1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

86 3,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 899,68 KB

Nội dung

PHẦN I: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2025CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU VÀ CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH1.1SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH:Quận Bình Tân được thành lập từ một thị trấn và ba xã của huyện Bình Chánh cũ là thị trấn An Lạc, xã Bình Trị Đông, Bình Hưng Hoà và Tân Tạo với tổng diện tích tự nhiên là 5.188,67 ha.Việc chia tách này được thực hiện do huyện Bình chánh cũ đang đứng trước nhiều vấn đề phát sinh từ tốc độ đô thị hoá quá nhanh dẫn đến hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội không đáp ứng kịp với tốc độ phát triển dân số; nhiều dự án lớn được triển khai sẽ đòi hỏi những yêu cầu cấp bách về việc quản lý và ban hành các quy chế thực hiện. Trên cơ sở đó, việc quy hoạch chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020 đã được thực hiện.Trong thời gian qua tình hình xây dựng trên địa bàn toàn Quận nói chung và phường Bình Trị Đông nói riêng phát triển khá nhanh, tuy nhiên việc xây dựng chủ yếu là tự phát, thiếu sự quản lý và đồng bộ. Có nhiều nguyên nhân, một phần là do khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng. Trước tình hình đó, việc thiết kế chi tiết khu dân cư phía Bắc tỉnh lộ 10 – Phường Bình Trị Đông – Quận Bình Tân là rất cần thiết và cấp bách nhằm cụ thể hóa định hướng quy hoạch chung, xác lập cơ sở pháp lý cho các dự án triển khai tiếp theo, góp phần chỉnh trang bộ mặt đô thị trong khu vực cũng như toàn quận ngày càng đẹp và hiện đại.1.2MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục tiêu.Cụ thể hóa chiến lược quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội quận Bình Tân và quy hoạch chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020.Đảm bảo sự phát triển ổn định về dân số, hợp lý về tổ chức không gian đô thị phù hợp với nhiệm vụ quy hoạch chung quận Bình Tân đến năm 2020, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của toàn khu vực. Làm cơ sở để quản lý, xây dựng và chỉnh trang đô thị về sử dụng đất đai, không gian quy hoạch kiến trúc, cơ sở hạ tầng, tạo lập môi trường sống thích hợp, bảo vệ môi trường và đảm bảo an ninh quốc phòng. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các khu vực xung quanh đảm bảo sự phát triển ổn định và lâu dài. Làm cơ sở để triển khai các quy hoạch chi tiết 1500, lập các dự án đầu tư và thực hiện đầu tư theo quy hoạch được phê duyệt. Nhiệm vụ.Đánh giá các điều kiện tự nhiên, thực trạng xây dựng, dân cư, xã hội, kiến trúc cảnh quan, cập nhật các dự án trong khu vực. Đánh giá quỹ đất xây dựng. Xác định tính chất chức năng và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu về sử dụng đất, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, nội dung cải tạo và xây dựng mới.Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, xác định chỉ tiêu cho từng lô đất.Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật.Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện.Nghiên cứu, xác định các công trình điểm nhấn không gian khu vực quy hoạch, tầng cao xây dựng, khoảng lùi của công trình; hình khối, màu sắc, hình thức kiến trúc chủ đạo, chiều cao khống chế công trình trên từng tuyến phố; Quy định về quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị.Đánh giá tác động môi trường đô thị và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường.Đề xuất các giải pháp, chính sách thực hiện quy hoạch

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN I: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ

ĐẾN NĂM 2025 8

CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU VÀ CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 8

1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH: 8

1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 8

* Mục tiêu 8

* Nhiệm vụ 9

1.3 CĂN CỨ THIẾT KẾ QUY HOẠCH 9

1.3.1 Các cơ sở pháp lý: 9

1.3.2 Cơ sở bản đồ: 10

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐẤT QUY HOẠCH 11

2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 11

2.1.1 Vị trí địa lý: 11

2.1.2 Khí hậu : 11

2.1.2.1 Nhiệt độ: 11

2.1.2.2 Mưa: 11

2.1.2.3 Lượng bốc hơi: 11

2.1.2.4 Độ ẩm: 11

2.1.2.5 Gió: 11

2.1.3 Địa hình: 12

2.1.4 Địa chất thủy văn: 12

2.2 HIỆN TRẠNG: 12

2.2.1 Dân số: 12

2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất : 12

2.2.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật : 12

2.2.3.1 Hiện trạng giao thông: 13

2.2.3.2 Hiện trạng san nền - thoát nước mưa : 13

2.2.3.3 Hiện trạng cấp nước : 13

2.2.3.4 Hiện trạng thoát nước thải : 13

Trang 2

2.2.3.5 Hiện trạng cấp điện: 13

2.2.3.5 Hiện trạng thông tin liên lạc: 13

2.2.4 Đánh giá hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật : 13

2.2.4.1 Giao thông: 13

2.2.4.2 San nền – thoát nước mưa: 14

2.2.4.3 Cấp nước: 14

2.2.4.4 Thoát nước thải : 14

2.2.4.5 Cấp điện : 14

2.2.4.6 Thông tin liên lạc : 14

2.2.4.7 Hiện trạng kiến trúc : 14

CHƯƠNG 3: BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 16

3.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN: 16

3.1.1 Nguyên tắc tổ chức: 16

3.1.2 Phương án cơ cấu: 16

PHẦN II: QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 18

CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH GIAO THÔNG 18

4.1 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG: 18

4.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG: 18

4.2.1 Quan điểm quy hoạch: 18

4.2.2 Giao thông đối ngoại: 18

4.2.3 Giao thông đối nội: 18

4.2.4 Định hướng phát triển giao thông công cộng: 19

4.3 TÍNH TOÁN QUY MÔ GIAO THÔNG 19

4.3.1 Nhận xét chung: 19

4.3.2 Số liệu tính toán và các giả định: 19

4.3.3 Tính toán cho 1 khu dân cư điển hình: Khu số 1 20

4.3.4 Phân bố lưu lượng giao thông trên các tuyến đường : 21

4.3.5 Tính toán mặt cắt ngang của các tuyến đường : 21

4.3.6 Tổng hợp mặt cắt đường : 23

4.3.7 Kiểm tra các chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường : 23

4.3.7.1 Mật độ mạng lưới đường (km/kmkm/km 2 ) : 23

Trang 3

4.3.7.2 Mật độ mạng lưới đường theo diện tích xây dựng đường (km/km%): 23

4.3.7.3 Mật độ diện tích trên một người dân đô thị (km/km m 2 /người ) : 23

4.3.8 Thiết kế nút giao thông điển hình : 24

4.3.9 Tổ chức giao thông công cộng : 25

CHƯƠNG 5: QUY HOẠCH SAN NỀN – THOÁT NƯỚC MƯA 26

5.1 QUY HOẠCH SAN NỀN 26

5.1.1 Cơ sở thiết kế: 26

5.1.1.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn: 26

5.1.1.2 Theo quy hoạch chung xây dựng của phường Bình Trị Đông, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh: 26

