mưa không phải kim loại lớn nhất cho phép

v = 7m/s, đối với ống kim loại v = 10m/s (trích điều 4.6.3-TCVN 7957-2008)

Tính Toán Mẫu Cho Một Đoạn Cống Điển Hình

Đoạn A3-A4: Diện tích lưu vực đoạn này chuyển tải là F =7 bn, bao gồm 2.33ha từ

lưu vực bản thân tuyến ống đảm nhận và 5.15ha chuyển qua từ đoạn ống A2-A3 Chiều dài

L = 365m Với iđh = 0.0005 < imin (D400)=0.0007 Do đó chọn ic = imin = 0.0007, giả thiếtvận tốc nước chảy trong cống vgt = 0.93m/s Thời gian nước chảy trong cống:

Q - lưu lượng tính toán, m3/s;

v - vận tốc tính toán trung bình, m/s;

n - hệ số nhám, với cống bê tông cốt thép chọn n = 0.014

y - chỉ số mũ, phụ thuộc độ nhám, hình dáng và kích thước của cống,

2

v C  R i 54.13   0.25 0.0007 0.0007m 

 - diện tích mặt cắt ướt (m2), vì cống hình tròn và chảy đầy nên, giả thiếtD=1000mm

Trang 23

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

Vậy giả thiết trên là không thỏa, sinh viên tiết tục giả thiết tăng đường kính cống lên

và tính toán tương tự Việc giả thiết (D,i,v) là đạt yêu cầu khi khả năng chuyển tải của cốnglớn hơn lưu lượng chảy trong cống Vận tốc chảy trong cống nhỏ hơn vận tốc lớn nhất chophép

Tính toán thủy lực các tuyến cống được trình bảy trong phần phụ lục đính kèm (Xem

Chi Tiết Tại Phục Lục B : Bảng 3.4-3.5-3.6-3.7-3.8-3.9-3.10-3.11-3.12-3.13-3.14-3.15)

Bảng Thống Kê Khối Lượng Mạng Lưới Thoát Nước Mưa

Trang 24

BẢNG TÍNH TOÁN THỦY LỰC CÁC TUYẾN CỐNG THUỘC CỬA XẢ SỐ1

s)

Thời Gian Tính Toán

(Phút)

Cường Độ Mưa

Lưu Lượng

Đường Kính Cống Độ Dốc

Vận Tốc Tính Toán

Khả Năng Chuyển Tải Của

Bản Thân

Chuyển Qua

Tính Toán

Trong Cống

Đoạn Cống Trước

Tổng Cộng

Chiều Dài

Đường Kính Độ Dốc

Cao Độ Đỉnh Hố Ga Đầu(M)

Cao Độ Đáy Hố Ga Đầu(M)

Cao Độ Đỉnh Hố Ga Cuối(M)

Cao Độ Đáy Hố Ga Cuối(M)

Chiều Sâu Chôn Cống Đầu

Chiều Sâu Chôn Cống Cuối

Trang 25

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

I Cơ Sở Thiết Kế

QCXDVN 01 – 2008: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Quy Hoạch Xây Dựng

QCVN 07 – 2010: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Các Công Trình Hạ Tầng Kỹ Thuật

Đô Thị

20TCN-2006: Qui Phạm Trang Bị Điện –Trang Bị Trạm Phân Phối Và Trạm Biến Áp

II Nhu Cầu Điện

1 Các Thông Số Kỹ Thuật Được Chọn

Chỉ tiêu cấp điện được lấy theo QCVN 07:2010, Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Các

Công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị với giai đoạn quy hoạch dài hạn cho các đô thị loại V: Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt: 330 W/người Trong đó 30% chiếu sáng và 70% độnglực Số giờ sử dụng công suất lớn nhất 3000(h/năm)

Công viên cây xanh: Chỉ tiêu là 15KW/ha Trong đó 80% chiếu sang và 20% độnglực

Công trình giáo dục: Chỉ tiêu là 150KW/ha Trong đó 40% chiếu sang và 60% độnglực

Công trình hạ tầng kĩ thuật: Lấy theo QCXDVN 01:2008, chọn chỉ tiêu là200KW/ha Trong đó 30% chiếu sang và 70% động lực

