(Xem Chi Tiết Tại Phục Lục B: Bảng 7.2)

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU TRUNG TÂM THỊ TRẤN NÚI SẬP HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG (Trang 51)

2. Tính Toán Thủy Lực Các Tuyến Cống

Giới Hạn Trong Thuyết Minh Này Chỉ Trình Bày Cách Tính Toán Cho Một Đoạn Cống Điển Hình: Đoạn Cống A5-A6:

Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống một cách tổng quát sinh viên xác định lưu lượng tính toán theo công thức sau:

Trong đó:

- là lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n, (l/s);

- là lưu lượng dọc đường của đoạn cống thứ n, (l/s);

- môđun lưu lượng, l/s.ha;

- là tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nước thải vào dọc theo đoạn cống đang xét, ha;

- lưu lượng của các nhánh bên đổ vào đầu đoạn cống thứ n, l/s;

- là tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nước thải vào đầu đoạn cống đang xét ( ha);

- lưu lượng vận chuyển qua đoạn ống thứ n, l/s - hệ số nước thải không điều hòa chung

- lưu lượng tập trung, l/s

a Xác Định Lưu Lượng Các Đoạn Cống (Tính Mẫu Đoạn Cống A5-A6)

Đoạn A5-A6: đây là đoạn cống cuối tuyến có lưu lượng dọc đường từ lưu vực a5.5 đổ ra với diện tích của tiểu lưu vực S =18ha, lưu lượng cạnh sườn là đoạn A5.1-A5, với diện tích 1.9ha, lưu lượng chuyển qua là đoạn A4-A5.

Lưu lượng trung bình của đoạn cống:

Nội suy K0=1.87

- (Xem Chi Tiết Tại Phục Lục B : Bảng 7.3-7.4-7.5-7.6-7.7-7.8)b Tính Toán Thủy Lực (Tính Mẫu Đoạn Cống A5-A6) b Tính Toán Thủy Lực (Tính Mẫu Đoạn Cống A5-A6)

Đoạn A5-A6: Chiều dài L = 391m. Lưu lượng tính toán của đoạn 11-10 là 46.64(l/s). Dựa vào tiêu chuẩn thoát nước 51-2008, đường kính ống nhỏ nhất, ống thoát nước sinh hoạt đặt ở đường phố là 300mm. Dựa vào bảng tra thủy lực ống thoát nước với q = 46.64( l/s) , D = 300 mm. Lựa chọn i sao cho thỏa các điều kiện: i ≥ imin = 1/D = 1/300 = 0.0033, độ đầy không quá 0.7d, vận tốc V ≥ Vmin = 0.8 m/s, nhưng với các đoạn cống ban đầu

có thể có trường hợp lưu lượng nhỏ cho phép thỏa điều kiện imin, mà chưa quan tâm đến V, vì nếu để cho V đạt theo tiêu chuẩn có thể dẫn đến việc đặt độ dốc cống tăng lên để thỏa mãn, như vậy sẽ làm tăng độ sâu chôn cống. Với trường hợp vận tốc không thỏa, khi bố trí giếng thăm cấu tạo theo tiêu chuẩn sinh viên bố trí ngắn hơn một chút để tiện cho việc xúc xả cống khi quản lý.

Sinh viên có iđh =0.0005 , iđh < imin chọn ic = imin=0.0033, nội suy các giá trị còn lại trong bảng sinh viên được v = 1.02 m/s, h/d = 0.51. Cao độ tự nhiên tại 11 là 542.00 m

Stt Thông số thủy lực Số liệu tính toán Giới hạn TC Yêu cầu 1 h/d 0.51 ≤ 0.6 Thỏa 2 v ( m/s) 1.02 ≥0.7 m/s Thỏa 3 I 0.0033 ≥0.003 Thỏa

Bảng So Sánh Với Các Yếu Tố Yêu Cầu

- Cốt đáy cống tại hố ga A5: h = -1.69 m.

- Độ sâu chôn cống tại giếng A5 là h=3.75-(-1.69)=5.09 m, kể tới đáy cống - Tổn thất áp lực trên đoạn A5-A6:

- Cốt đáy cống tại giếngA6: -1.69 - 1.12 = 2.81m.

- Chiều sâu chôn cống tại ga A6, cao độ mặt đất tại ga A6 là 3.57m: 3.57– 2.81 = 6.03m

- (Xem Chi Tiết Tại Phục Lục B : Bảng 7.3-7.4-7.5-7.6-7.7-7.8)

c Tổng Hợp Khối Lượng Mạng Lưới Thoát Nước Bẩn

Bảng Tổng Hợp Lưu Lượng Mạng Lưới Thoát Nước Bẩn Vật Tư Đơn Vị Khối Lượng

cống bê tông cốt thép D300 m 9800.00 cống bê tông cốt thép D350 m 763.00

hố ga cái 54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHUƠNGVII: QUY HOẠCH BỐ TRÍ ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNGỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

ICơ Sở Thiết Kế

QCXDVN 01 – 2008: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Quy Hoạch Xây Dựng

QCVN 07 – 2010: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Các Công Trình Hạ Tầng Kỹ Thuật Đô Thị

TCXDVN 104 - 2007: Đường Đô Thị - Yêu Cầu Thiết Kế

IIGiải Pháp Bố Trí Công Trình Ngầm:

Sinh viên cố gắng bố trí các công trình ngầm dưới hè phố, đường xe thô sơ và dải phân cách để tiện cho công tác sửa chữa, bảo dưỡng. Bất đắc dĩ mới bố trí các công trình ít phải sửa chữa và chôn sâu (như cống thoát nước, ống cấp nước) dưới phần đường xe cơ giới.

Các công trình ngầm cần bố trí song song với tim đường hoặc chỉ giới xây dựng; công trình ngầm nên thẳng hạn chế cong, trường hợp đi qua đường nên trực giao với đường.

Bố trí công trình ngầm ở bên có nhiều nhánh rẽ vào các công trình xây dựng. Khi đường rộng 60 m trở lên, bố trí công trình ngầm ở cả hai bên để hạn chế chiều dài đường nhánh. Tuy nhiên sinh viên sẽ so sánh kinh tế khi chọn phương án bố trí một bên hay hai bên.

Khi thi công công trình ngầm, sẽ kết hợp với làm mới hay cải tạo đường, tránh tình trạng làm đường xong, phải đào lên để làm công trình ngầm, gây lãng phí, ảnh hưởng giao thông và hoạt động của đô thị.

Trong phạm vi sau đây không bố trí công trình ngầm:

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU TRUNG TÂM THỊ TRẤN NÚI SẬP HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG (Trang 51)