5.1.2 Định hướng quy hoạch: 26

5.1.3 Tính toán khối lượng san nền: 26

5.1.4 Tổng hợp khối lượng: 26

5.2 QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC MƯA 27

5.2.1 Cơ sở thiết kế : 27

5.2.2 Định hướng quy hoạch : 27

5.2.3 Tính toán thủy lực nước mưa : 27

5.2.3.1 Cường độ mưa tính theo TCVN 7957 – 2008 : 27

5.2.3.2 Thời gian mưa tính toán: 27

5.2.3.3 Lưu lượng thiết kế cống : 28

5.2.3.4 Tính toán lưu lượng nước chảy trong đoạn cống 1 – 2: 29

5.2.3.5 Tính toán thủy lực đoạn cống: 29

CHƯƠNG 6: QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN 30

6.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ : 30

6.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH : 30

6.1.1 Lựa chọn nguồn cấp điện : 30

6.1.2 Lựa chọn sơ đồ mạng lưới : 30

6.3 TÍNH TOÁN NHU CẦU : 30

6.3.1 Xác định chỉ tiêu dùng điện : 30

6.3.1.1 Cung cấp điện sinh hoạt : 30

6.3.1.2 Công trình công cộng : 30

Trang 4

6.3.1.3 Chiếu sáng công viên - cây xanh : 30

6.3.2 Xác định nhu cầu cấp điện cho từng khu : 31

6.4 XÁC ĐỊNH TÂM VÒNG TRÒN PHỤ TẢI: 32

6.5 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN: 32

6.5.1 Trường hợp bình thường: 32

6.5.1.1 Phạm vi phục vụ của các tuyến: 32

6.5.1.2 Lựa chọn tiết diện dây theo mật độ dòng kinh tế: 32

6.5.1.3 Chọn dây theo điều kiện phát nóng : 33

6.5.1.4 Kiểm tra tiết diện đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép : 33

6.5.2 Tính cho trường hợp có sự cố xảy ra: 34

6.5.2.1 Điều kiện phát nóng: 34

6.5.2.2 Điều kiện sụt áp: 35

CHƯƠNG 7: QUY HOẠCH THÔNG TIN LIÊN LẠC 37

7.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 37

7.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH 37

7.2.1 Phân tích hiện trạng: 37

7.2.2 Định hướng quy hoạch: 37

7.2.3 Lựa chọn tổng đài: 37

7.2.4 Lựa chọn sơ đồ mạng lưới: 37

7.2.5 Vạch mạng lưới: 38

7.3 TÍNH TOÁN NHU CẦU 38

7.3.1 Tiêu chuẩn thông tin liên lạc: 38

7.3.2 Tính toán nhu cầu thông tin: 39

CHƯƠNG 8: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 40

8.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 40

8.1.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn: 40

8.1.2 Hiện trạng cấp nước: 40

8.1.3 Định hướng cấp nước: 40

8.1.4 Phương án thiết kế: 40

8.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC 40

8.2.1 Tính toán nhu cầu dùng nước cho đô thị: 40

Trang 5

8.2.1.1 Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt: 40

8.2.1.2 Nhu cầu dùng nước cho công cộng: 41

8.2.1.3 Nhu cầu nước cho thất thoát và lượng nước dự phòng: 43

8.2.1.4 Công suất của trạm bơm cấp II: 43

8.2.2 Lập bảng thống kế lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng nước max, vẽ biểu đồ tiêu thụ nước và xác định chế độ bơm của trạm bơm cấp II: 43

8.2.2.1 Lập bảng thống kê: 43

8.2.2.2 Xác định dung tích đài nước: 44

8.2.2.3 Xác định dung tích bể chứa: 44

8.2.2.4 Vẽ biểu đồ dùng nước và xác định chế độ bơm của trạm bơm cấp II: 45

8.3 TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: 45

8.3.1 Các trường hợp tính toán thủy lực của mạng lưới: 45

8.3.2 Xác định chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường của các đoạn ống: 46

8.3.2.1 Xác định chiều dài tính toán các đoạn ống: 46

8.3.2.2 Xác định lưu lượng dọc đường của các đoạn ống: 46

8.3.3 Tính toán thủy lực giờ dùng nước lớn nhất: 47

8.3.4.Kiểm tra điểm bất lợi nhất trên mạng lưới và bố trí chữa cháy: 47

8.3.5.Tính toán cho trường hợp ngày dùng nước lớn nhất có cháy: 47

CHƯƠNG 9: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN 48

9.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ: 48

9.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH: 48

9.2.1 Lựa chọn hệ thống thoát nước thải: 48

9.2.2 Lựa chọn nguồn tiếp nhận nước thải: 48

9.2.3 Vạch tuyến thoát nước thải: 48

9.3 TÍNH TOÁN QUY MÔ THẢI NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ: 48

9.3.1 Xác định các tiêu chuẩn thoát nước: 49

9.3.2 Tính toán tổng lưu lượng thoát nước thải của đô thị: 49

9.3.2.1 Lưu lượng nước thải sinh hoạt: 49

9.3.2.2 Lưu lượng nước thải công cộng: 49

9.3.2.3 Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải đô thị: 50

Trang 6

9.3.2.4 Vẽ biểu đồ nước thải theo từng giờ trong ngày: 51

9.4 TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN: 51

9.4.1 Xác định lưu lượng tính toán: 51

9.4.1.1 Xác định lưu lượng cho các tuyến cống 1-2, 2-3: 52

9.4.1.2 Tính toán thủy lực các đoạn cống 1-2, 2-3: 54

CHƯƠNG 10 TỔNG HỢP ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT 56

10.1 KHOẢNG CÁCH TỐI THIỂU GIỮA CÁC CÔNG TRÌNH NGẦM: 56

10.2 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH NGẦM: 57

10.3 GIẢI QUYẾT GIAO CẮT KHI ĐI THI CÔNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM: 58

PHẦN 3: THIẾT KẾ CHUYÊN NGÀNH 59

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC TỈ LỆ 1/500 CHO MỘT PHẦN KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59

11.1 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC 59

11.2 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN VÀ CĂN CỨ THIẾT KẾ 59