Trang 26

Công Suất Chiếu Sángtrên 1km Đường (Kw)

Công Suất Ptt (Kw)

Tổng Công Suất Ptt

Trang 27

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

- (Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng 4.1 )

3 Phân Khu Phụ Tải

Bảng Phân Khu Chức Năng

Công Suất Tác Dụng Ptt (Kw)

Công Suất Chiếu Sáng Pcs (Kw)

Công Suất Động Lực Pdl (Kw) Giá

Trị

Đơn Vị

Giá Trị

Đơn Vị

Trang 28

DL TT CS

Chọn hệ số công suất cos = 0.85 Công suất biểu kiến STT là:

TT TT

Trang 29

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

- (Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng 4.3-4.4 )

III Giải Pháp Quy Hoạch Mạng Lưới Điện

- Hiện trạng: xem Phần I, Chương I, Mục III-7

- Định hướng quy hoạch xem Phần I, Chương II, MụC II-7

1 Nguồn Cấp Điện

Theo điều chỉnh quy hoạch chung cấp điện thị trấn Núi Sập, tỉnh An Giang thì nguồnđiện cấp trực tiếp cho toàn thị trấn Núi Sập là trạm biến áp (110kv/22kv, công suất 50MVA)thông qua trạm biến áp Thoại Sơn nằm trong khuôn viên xí nghiệp điện nước An Giang trênđường tỉnh lộ 943 Trạm Thoại Sơn cách khu vực thiết kế 1.5 km về phía bắc, đây là nguồnđiện chính cấp trực tiếp cho khu quy hoạch

Trạm Thoaị Sơn vẫn còn đủ khả năng cung cấp điện cho toàn bộ khu vực thiết với côngsuất 50 MVA Với công suất toàn khu tương đối nhỏ 12MVA thì xây dựng trạm biến áp làkhông cần thiết Vả lại trạm biến áp Thoại Sơn xây dựng theo định hướng chung sẽ cấp điệncho toàn bộ thị trấn Núi Sập nên công suất của toàn trạm đã kể đến công suất cấp cho khutrung tâm Núi Sập Nếu xây dựng một trạm mới sẽ gây lãng phí rất lớn khi toàn bộ công suấttrạm không được cung cấp hết

Trạm biến áp có vị trí tương đối gần với khu quy hoạch, cách khu quy hoạch chỉ 1.5kmnên lượng tổn thất điện áp là không lớn Việc quản lý cung cấp điện cũng dễ dàng hơn khikhông cần phải quản lý thêm trạm biến áp

Với vị thế là một đô thị loại 4, miền sông nước, không có nhu cầu chất lượng điện quálớn, các loại tiêu thụ điện chủ yếu là loại 3 nên tính dự phòng của nguồn cấp điện là khônglớn lắm nên đô thị chỉ cần 1 nguồn cấp điện Vả lại các nguồn điện từ các khu vực khác làkhá xa gần nhất là long xuyên cũng là 25km, nên phương án dự phòng thêm một nguồn điện

là không phù hợp, nguồn cấp điện từ trạm Thoại Sơn là đủ

Vậy nguồn cấp điện trên là hoàn toàn phù hợp với định hướng chung và đáp ứng đủ nhucầu về năng lượng cho khu thiết kế

2 Vạch Tuyến Mạng Lưới Phân Phối Điện

Căn cứ theo hiện trạng về nguồn điện trong đô thị, và định hướng quy hoạch hạ tầng

kỹ thuật đô thị Mạng lưới điện tiếp tục đi trên không, với tuyến dây hiện hữu dọc theo tỉnh

lộ 943 sẽ được giữ nguyên, vì trong quy hoạch đồng bộ mạng lưới hạ tầng kỹ thuật có mởrộng thêm lộ giới đường tỉnh lộ 943 nên phương án là di dời các cột hiện hữu tới vị trí cầnthiết, đồng thời thay đổi tiết diện dây phù hợp với nhu cầu của đô thị mới