11.3 TÍNH TOÁN NHU CẦU DÙNG NƯỚC CỦA ĐÔ THỊ 59

11.3.1 Lưu lượng nước cho sinh hoạt: 59

11.3.2 Lưu lượng nước trường mẫu giáo: 59

11.3.3 Lưu lượng nước công viên: 60

11.3.4 Tổng lưu lượng trong ngày dùng nước lớn nhất 60

11.3.6 Vạch tuyến mạng lưới: 61

11.3.7 Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước: 61

11.3.7.1 Tính toán mạng lưới cấp nước cho giờ dùng nước lớn nhất không có cháy xảy ra: 61

11.3.7.2 Kết quả tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất có cháy: 61

11.4 THỐNG KÊ VẬT TƯ: 61

11.5 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 62

11.6 CÁC TIỂU CHUẨN CỦA CÁC LOẠI VẬT TƯ TRÊN MẠNG LƯỚI 66

11.7 TỔ CHỨC THI CÔNG 68

11.7.1 Trình tự các bước thi công: 68

11.7.2 Thi công hệ thống cấp nước: 68

Trang 7

11.7.2.1 Công tác đào mương: 68

11.7.2.2 Công tác lắp đặt ống: 71

11.7.2.3 Thử áp lực: 73

11.7.2.4 Súc xả: 77

11.7.2.5 Khử trùng: 78

11.7.3 Lấp mương đào: 80

11.7.3.1 Yêu cầu chung: 80

11.7.3.2 Đắp đất trên ống: 80

11.7.3.3 Hoàn trả mặt đường: 81

11.7.4 Vệ sinh môi trường, an toàn lao động và phòng chống cháy nổ: 81

11.7.4.1 An toàn lao động và an toàn giao thông: 81

11.7.4.2 Vệ sinh môi trường: 82

11.7.4.3 Phòng chống cháy nổ: 83

11.8 TÍNH DỰ TOÁN KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ, KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP, HOÀN THIỆN VỈA HÈ, LÒNG ĐƯỜNG 83

11.8.1 Thống kê khối lượng vật tư: 83

11.8.2 Thống kê khối lượng đào đắp, lắp đặt ống: 84

11.8.3 Thống kê khối lượng vật tư tái lập mặt đường, vỉa hè: 84

11.8.4 Nhân công, máy: 85

11.8.5 Định mức dự toán: 85

11.9 KẾT LUẬN 86

Trang 8

PHẦN I: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ

ĐẾN NĂM 2025 CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU VÀ CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH:

Quận Bình Tân được thành lập từ một thị trấn và ba xã của huyện Bình Chánh cũ

là thị trấn An Lạc, xã Bình Trị Đông, Bình Hưng Hoà và Tân Tạo với tổng diện tích tựnhiên là 5.188,67 ha.Việc chia tách này được thực hiện do huyện Bình chánh cũ đangđứng trước nhiều vấn đề phát sinh từ tốc độ đô thị hoá quá nhanh dẫn đến hệ thống hạtầng kinh tế- xã hội không đáp ứng kịp với tốc độ phát triển dân số; nhiều dự án lớn đượctriển khai sẽ đòi hỏi những yêu cầu cấp bách về việc quản lý và ban hành các quy chếthực hiện Trên cơ sở đó, việc quy hoạch chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020

1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

- Làm cơ sở để quản lý, xây dựng và chỉnh trang đô thị về sử dụng đất đai, khônggian quy hoạch kiến trúc, cơ sở hạ tầng, tạo lập môi trường sống thích hợp, bảo vệ môitrường và đảm bảo an ninh quốc phòng Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các khu vựcxung quanh đảm bảo sự phát triển ổn định và lâu dài

- Làm cơ sở để triển khai các quy hoạch chi tiết 1/500, lập các dự án đầu tư và thựchiện đầu tư theo quy hoạch được phê duyệt

* Nhiệm vụ.

Trang 9

- Đánh giá các điều kiện tự nhiên, thực trạng xây dựng, dân cư, xã hội, kiến trúccảnh quan, cập nhật các dự án trong khu vực Đánh giá quỹ đất xây dựng

- Xác định tính chất chức năng và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu về sử dụngđất, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, nội dung cải tạo và xây dựng mới

- Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, xác định chỉ tiêu cho từng lô đất

- Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật

- Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện

- Nghiên cứu, xác định các công trình điểm nhấn không gian khu vực quy hoạch,tầng cao xây dựng, khoảng lùi của công trình; hình khối, màu sắc, hình thức kiến trúc chủđạo, chiều cao khống chế công trình trên từng tuyến phố; Quy định về quản lý kiến trúccảnh quan đô thị

- Đánh giá tác động môi trường đô thị và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnhhưởng xấu đến môi trường

- Đề xuất các giải pháp, chính sách thực hiện quy hoạch

1.3 CĂN CỨ THIẾT KẾ QUY HOẠCH

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây dựng ban hành năm 2008

- Điều chỉnh quy hoạch chung TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt theo Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/07/1998

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010 do ViệnKinh tế Thành phố thực hiện tháng 01/2005

- Quy hoạch chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020 đã thông qua Nhiệm vụquy hoạch xây dựng (theo Nghị quyết HĐND quận)

- Quyết định số 249/QĐ-UBND ngày 17/01/2006 của UBND quận Bình Tân vềviệc Phê duyệt Nhiệm vụ đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư phía Bắc Tỉnh

lộ 10, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân

- Công văn số 247/BC-UBND ngày 29/11/2006 của UBND phường Bình Trị Đông

về việc tổng hợp ý kiến nhân dân đóng góp cho đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 khu

Trang 10

dân cư phía Bắc Tỉnh lộ 10 và khu dân cư – công nghiệp Ngã Tư Bốn Xã, phường BìnhTrị Đông, quận Bình Tân

- Công văn số 4181/SQHKT-QHKV1 ngày 15/10/2007 của Sở Quy hoạch - Kiếntrúc về việc có ý kiến thẩm định đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu dân

cư phía Bắc Tỉnh lộ 10, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP HCM

1.3.2 Cơ sở bản đồ:

- Bản đồ đo đạc hiện trạng địa hình tỷ lệ 1/2000

- Bản đồ quy hoạch lộ giới phường Bình Trị Đông – quận Bình Tân

- Bản đồ quy hoạch mạng lưới trường lớp quận Bình Tân đến năm 2020 đã đượcUBND quận Bình Tân phê duyệt

- Các dự án đầu tư xây dựng, các tài liệu, số liệu điều tra và các văn bản liên quantới khu vực thiết kế

Trang 11

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ

HỘI VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐẤT QUY HOẠCH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

2.1.1 Vị trí địa lý:

Khu đất quy hoạch có quy mô 108.7 ha thuộc phường Bình Trị Đông, quận BìnhTân, ranh giới được xác định cụ thể như sau :

- Phía Đông giáp đường Trương Phước Phan và Phan Anh

- Phía Tây giáp đường Bình Trị Đông

- Phía Nam giáp Tỉnh lộ 10

- Phía Bắc giáp khu dân cư Ngã Tư Bốn Xã, đường Hương lộ 2

2.1.2 Khí hậu :

Quận Bình Tân thuộc TP Hồ Chí Minh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùacận xích đạo, mang tính chất chung là nóng ẩm với nhiệt độ cao và mưa nhiều Trongnăm có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô

2.1.2.1 Nhiệt độ:

- Có chế độ nhiệt độ cao quanh năm và ít thay đổi

- Nhiệt độ không khí trung bình năm 27C

- Nhiệt độ không khí cao nhất là 30C (tháng 4) và thấp nhất là 26,8C (tháng 11)

2.1.2.2 Mưa:

- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1983 mm/năm, tập trung chủ yếu từ tháng 6 –

10, chiếm 90% lượng mưa cả năm Số ngày mưa trung bình hàng năm là 159 ngày

- Lượng mưa thấp nhất là 1392mm, cao nhất là 2318mm

- Hướng gió chủ yếu là gió Đông Nam và Tây Nam

- Gió thịnh hành trong mùa khô là gió Đông Nam với tần suất 30-40%

- Gió thịnh hành trong mùa khô là gió Tây Nam với tần suất 66%

- Tốc độ gió trung bình là 2-3m/s, gió mạnh nhất là 25-30m/s

*Nhận xét chung về điều kiện khí hậu:

Trang 12

Nhìn chung khí hậu ở khu quy hoạch có tính ổn định cao, không có những hiệntượng thời tiết bất thường như bão lụt, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh

2.1.3 Địa hình:

Khu vực nghiên cứu quy hoạch có địa hình tương đối bằng phẳng, nền đất tươngđối cao từ 1.0 – 2.41m, độ dốc nền trung bình 0,08%, thấp dần từ phía Bắc xuống Nam.Khu vực trũng có cao độ thấp nhất là -0.13  0.62m

2.1.4 Địa chất thủy văn:

Kênh rạch trong khu quy hoạch chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều khôngđều trên sông Sài Gòn và sông Bến Lức Các số liệu quan trắc thủy văn và tính toán dựbáo mực nước trên kênh rạch khu vực quy hoạch như sau : Mực nước cao tính toán tạiđiểm giao Tân Hòa Đông – An Dương Vương là 1,30m

Hệ thống sông rạch của quận bị ô nhiễm nặng do nước thải, rác thải từ các khu dân

cư, nhà máy xí nghiệp xả thẳng xuống kênh rạch Nguồn nước ngầm phần lớn đều bịnhiễm phèn trong các tháng mùa khô nên ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng

Qua các tài liệu địa chất công trình cho thấy : khu đất quy hoạch thuộc vùng địahình thấp, thành phần chủ yếu là phù sa cát sỏi trên phủ một lớp đất cát màu đen, sức chịulực thấp 0,3 – 0,5 kg/cm2, mực nước ngầm cao gần sát mặt đất khó khăn cho phát triểnxây dựng, đối với các công trình phải có hệ số đầu tư cao

2.2 HIỆN TRẠNG:

2.2.1 Dân số:

Dân cư trong khu vực quy hoạch có khoảng 13.530 người,trong đó nam chiếm48,52%,nữ chiếm 51,48% Do tác động của quá trình đô thị hoá mà dân số khu vực tăngrất nhanh trong thời gian qua

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần qua các năm, tỷ lệ tăng cơ học cónhiều biến động Phần lớn dân nhập cư là do giãn dân từ nội thành, số lao động từ cácquận huyện và các tỉnh khác đến tìm kiếm việc làm

2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất :

Trong khu vực quy hoạch, đất ở chiếm đa số với trên 70% tổng diện tích đất, cònlại là các loại đất khác

2.2.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật :

2.2.3.1 Hiện trạng giao thông:

- Hệ thống đường giao thông đối ngoại :Bao gồm đường Phan Anh, Tỉnh lộ 10,đường Đất Mới, Tân Hoà Đông, Hương lộ 2, … đã được nhựa hoá, mặt đường còn hẹp,hiện đã có Quy hoạch mở rộng (theo quy hoạch chung quận Bình Tân)

Trang 13

- Hệ thống đường giao thông nội bộ: Chủ yếu là đường hẻm nối vào các khu dân cư

có kết cấu hỗn hợp ( cấp phối, nhựa, ximăng), mặt cắt đường khoảng 4 - 6m

2.2.3.2 Hiện trạng san nền - thoát nước mưa :

- Hệ thống thoát nước mưa chung với thoát nước bẩn, chỉ tập trung ở một số khuvực chủ yếu ở một số trục giao thông chính Trên đoạn đường Hương Lộ 2 hệ thống thoátnước rất kém, các nắp cống bị vỡ và chứa đầy rác (trước trường THCS Bình Trị Đông).Khu vực còn thiếu nhiều cống thoát,mương rạch bị bồi lấp Nước thải công nghiệp hầunhư chưa được xử lý trước khi thải ra cống chung của đô thị

2.2.3.4 Hiện trạng thoát nước thải :

- Trong khu vực hầu như chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải

2.2.3.5 Hiện trạng cấp điện:

- Khu vực được cấp điện từ mạng lưới điện chung của thành phố, nhận điện từ trạm110/15KV-2x63 MVA Phú Lâm theo lưới 110KV, 15KV phân phối cho các khu dân cư.Lưới điện đi nổi, tiết diện dây dẫn nhỏ, bán kính phục vụ quá lớn, không đảm bảo an toàn

và mỹ quan đô thị, tổn thất điện áp và điện năng cao, chất lượng cấp điện thấp, độ tin cậy

và an toàn cấp điện không đảm bảo

2.2.3.5 Hiện trạng thông tin liên lạc:

- Nguồn thông tin liên lạc chủ yếu được cấp từ bưu điện Bình Trị Đông nằm ngayranh khu quy hoạch Mạng thông tin liên lạc chủ yếu được đi trên không, treo trên trụ bêtông ly tâm, gây kém mĩ quan đô thị và mất an toàn trong vận hành

2.2.4 Đánh giá hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật :

2.2.4.1 Giao thông:

- Khu vực quy hoạch có vị trí khá thuận lợi, tiếp giáp trục đường Bà Hom (Tỉnh Lộ10), Hương Lộ 2, Phan Anh và đường Vành Đai Trong là những tuyến đường chính kháquan trọng của quận Bình Tân

- Mạng lưới giao thông tương đối dày đặc đáp ứng được nhu cầu đi lại của ngườidân

Trang 14

- Tuy nhiên mặt cắt của các tuyến đường còn rất hẹp cần được mở rộng để đáp ứngtốt nhu cầu đi lại của người dân.