Việc lựa chọn mạng lưới điện đi trên không, phù hợp với hiện trạng lưới điện, đồngthời phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của thị trấn, vì xét về mặt kinh tế lưới điện đi trênkhông sẽ rẻ tiền hơn so với lưới điện đi ngầm Vả lại đây là đô thị nhỏ, loại 4, nền đất miềntây có mực nước ngầm cao nên đi ngầm rất khó khăn và công trình mau xuống cấp nhanh.một phần quan trọng trong quy hoạch mạng năng lượng trung tâm thị trấn Núi Sập là:trong hiện trạng mạng điện hiện hữu các tuyến dây cũ trên các tuyến đường tỉnh lộ 943,đường thoại ngọc hầu, đường nguyễn trãi và đường võ thị sáu có kết nối cấp điện cho cáckhu dân cư khác ngoài khu quy hoạch nên trong quy hoạch mạng lưới điện trung tâm thịtrấn cần trả lại đấu nối cấp điện cho các khu vực trên những đường dây ở các tuyến đườngnày

Trang 30

Vì có đấu nối cấp điện cho những khu khác ngoài khu quy hoạch nên trong tính toáncần tính đến công suất cấp điện cho các khu vực này.

Cụ thể dựa vào nhu cầu, nguồn cấp điện, hộ tiêu thụ, mạng lưới giao thông và hiệntrạng mạng điện, mạng lưới điện khu trung tâm thị trấn Núi Sập sẽ được thiết kế như sau:

Từ trạm biến áp Thoại Sơn để đảm bảo an toàn cấp điện cho toàn bộ khu trungtâm thị trấn sinh viên kéo 2 tuyến dây về dọc theo trục tỉnh lộ 943 tới vị trí ngã giaođường tỉnh lộ 943 và đường tôn đức thắng:

- tuyến thứ nhất kéo dài trên đường tỉnh lộ 943 đến cầu kênh E, cấp điện cho cáckhu dân cư dọc trục tỉnh lộ 943 và trả lại đấu nối cấp điện cho các khu dân cư phíanam thị trấn tại cầu kênh E

- tuyến thứ 2 đi vào đường tôn đức thắng và kéo dài trên đường nguyễn văn

trỗi-lê lợi vòng qua quang trung tạo thành một vòng khép kín với tuyến dây số 1, tại đâyđặt một thiết bị ngắt DS Trong tình trạng bình thường thiết bị này sẽ ngắt để 2tuyến hoạt động độc lập với nhau, nếu một trong 2 tuyến gặp sự cố thì thiết bị nàyđóng lại đảm bảo an toàn cấp điện cho khu quy hoạch

Ngoài ra các tuyến dây khác trên các đường Nguyễn Trãi, Thoại Ngọc Hầu, VõThị Sáu cần giữ lại để trả lại đấu nối cho các khu vực dân cư khác ngoài khu quy hoạch

IV Tính Toán Tiết Diện Dây Dẫn:

(theo giáo trình Điện công trình - Trần Thị Mỹ Hạnh)

Tính toán tiết diện với điều kiện bất lợi nhất

Tính tiết diện dây cho tuyến 1 : Trong trường hợp tuyến 22 KV số 2 có sự cố và tuyến số

1 từ trạm biến áp 110/22 kv tại xí nghiệp điện nước tới khóa K1 phải chịu toàn bộ công suấtcủa toàn bộ khu vực quy hoạch

I

F (mm )j

Trong đó:

F – Tiết diện dây dẫn (mm2)

Trang 31

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

jkt – dây trần nhôm lõi thép, và số giờ sử dụng công suất cực đại (h/năm) 3000 ,nên chọn jkt = 1.3 A/mm2

Ilvmax – Dòng điện tính toán lớn nhất của đường dây trong chế độ làm việc bìnhthường có tính đến tăng trưởng phụ tải theo quy hoạch, không kể đến dòng điện tăng do

sự cố hoặc phải cắt điện để sửa chữa bất kỳ phần tử nào trên lưới

2 Chọn Cáp Theo Điều Kiện Tổn Thất Điện Áp Cho Phép

Áp dụng công thức:

' "

tt d tt d cp

Rd - điện trở cuả đường dây () Rd  r Lo

Với ro: điện trở cuả 1 đơn vị dài dây dẫn(/Km);

L – chiều dài dây dẫn (km), L = 6.725(km)

Xd - điện kháng cuả đường dây ().Xd xoL

xo - điện kháng của 1 đơn vị dài dây dẫn (/Km), đối với đường dây cáp nhôm

xo = 0.22/Km

Ptt - công suất tác dụng tính toán cuả phụ tải (kW) Ptt = 7705kW

Ud: điện áp dây (giữa 2 dây pha), đơn vị kV Ud = 22kV

Qtt - công suất phản kháng tính toán cuả phụ tải (kVAR), Qtt Ptt tg

'' d

Trang 32

Ở đây: F (mm2), Ptt (kW), L (km),  (km/ mm ) 2 , Ud (kV), U'(V)

Đối với dây nhôm, lõi thép  = 0.036 (km/ mm ) 2

Chọn tiết diện gần nhất: 95mm2

3 Kiểm Tra Cáp Theo Điều Kiện Phát Nóng

Từ điều kiện chọn cáp theo mật độ dòng kinh tế và điều kiện tổn hao điện áp chọntiết diện cáp lớn nhất, chọn F = 185 mm2, với F = 185mm2, Icp = 490A tra bảng I.3.19 11-TCN 18-2006

Như vậy chọn F = 185mm2 thỏa điều kiện phát nóng, sinh viên chọn tiết diện dây chotuyến số 1 là 185 mm2

tương tự sinh viên tính được tiết diện cho từng tuyến dây được thống kê ở bản sau:

Trang 33

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

- (Xem Chi Tiết Tính Toán Tiết Diện Dây Dẫn Tại Phục Lục A : Bảng 4.6)

Bảng Tính Toán Tiết Diện Dây Dẫn

Tuyến

Dây

Công Suất P(Kw)

Chiều Dài (m)

Ilv (A)

F (mm2)

Chọn Dây

DUcp DU' DU''

F (mm2)

Chọn Dây

Kn Icp

Chọn Dây F

(mm2)

Icp (A)

F (mm2) Icp

F (mm2)

Icp (A)

Trang 34

CHƯƠNG IV : QUY HOẠCH MẠNG THÔNG TIN LIÊN LẠC

I Cơ Sở Thiết Kế

QCXDVN 01 – 2008: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Quy Hoạch Xây Dựng

QCVN 07 – 2010: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Các Công Trình Hạ Tầng Kỹ Thuật ĐôThị

Quyết Định 32/2006/QĐ-Ttg Phê Duyệt Quy Hoạch Phát Triển Viễn Thông Và Internet ViệtNam Đến Năm 2010

II Nhu Cầu Thông Tin

1 Các Thông Số Kỹ Thuật Được Chọn

Căn cứ theo quyết định của thủ tướng chính phủ số 246/2005/QĐ-TTG ngày 06 tháng

10 năm 2005 phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Namđến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

Mục tiêu phát triển đến năm 2010: Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông phủ trên cảnước, với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giá rẻ Đến năm 2010 mật độ điện thoại

cả nước đạt 32 - 42 máy/100 dân (trong đó mật độ điện thoại cố định là 14 đến 16 máy/100dân); mật độ thuê bao Internet đạt 8 - 12 thuê bao/100 dân (trong đó 30% là thuê bao băngrộng), với tỷ lệ sử dụng Internet đạt 25 - 35%; mật độ bình quân máy tính cá nhân đạt trên 10máy/100 dân Định hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020: Cơ sở hạ tầng thông tin

và truyền thông phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội Mật

độ điện thoại đạt trên 50 máy/100 dân trong đó mật độ điện thoại cố định đạt trên 20 máy/100dân và mật độ điện thoại di động đạt trên 30 máy/100 dân

Định hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2020: Cơ sở hạ tầng thông tin và truyềnthông phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội Mật độ điệnthoại đạt trên 50 máy/100 dân trong đó mật độ điện thoại cố định đạt trên 20 máy/100 dân vàmật độ điện thoại di động đạt trên 30 máy/100 dân