2.2.4.2 San nền – thoát nước mưa:

- Địa hình của khu quy hoạch thấp, phần lớn nằm dưới cao độ ngập lụt của thànhphố nên cần được nâng lên

- Ở phía Tây khu quy hoạch khoảng 2km có kênh Nước Lên tạo thuận lợi cho việcxây dựng hệ thống thoát nước mưa

2.2.4.3 Cấp nước:

- Hầu hết dân cư trong khu quy hoạch chưa được sử dụng nước máy Thành phố màphải sử dụng nước giếng khoan Nước giếng khoan chưa được xử lý nên không đảm bảochất lượng cho việc sử dụng để sinh hoạt

2.2.4.4 Thoát nước thải :

- Trong khu quy hoạch hầu như chưa có hệ thống thoát nước thải nên nước thải hầunhư được thải trưc tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm và không đảm bảo được môi trườngsống

- Trong khu quy hoạch chưa có hệ thống thoát nước thải nên sẽ rất thuận lợi choviệc thiết kế và xây dựng hệ thống thoát nước thải

2.2.4.5 Cấp điện :

- Mạng trung thế hiện hữu đi nổi, chủ yếu đi dọc ranh khu đô thị, tiết diện dây nhỏchưa cung cấp đủ cho nhu cầu của khu quy hoạch

2.2.4.6 Thông tin liên lạc :

- Mạng thông tin hiện hữu chủ yếu đi nổi gây mất mĩ quan cho khu quy hoạch vàgây khó khăn cho việc định hướng đi ngầm cho lâu dài

2.2.4.7 Hiện trạng kiến trúc :

- Nhà ở hình thành theo dạng tự phát, các điểm dân cư bám dọc theo các đường giaothông, một phần dân cư sinh sống giữa đất canh tác

- Khá nhiều công trình kiến trúc lấn chiếm lộ giới, làm ảnh hưởng đến lưu thông

- Khu vực có khoảng 2.906 căn nhà, chất lượng nhà tương đối khá với:

- Nhà kiên cố: 1111 căn nhà, chiếm 38,23 %

- Nhà bán kiên cố: 1453 căn nhà, chiếm 50 %

- Nhà tạm: 342 căn nhà, chiếm 11,77 %

- Chủ yếu là dạng nhà phố kết hợp kinh doanh, nhà vườn…tầng cao trung bình là 2tầng

Trang 15

- Trong khu vực quy hoạch có các công trình công cộng bố trí rải rác dọc theo trụcđường Hương Lộ 2 và đường Trương Phước Phan:Trường THCS Bình Trị Đông nằmtrên đường Hương Lộ 2,Chợ Bình Trị Đông nằm trên đường Trương Phước Phan

- Hiện có một số cơ sở TTCN sản xuất nhỏ trong khu vực quy hoạch như: công ty

cổ phần nhựa Tân Hoá, cơ sở dệt len Cựu Kim Sơn, xưởng cơ khí Đại Lộc, Tuấn Lộc,cơ

sở nhựa Kim Hồng Lợi, … nằm xen kẽ trong khu dân cư gây ảnh hưởng nghiêm trọngđến môi trường sống của người dân trong khu vực

Trang 16

CHƯƠNG 3: BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 3.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN:

- Bố cục quy hoạch các khu chức năng hợp lý, đảm bảo bán kính phục vụ đồng thờitiết kiệm đất đai xây dựng Cập nhật bản đồ lộ giới của quận, tận dụng tối đa điều kiệnhiện trạng nhà ở, hạn chế tình trạng giải tỏa nhà ở của người dân

- Phát triển khu ở mới kết hợp thương mại dịch vụ trên các tuyến đường chính, tạođiểm nhấn cho khu vực

- Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan phù hợp với điều kiện địa hình

và cảnh quan tự nhiên

3.1.2 Phương án cơ cấu:

Theo định hướng quy hoạch chung, khu đất quy hoạch tiếp giáp với các trục đườnggiao thông đối ngoại quan trọng : đường Tỉnh Lộ 10, Phan Anh, Đất Mới, Vành ĐaiTrong dự phóng Bên trong khu đất có 2 trục đường chính song song mở rộng từ các hẽmnhỏ hiện hữu, các tuyến đường ngang và dọc lộ giới 17 – 40m, chia khu đất thành cáckhu chức năng sau :

- Khu ở : Từ các trục giao thông chính chia khu đất thành 7 đơn vị ở Các khu nhà ở

hiện hữu được cải tạo, chỉnh trang tạo thành vách phố đồng bộ, thông qua việc mở rộng

lộ giới các tuyến đường giao thông, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xen cấy các mảng câyxanh nhỏ, hạn chế tối đa việc phá vỡ cấu trúc dân cư hiện có Khu ở hiện hữu trên đườngVành Đai Trong,đường Ấp Chiến Lược cải tạo thành đất ở mới (đề xuất xây dựng cáccông trình lớn tạo điểm nhấn cho đô thị,hạn chế tối đa việc phân lô nhỏ lẻ), đất khu ngã

tư Phan Anh -Tỉnh Lộ 10 (ngã tư Cây Da Sà - Phan Anh) và xí nghiệp xây lắp 3 giải tỏa

ưu tiên xây dựng khu ở mới (đề xuất xây dựng chung cư kết hợp thương mại dịch vụ, làmđiểm nhấn cho trục đường, phù hợp với định hướng của quy hoạch chung quận BìnhTân) Bố trí các khu nhà ở tái định cư tại những khu đất trống cho các hộ dân nằm trongkhu vực bị giải tỏa do mở rộng đường

Trang 17

- Công trình công cộng ngoài đơn vị ở (cấp quận): Giữ lại, nâng cấp các công

trình hiện hữu như trường THCS Bình Trị Đông, chợ Bình Trị Đông, … Theo quy hoạchchung quận Bình Tân Xây phòng khám đa khoa khu vực…

- Công trình công cộng đơn vị ở : Bố trí rải rác trong các đơn vị ở, kết hợp các

công trình hiện hữu và quy hoạch mới, bao gồm hành chánh, trạm y tế khu vực, trườngTHCS, trường tiểu học, trường mầm non, sân chơi tại các nhóm nhà ở

- Công viên cây xanh – TDTT : Công viên thể dục thể thao của khu ở bố trí tại khu

đất trống cạnh chợ Bình Trị Đông Kết hợp các công viên cây xanh nằm xen kẽ trong cácđơn vị ở, phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của người dân trong khu vực Giữa các nhóm ở

bố trí các công viên vườn hoa nhằm cải tạo khí hậu cho khu ở

- Đất công nghiệp – TTCN: Từng bước di dời các cơ sở này về các khu, cụm công

nghiệp tập trung trên địa bàn quận, thay vào đó sẽ là các không gian xanh và không giansinh hoạt cộng đồng

- Đất nghĩa địa -tôn giáo : Các nghĩa địa nhỏ nằm rải rác trong khu dân cư cần di

dời về khu nghĩa địa tập trung của thành phố Tôn tạo, chỉnh trang các đình chùa, nhà thờhiện có trong khu quy hoạch

Trang 18

CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH GIAO THÔNG 4.1 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG:

Hệ thống đường giao thông đối ngoại :Bao gồm đường Phan Anh, Tỉnh lộ 10,đường Đất Mới, Tân Hoà Đông, Hương lộ 2, … đã được nhựa hoá, mặt đường còn hẹp,hiện đã có Quy hoạch mở rộng (theo quy hoạch chung quận Bình Tân)

Hệ thống đường giao thông nội bộ: Chủ yếu là đường hẻm nối vào các khu dân cư

có kết cấu hỗn hợp ( cấp phối, nhựa, ximăng), mặt cắt đường khoảng 4 - 6m

4.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG:

4.2.1 Quan điểm quy hoạch:

Mở rộng và xây dựng mới các tuyến đường dựa trên các tuyến đường hiện hữu.Các tuyến đường khu vực chính yếu được thiết kế theo TCXDVN 104:2007, định hướngphát triển trong tương lai cụ thể để đảm bảo thiết kế lưu thông tốt

Mạng lưới giao thông đảm bảo mật độ mạng lưới đường và khả năng kết nối giữacác khu vực với nhau

Phân cấp đường rõ ràng theo đúng chức năng và thiết kế làn xe theo tiêu chuẩn đểtiện cho việc quản lý và sửa chửa, nâng cấp về sau

Đường khu vực trong khu quy hoạch phải đảm bảo tối thiểu 4 làn xe, lộ giới từ24m trở lên Mạng lưới đường được thiết kế phân bố đều trên các khu dân cư đảm bảohoạt động thông suốt cho người dân

Vỉa hè của các đường khu vực và đô thị phải đảm bảo từ 5 m trở lên để bố trí cácđường dây, đường ống hạ tầng đi ngầm

4.2.2 Giao thông đối ngoại:

Thiết kế hệ thống giao thông đối ngoại thuận tiện cho việc thông thương giữa cácphường với nhau cũng như kết nối với các khu vực lân cận

Mở rộng, nâng cấp tuyến đường Tỉnh lộ 10 và xây dựng mới tuyến đường VànhĐai Trong vì đây là hai trục giao thông chính của khu quy hoạch, có vai trò quan trọngtrong việc kết nối khu quy hoạch với các Quận, huyện của Tp Hồ Chí Minh

4.2.3 Giao thông đối nội:

Tổ chức các tuyến đường khu vực sao cho phân bố đều trên khu đất quy hoạch, tạođiều kiện thuận lợi cho người dân lưu thông, khoảng cách giữa các đường được phân bốmột các hợp lý tiêu chuẩn Hệ thống giao thông đối nội phải có sự liên hệ thuận tiện giữacác khu vực bên trong khu quy hoạch với nhau cũng như với hệ thông giao thông đốingoại

4.2.4 Định hướng phát triển giao thông công cộng:

Trang 19

Chọn phương tiện giao thông công cộng là xe buýt 25-45 chỗ Khi lưu thông xebuýt được bố trí đi chung với làn xe cơ giới Khoảng cách giữa các trạm chờ xe buýt từ

500 – 600m

Căn cứ vào lộ trình các tuyến xe buýt hiện hữu trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh thì có

3 tuyến xe buýt đi ngang qua khu quy hoạch Tuyến thứ nhất là tuyến 16 lộ trình Bến xeChợ Lớn – Đại học Công nghiệp thực phẩm, đi qua các tuyến đường Ấp Chiến Lược –Đất Mới – Hương lộ 2 Tuyến thứ 2 là tuyến 81 lộ trình bến xe Chợ Lớn – Lê MinhXuân, đi ngang qua đường Tỉnh lộ 10 Tuyến thứ 3 là tuyến 15 lộ trình Đầm Sen – chợPhú Định, đi qua đường Hương lộ 2 Với 3 tuyến xe buýt trên đã có thể đáp ứng đủ nhucầu về giao thông công cộng của khu quy hoạch nên không cần phải thiết kế thêm

4.3 TÍNH TOÁN QUY MÔ GIAO THÔNG

4.3.1 Nhận xét chung:

Nhu cầu giao thông của người tham gia giao thông, hay người dân đô thị nóichung thường tập trung vào những giờ cao điểm như buổi sáng đi làm và buổi chiều đilàm về nhà Tại những thời điểm này có thể xem là lưu lượng giao thông cao nhất Ở khuquy hoạch này hướng di chuyển chính của người dân là tới khu vực trung tâm Lưu lượnggiao thông được tính dựa vào bản đồ quy hoạch sử dụng đất, các vị trí khu trung tâm, vàcác điểm vui chơi giải trí là những nơi phát sinh nhu cầu giao thông cao nhất

Tính toán dựa trên giả thiết người dân có xu hướng di chuyển tới nơi cần đến theotuyến đường ngắn nhất, bằng các trục đường khu vực hay đô thị Nhu cầu tham gia giaothông gồm có: đi làm, đi học, vui chơi giải trí và thăm viếng Tất cả các nhu cầu trên đều

sử dụng mạng lưới giao thông theo quy tắc di chuyển từ điểm bắt đầu ra các cấp đườngnhỏ ra các cấp đường lớn cho tới điểm đến

Phương pháp tính toán: Dùng phương pháp ma trận để thống kê lưu lượng dichuyển trên từng con đường trong khu quy hoạch

4.3.2 Số liệu tính toán và các giả định:

- Tính toán lưu lượng xe cho các tuyến đường bao gồm: Vành Đai Trong, Tỉnh Lộ

10, Đất Mới, Hương Lộ 2, Ấp Chiến Lược, An Dương Vương, Trương Phước Phan,Đường số 1, 2, 3, 4

- Khu quy hoạch dự kiến có khoảng 16000 dân, được chia thành 7 khu theo chứcnăng và các tuyến đường giao thông khu vực

- Giả sử phần trăm và tần suất di chuyển của các đối tượng lưu thông :

+ Đi làm:

 Giả sử có 50% dân số đi làm với tần suất P = 4 lượt/ngày

Trang 20

 Đi làm chủ yếu trong khu 4, 5 và khu 7.