Do bản đồ quy hoạch khu trung tâm thị trấn định hướng phát triển đến 2020 và tầm nhìnđến năm 2030 nên các chỉ tiêu này cần được điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu tương lai củathị trấn Hiện tại với sự phát triển của mạng điện thoại di động với đa dạng loại hình và nhàcung cấp dịch vụ, giá cước rẻ nên khả năng phát triển điện thoại cố định không cao Mật độđiện thoại cố định: 25 máy/100 dân Do nhu cầu sử dụng internet ngày tăng nên đến 2030,sinh viên dự đoán chỉ tiêu mật độ thuê bao internet là 15 thuê bao/100 Các thuê bao sử dụng

từ thuê bao điện thoại cố định sẵn có Các chỉ tiêu được chọn thống kê trong bảng sau:

Chỉ Tiêu Nhu Cầu Sử Dụng Thông Tin Của Từng Loại Thuê Bao

2 Nhu Cầu Thông Tin

- Sinh viên có bảng thống kê tổng số thuê bao như sau

Trang 35

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du

- (Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng 5.1-5.2-5.3-5.4)

III Giải Pháp Quy Hoạch Mạng Lưới Thông Tin

- Hiện trạng: xem Phần I, Chương I, Mục III-6

- Định hướng quy hoạch xem Phần I, Chương II, MụC II-6

1 Lựa Chọn Vị Trí Tổng Đài.

Nguồn cấp dung lượng được lấy từ bưu điện Thoại Sơn phía bắc khu quy hoạch, cách khuquy hoạch 500m

Từ vị trí bưu điện kéo cáp quang về với dung lượng cáp quang khoảng 9500 thuê bao, từ

đó đặt một tổng đài nội hạt quản lý toàn bộ dung lượng cáp trên và phân chia dung lượng bằngcáp đồng dận tới từng vị trí tủ cáp

Vị trí tổng đài được đặt phải là nơi có mật độ nhu cầu cao nhất trong đô thị với mục đích

là giảm sự chi phí cho việc lắp đặt và truyền dẫn, chất lượng và môi trường truyền dẫn gần vớicác thuê bao hơn Đồng thời vị trí tổng đài cần phải đặt nơi có địa chất thủy văn tốt, tránh ngậplụt và tránh hỏa hoạn khi có cháy xảy ra

Căn cứ vào những phân tích trên sinh viên lựa chọn vị trí tổng đài đặt tại khu đất côngcộng ngay ngã giao giữa đường lê thánh tôn và đường nguyễn văn trỗi Vị trí này có nhiều ưuđiểm nằm gần tâm phụ tải của khu vực thiết kế, từ đó bố trí các tuyến các dễ dàng hơn gần vớicác công trình hành chính công cộng trung tâm thị trấn

2 Hệ Thống Cáp

Theo số liệu hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và cùng với định hướng phát triển hạ tầng kỹthuật, và quy phạm mạng ngoại vi Tổng đài đặt tại bưu điện huyện, khi đô thị phát triển sẽđầu tư nâng cấp để đáp ứng đủ nhu cầu Lựa chọn sơ đồ mạng lưới dạng hình sao, sơ đồ vạchtuyến như trên bản vẽ

Có 2 phương án để lựa chọn hệ thống cáp là: hệ thống cáp đồng và cáp quang Việc lựa chọn

hệ thống cáp phải dựa trên các điều kiện so sánh về kinh tế và kỹ thuật Sinh viên tiến hành đánh giá

ưu nhược điểm của 2 loại cáp này:

Hệ thống cáp đồng

Kế thừa phần có sẵn của mạng đã phát triển theo kiểu truyền thống

Đảm bảo linh hoạt, có thể chia nhỏ ra từng khu vực với phân bố thuê bao phân tán

Có độ bền cơ lý, dể dàng thi công, quản lý và sửa chữa mà không đòi hỏi kỹ thuật cao

Dung lượng hạn chế, trở nên phức tạp khi gia tăng dung lượng

Trang 36

Việc xây dựng đòi hỏi phải đặt cống ngầm nên chi phí lớn, không khả thi khi mật độ tăng và cốngngăn chật hoặc mạng quá rộng như các vùng nông thôn.