+ Đi học : 30% với tần suất p = 4 lượt/ngày

+ Đi vui chơi giải trí : 95% (ngoại trừ 5% là những người không có khả năng đilại như trẻ sơ sinh, người già và người tàn tật) với tần suất p = 2 lượt/tuần

+ Nhu cầu thăm viếng : 95% với tần suất p = 2 lượt/tuần

Bảng 1.1.1.1.1.1 Bảng tổng hợp dân số tham gia giao thông

4.3.3 Tính toán cho 1 khu dân cư điển hình: Khu số 1

- Khu 1 : dân số S = 3140 người

+ Với nhu cầu đi làm của khu vực 1 : N = 6280 ( lượt/ngày )

 15% đi làm ở khu 1 :N 15% 6280 942  (lượt/ngày)

 10% đi làm ở khu 2 :N 10% 6280 628  (lượt/ngày)

10% đi làm ở khu 2 : N 10% 6280 628  (lượt/ngày)

 15% đi làm ở khu 4 : N 15% 6280 942  (lượt/ngày)

25% đi làm ở khu 5 : N 25% 6280 1570  (lượt/ngày)

 5% đi làm ở khu 6 : N 5% 6280 314  (lượt/ngày)

20% đi làm ở khu 7 : N 20% 6280 1256  (lượt/ngày)+ Tương tự tính cho các nhu cầu khác của khu 1 và các khu còn lại

- Bảng nhu cầu đi lại từng khu (km/kmXem chi tiết ở bảng A.1 phần Phụ lục A).

- Bảng tổng hợp nhu cầu đi lại giữa các khu (Xem chi tiết ở bảng A.2 phần Phụ lục A).

Trang 21

4.3.4 Phân bố lưu lượng giao thơng trên các tuyến đường :

- Nhu cầu giao thơng của bản thân mỗi khu được phân bố trên các đoạn đường baoquanh và các đoạn đường nằm trong khu giao thơng đĩ

- Nhu cầu giao thơng từ khu này đến khu khác được phân bố trên các đoạn đườngnằm trên các hướng di chuyển kết nối hai khu đĩ với nhau Tỉ lệ lưu lượng sẽ được phân

bố nhiều hơn trên những đoạn đường nằm trên những hướng di chuyển ngắn hơn, thuậnlợi hơn và ngược lại

- Bảng phân bố lưu lượng trên các đoạn đường (km/kmXem chi tiết ở bảng phần Phụ lục A).

4.3.5 Tính tốn mặt cắt ngang của các tuyến đường :

- Xét điển hình đường Ấp Chiến Lược, mà cụ thể ở đây là đoạn 14 - 15 với lưulượng di chuyển lớn nhất của tuyến đường, lưu lượng qua đoạn này là 23118 ( lượt/ngày)

- Lưu lượng giờ cao điểm lấy bằng 0,13 ( theo TCVN 104-2007 thì Ngiờ = 0,12-0,14)lưu lượng di chuyển qua đoạn 14 – 15:

o Ngiờ0.13Nngày0.13% 23118 3005(  lượt h/ )

- Giả sử, trên đoạn 14 - 15 cĩ:

+ 10% đi xe đạp với lưu lượng là : n xeđạp=10% 3005 301(´ = lượt h/ )

+ 50% đi xe máy với lưu lượng là :n xemáy =50% 3005 1502(´ = lượt h/ )

+ 20% đi ơ tơ với lưu lượng là : n xe ôtô =20% 3005´ =601(lượt h/ )

+ 20% đi ơ tơ với lưu lượng là : n xê =20% 3005´ =601(lượt h/ )

- Tính tốn số xe di chuyển trên đoạn đường 14 – 15 : Giả sử

+ Xe đạp thì đi được 1 người Số xe đạp di chuyển trên đoạn 14 – 15 là :

Trang 22

601/ 15 40( )

xeoâtoâ

- Dùng các hệ số để quy đổi về xe con:

+ Theo TCXDVN 104-2007 với tốc độ thiết kế là từ 30 – 50 km/h ta có hệ sốquy đổi của xe đạp là 0.3 thì số xe con quy đổi của xe đạp Nxeqđ = 0.3 × 301 = 90 ( xecon qui đổi )

+ Tương tự với xe máy và xe con :

 Nyc : lưu lượng xe thiết kế theo giờ ở năm tính toán = 661( lượt/h)

 Z : hệ số sử dụng khả năng thông hành của đường phố được thiết kế cógiá trị từ 0.6 – 1 Chọn Z = 0.7

 Ptt : khả năng thông hành tính toán của một làn xe (xcqđ/h), khi tính toánlấy Ptt = (0.7 ÷ 0.9) × Pln Chọn Ptt = 0.8 × Pln Theo TCXDVN 104-2007 bảng 3 đốivới đường nhiều làn có dãy phân cách thì hệ số khả năng thông hành lớn nhất Pln =

Trang 23

- Tương tự, ta tính số làn xe tính toán trên từng đoạn đường khu vực trong khu quy

hoạch Riêng tuyến đường có xe buýt đi qua thì tỷ lệ xe lưu thông trên đường khác so với

các tuyến đường không có xe buýt (km/km Xem chi tiết ở bảng phụ lục A ).

4.3.6 Tổng hợp mặt cắt đường :

- Bảng thống kê mặt cắt đường (Xem chi tiết ở bảng phần Phụ lục A).

4.3.7 Kiểm tra các chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường :

- Áp dụng công thức:

  L (km / km )2F

+ Trong đó:

 : mật độ mạng lưới đường phố ( km/km2 )

 L: Tổng chiều dài đường của cấp đường tính toán mật độ Đối với quy hoạchchi tiết 1/2000, theo QCXDVN 01-2008, cần tính toán đến cấp đường phân khu vực.Tổng chiều dài các tuyến đường tính đến cấp đường phân khu vực là: L 13.385(km)

F : Tổng diện tích xây dựng đô thị, (km/kmkhông tính diện tích mặt nước, đầm lầy, cây xanh cách ly, cây xanh ven sông… ), F = 108 ha = 0.18 km2

  13.385 12.39(km / km )  21.08

- Thỏa yêu cầu mật độ đường theo QCXDVN 01-2008 từ 10 - 13.3 (km/km2)

- Áp dụng công thức :    

L B %F+ Trong đó:

 L : Chiều dài các tuyến đường ( km )

 B : Bề rộng đường ( km )

 F : Diện tích khu đất quy hoạch do mạng lưới đường phục vụ ( km2 )

- Theo bảng thống kê các mặt cắt đường, tổng diện tích đường tính đến cấp đường phân khu vực :   L B 38.33 ha = 0.3833 km2

Trang 24

4.3.7.3 Mật độ diện tích trên một người dân đơ thị ( m 2 /người ) :

- Áp dụng cơng thức :

 

  L B (m / người)2N

+ Trong đĩ :

  : Mật độ diện tích đường tính trên đầu người ( m2/người )

 L : Chiều dài các tuyến đường ( m )

đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân nội thị và khu vực lân cận trong tương lai

Mật độ mạng lưới đường theo diện tích xây dựng  % 35.5

Mật độ diện tích đường trên một người dân  m2/người 23.96

Bảng 1.3 Bảng tính tốn chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường

4.3.8 Thiết kế nút giao thơng điển hình :

- Chọn nút giao giữa đường Vành Đai Trong và đường Tỉnh lộ 10(nút giao A)