Đối với dịch vụ mở rộng đòi hỏi tốc độ truyền dẫn lớn, suy hao trên toàn tuyến lớn, nên không thểtruyền dẫn ở cự ly xa

Giá thành sợi cáp cao, mối nối khó thi công, thực hiện kiểm tra thi công đòi hỏi kỹ thuật cao

 So sánh hai loại cáp trên, sinh viên chọn cáp quang cho hệ thống cáp trung kế liên kết giữatổng đài nội hạt với các bưu điện

Cáp chính sử dụng cáp đồng vì lưu lượng không quá lớn Dung lượng cáp được thể hiện nhưbản vẽ

Mạng cáp phối tới thuê bao sử dụng cáp đồng Thực hiện triệt để việc ngầm hoá mạng cápphối

Măng sông cáp được sử dụng để rẽ nhánh cáp phối để khi cần thiết nhằm mục tiêu giảm cấpphối cáp trên toàn tuyến và nâng cao chất lượng tuyến cáp

Sử dụng cáp đồng để xây dựng mạng lưới Đường kính cáp đồng 0.4 mm có dung lượng 100– 2000 đôi Khi vạch tuyến phải đảm bảo tiêu hao đường dây nhỏ hơn hoặc bằng 7dB và điện trởvòng không quá 1200 Ohm Bảng tiêu hao cáp ở 20 độ C, Bán kính phục vụ của mạng truy nhậpcáp đồng không quá 3,3Km đối với cỡ dây 0,4mm

Đường Kính

Dây (Mm)

Điện Trở Vòng (W/Km)

Tiêu Hao 800 Hz (Db/Km)

Cự Ly ở 7db (Km)

Cự Ly ở 10db (Km)

Dung lượng tủ cáp lựa chọn tuỳ thuộc và yêu cầu phát triển mạng từng khu vực

Trang 37

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du Dựa vào nhu cầu của các khu, đặt tủ cáp ở vị trí thuận lợi, nơi có nhu cầu lớn nhất, nhằm giảmkhoảng cách từ tủ cáp đến các tập điểm.

Khu vực phục vụ của tủ cáp phải được lựa chọn và khoanh vùng rõ sao cho tránh được ờng hợp các tuyến cáp phối đến hộp cáp phải cắt ngang qua các đường giao thông lớn, qua sôngngòi

trư-Căn cứ vào đặc điểm địa lý và vùng phục vụ của tổng đài nội hạt, mạng cáp chính phải được

tổ chức theo từng tuyến và được phân vùng phục vụ cho từng tuyến cáp chính

Khoảng cách giữa hai tủ cáp liền kề trên một tuyến cáp hoặc giữa các tủ cáp của hai tuyếncáp khác nhau trong khoảng từ 200 mét đến 300 mét

Tủ cáp được đặt trong vùng phục vụ của tủ cấp Vị trí đặt tủ cáp được lựa chọn sao cho sửdụng tối ưu dung lượng cống ngăn, cũng như thuận tiện cho việc thi công cáp phối, bảo dưỡng, xử

lý và thay thế cáp

Không đặt tủ quá sâu trong vùng phục vụ của tủ cáp nhằm tránh việc phải chạy nhiều cápphối ngược về phía tổng đài gây tốn dung lượng cống ngăn

Không đặt tủ cáp gần tủ phân phối điện lực

Không được đặt tủ cáp trên bệ tại các vị trí giao nhau của đường giao thông

Nơi lựa chọn để lắp đặt tủ cáp trên bệ phải cách vạch kể phần đường dành cho người đi bộqua đường về phía ngoài khu vực đường giao nhau là 5m Khoảng cách từ mép vỉa hè phía đườngđến điểm gần nhất của bệ và tủ cáp 30 cm

Không lắp đặt tủ cáp trên cột điện lực có treo trạm biến áp hoặc gần trạm biến áp Cáp ngầm

đi tử hệ thống cống ngăn hoặc chọn trực tiếp vào tủ cáp hoặc đi ra khỏi tủ cáp phải được đặt trongống dẫn cáp bằng nhựa Ống dẫn có thể dung loại ống PVC cứng

Vị trí đặt tủ cáp phải được lựa chọn phù hợp với sự phát triển thuê bao trong vùng phục vụcủa tủ cáp, tủ cáp được đặt trong vùng phục vụ của tủ cáp, vị trí đặt tủ thường bằng 1/3 bán kínhphục vụ của tủ cáp, tủ cáp phải đặt sao cho thuận lợi trong việc lắp đặt, bảo dưỡng, sử lý và thaythế cáp, xa tủ phân phối điện lực và đủ cao để tránh ngập lụt

Tủ cáp được đặt tại các vị trí gần các ngã giao nhưng không quá gần theo quy định của quy chuẩnngành để tiện việc kéo dây cáp phối tới các thuê bao

Để tăng khả năng truyền thông tin thì từ tủ cáp tới thuê bao, đề xuất đặt các tủ cáp trên mỗi lô cónhu cầu trung bình mà không thông qua tập điểm nhằm tăng chất lượng đường truyền, giảm các mốinối Tuy nhiên tuyến cáp đồng từ tủ cáp tới không được quá lớn và không quá 100m

Bảng Tổng Hợp Dung Lượng Tủ Cáp Tuyến

Cáp Tủ Cáp

Dung Lượng Tủ

Tổng Dung Lượng

Trang 38

- (Xem Chi Tiết Tại Phụ Lục B : Bảng 5.1-5.2-5.3-5.4)

I Cơ sở thiết kế

QCXDVN 01 – 2008: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Quy Hoạch Xây Dựng

QCVN 07 – 2010: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Các Công Trình Hạ Tầng Kỹ Thuật ĐôThị

Trang 39

Đồ Án Tốt Nghiệp – Khóa 2009 GVHD: Th.S Phạm Lê Du TCVN 33-2006: Cấp Nước - Mạng Lưới Đường ống Và Công Trình – Tiêu Chuẩn Thiết KếTCVN 2622-1995: Phòng Cháy, Chống Cháy Cho Nhà Và Công Trình-Yêu Cầu Thiết Kế

II Giải Pháp Quy Hoạch

- Hiện trạng: xem Phần I, Chương I, Mục III-4

- Định hướng quy hoạch xem Phần I, Chương II, MụC II-4

Việc quy hoạch từng phần của thị trấn cần tuân thủ và thừa kế những cơ sở đã có ở giaiđoạn quy hoạch chung Vậy nên khi thiết kế quy hoạch cho phần trung tâm của thị trấn NúiSập sinh viên sẽ chọn nguồn nước cấp cho khu sẽ là nguồn nước cấp từ nhà máy nước của xínghiệp điện nước an giang

Khi chọn nhà máy này cấp nước cho đô thị mang lại một số lợi ích sau :

- phù hợp với định hướng quy hoạch chung của toàn thị trấn Tránh lãng phí một phầnnước sạch của nhà máy khi không được sử dụng hết khi mở rộng và nâng công suất nhàmáy nước hiện tại

- Có khả năng cung cấp đầy đủ nước cho đô thị trong hiện tại và tương lai

- Nước được cung cấp sạch theo các quy chuẩn

- Nguồn cung cấp nước là gần, giảm thiểu chi phí xây dựng đường ống

- Tiết kiệm được chi phí đầu tư , xây dựng nhà máy mới, đòi hỏi công nghệ phức tạp

- Không cần đầu tư quản lý nhà máy, do nằm ngoài phạm vi quy hoạch , nhà máy dohuyện thoại an quản lý

2 Nước Tưới Cây Xanh - Công Viên

Nguồn nước tưới cây xanh công viện của khu trung tâm thị trấn Núi Sập dẽ được lấy từ

hệ thống kênh rạch xung quanh khu

Nguồn nước từ các kênh giá với trữ lượng dồi dào, dùng cho nông nghiệp Việc sử dụngnguồn nước này tưới cây xanh là phù hợp, tránh lãng phí một lượng nước sạch cho các nhucầu khác, khi mà một phần của thị trấn Núi Sập vẫn chưa có nước sạch đầy đủ

3 Vạch Tuyến Mạng Lưới Cấp Nước

a Nguyên Tắc Vạch Tuyến

Mạng lưới cấp nước bao trùm tất cả các điểm dùng nước

Các tuyến ống chính nối với nhau thành vòng khép kín, bảo đảm cấp nước tới mọi đốitượng dùng nước được an toàn, giảm nguy cơ mất nước khi mạng lưới đường ống gặp sự cố.Các tuyến ống chính đặt theo các đường phố lớn có hướng từ nguồn nước và chạy dọc

đô thị theo hướng chuyển nước chủ yếu Dọc theo tuyến hướng tới điểm dùng nước lớn đặt ítnhất 2 tuyến song song

Tính toán đường kính ống trong khả năng phát triển đô thị đến năm 2020

Trang 40

Sử dụng ống HDPE để xây dựng mạng lưới, do đây là khu đô thị miền núi, ống HDPE

sẽ dễ thi công và lắp đặt hơn ống thép hay ống gang, có độ bền kỹ thuật cao hơn ống nhựauPVC Tuy giá thành ống HDPE khá cao, nhưng sinh viên sẽ giảm được chi phí thiết bị do nốiống uPVC chủ yếu là qua mối nối hàn

b Phương Án Vạch Tuyến

Đường ống cấp 1 dẫn nước từ xí nghiệp điện nước về khu quy hoạch nằm trên đườngtỉnh lộ 943, hiện tại trên tuyến đường này có một đường ống D300 với áp lực tại điểm đấu nốitại cầu cống vong phía bắc khu quy hoạch đạt 30m Đường ống này hiện đang hoạt động tốt

và đang cấp nước cho toàn bộ khu vực thiết kế Phương án thiết kế sẽ tận dụng lại đường ốngd300 này nhằm giảm khối lượng mạng lưới làm mới, tận dụng triệt để các yếu tố hiện trạngđang hoạt động tốt, giảm được khối lượng chi phí, việc cần thiết hay không xây dựng thêmmột tuyến ống mới để cấp cho khu vực sẽ được xem xét trong quá trình tính toán thủy lực, nếuđoạn ống hiện trạng trên đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước của khu vực bao gồm lưu lượng

áp lực thì việc xây dựng ống mới là không cần thiết

Ngoài ra trên đường tỉnh 943 trong phạm vi khu quy hoạch còn có tuyến ống d250,tuyến ống này cũng được xem xét tính toán thủy lực nếu đáp ứng đủ nhu cầu sẽ được tậndụng

Các tuyến ống D114 hiện trạng sẽ được sử dụng cho mạng lưới phân phối

Cụ thể mạng lưới cấp nước khu quy hoạch sẽ được thiết kế như sau:

- Đường ống cấp 1 dẫn nước từ xí nghiệp điện nước về khu quy hoạch nằm trên đườngtỉnh lộ 943 sẽ là tuyến truyền tải chính cấp nước sạch cho toàn bộ khu vực thiết kế

- Mạng lưới phân phối sử dụng mạng vòng bao phủ toàn bộ khu vực thiết kế, cáctuyến ống chính nằm trên các tuyến đường khu vực tại thành 6 vòng và 15 nút thiết kế

Do nhà máy cấp nước nằm ở vị trí tương đối gần và ngoài khu quy hoạch, áp lực tạiđiểm đấu nối mạng lưới cao nên không cần các công trình tăng áp Đài nước được đặt tại nhàmáy cấp nước

Các trụ chữa cháy được bố trí như trong bản vẽ

III Tính Toán Quy Mô Nhu Cầu Dùng Nước Của Đô Thị.

1 Nhu Cầu Dùng Nước :

a Lưu Lượng Nước Cho Sinh Hoạt.

SH

ng -maxQ

1000

q N f 

(m3/ngày.đêm)Trong đó:

Ngày đăng: 28/03/2015, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w