- Đây là nút giao thơng quan trọng kết nối đường đối ngoại và đường vành đai phíaĐơng của Tp Hồ Chí Minh và khu ở khu dân cư

- Các yếu tố của nút được tính tốn theo TCXDVN 104 : 2007 và QCXDVN 01 :2008

 Bán kính đảo: Vận tốc rẽ tính tốn lấy từ 15-22 km/h Để đảm bảo cho xe rẽ,vịng dễ dàng thì bán kính đảo phải đạt giá trị tối thiểu:

 

2 tk n

V

127 iLấy: Vận tốc tính tốn khi vào nút là Vtb 18km / h

: hệ số lực ngang;  0,15

Trang 25

i là độ dốc ngang đường, lấy in= 2% = 0,02 Lấy dấu “+” khi hướng dốc hướngvào tâm quay, lấy dấu “–” khi mái dốc hướng ra ngoài Xét cho trường hợp thông thường,nghĩa là hướng dốc hướng vào tâm quay, lấy dấu “+”

 Bán kính cong bó vỉa: 15m đối với đường đô thị

- Chọn bán kính đảo 20 m và bán kính bó vỉa 20 m để đảm bảo khả năng lưu thôngcho đường đô thị

- Kiến nghị tổ chức nút giao vòng xuyến cùng mức tại nút A Vòng xoay có trồnghoa để tạo cảnh quan và tạo điều kiện thuận lợi trong việc điều khiển giao thông Chi tiếtnút giao A xem trong bản vẽ 02

4.3.9 Tổ chức giao thông công cộng :

- Trong khu quy hoạch có 3 tuyến xe buýt đi ngang qua:

 Tuyến số 1 là tuyến 16 lộ trình Bến xe Chợ Lớn – Đại học Công nghiệp thựcphẩm, đi qua các tuyến đường Ấp Chiến Lược – Đất Mới – Hương lộ 2

 Tuyến số 2 là tuyến 81 lộ trình bến xe Chợ Lớn – Lê Minh Xuân, đi ngang quađường Tỉnh lộ 10

 Tuyến số 3 là tuyến 15 lộ trình Đầm Sen – chợ Phú Định, đi qua đường Hương

lộ 2

Trang 26

CHƯƠNG 5: QUY HOẠCH SAN NỀN – THOÁT NƯỚC MƯA 5.1 QUY HOẠCH SAN NỀN

5.1.1 Cơ sở thiết kế:

5.1.1.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn:

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD

- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 104 – 2007

5.1.1.2 Theo quy hoạch chung xây dựng của phường Bình Trị Đông, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh:

- Khu đất quy hoạch có địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc chính của địa hình từBắc xuống Nam, từ Đông sang Tây

5.1.2 Định hướng quy hoạch:

- Khu đất quy hoạch có nền tương đối thấp, phần lớn khu đất có cao độ nền hiệnhữu H < +2.50m (Hệ VN2000), chịu tác động ảnh hưởng thủy triều trên kênh rạch Do

đó, để có thể đưa vào xây dựng và tiết kiệm chi phí đất san lấp, cần san lấp cục bộ khuđất đến cao độ nền hoàn thiện để đảm bảo thoát nước mưa nhanh chóng và chống ngập

5.1.3 Tính toán khối lượng san nền:

- Cao độ thi công : hthi công= hthiết kế - htự nhiên

- Cao độ thi công trung bình: Δhhthi công=

1

n

hthi côngn

- Khối lượng đào hoặc đắp: W = hthi công × F, W > 0 thì đắp, W < 0 thì đào

 Trong đó :

 hthiết kế : cao độ thiết kế (m)

 htự nhiên : cao độ tự nhiên (m)

Trang 27

5.2 QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC MƯA

5.2.1 Cơ sở thiết kế :

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD

- TCVN 7957: 2008: Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩnthiết kế

5.2.2 Định hướng quy hoạch :

- Tuyến thoát nước mưa được thiết kế bám theo địa hình tự nhiên để đảm bảo khảnăng tự chảy là lớn nhất

- Sử dụng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống thoát nước thải

- Cửa xả nằm ở phía Tây khu đất, xả ra kênh Nước Lên cách ranh khu quy hoạch 2km

- Cống thoát nước mưa được thiết kế là loại cống tròn bằng bê tông cốt thép đúcsẵn

- Nối cống theo nguyên tắc ngang đỉnh và có độ sâu chôn cống ban đầu tính đếnđỉnh cống là 0.7 m

5.2.3 Tính toán thủy lực nước mưa :

5.2.3.1 Cường độ mưa tính theo TCVN 7957 – 2008 :

q= A ( 1+ C lg P)

(t +b ) n (l/s ha )

(1)

- Trong đó :

+ q : cường độ mưa (l/s.ha)

+ T : thời gian mưa tính toán (phút)

+ P : chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán (năm) Chọn P = 1 năm theo Bảng 3 trong TCVN 7957:2008.

+ A, C, b, n: được xác định theo Phụ lục B trong TCVN 7957:2008.Do khu đất

nằm ở thành phố Hồ Chí Minh nên lấy các thông số trên theo thành phố Hồ Chí Minh

+ t: thời gian mưa tính toán là thời gian kéo dài của trận mưa (phút)

+ t0 : thời gian nước mưa chảy trên bề mặt đến rãnh đường, t0 = 5 phút

+ t1 : thời gian nước chảy theo rãnh đường đến giếng thu đầu tiên (phút)

Trang 28

1 1

2

V

 L2: chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m)

 V2: tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tương ứng (m/s)

5.2.3.3 Lưu lượng thiết kế cống :

Qtt= q×F×C (l/s ) (2)

- Trong đó :

+ q : cường độ mưa (l/s.ha)

+ F : diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ (ha)

+ C: hệ số dòng chảy được xác định theo bảng 5.3 sách mạng lưới thoát nước mục 4.2.4 TCVN 7957:2008 ứng với chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P = 20 năm

STT Loại bề mặt % Diện tích Hệ số dòng chảy đối với mặt phủ

Trang 29

5.2.3.4 Tính toán lưu lượng nước chảy trong đoạn cống 1 – 2:

- Diện tích dọc đường của đoạn cống F = 5.89 ha

- Diện tích chuyển qua F = 0 ha

- Tổng diện tích tính toán F = 5.89 ha

- Chiều dài đoạn cống L = 448m

- Sơ bộ chọn vận tốc nước chảy trong cống v2 = 1.50 m/s

- Thời gian tập trung dòng chảy: 5 phút

- Thời gian nước chảy theo rãnh đến hố ga đầu tiên: 1.5 phút

- Thời gian nước chảy trong cống:

- Tra bảng thủy lực đối với ống tiết diện hình tròn thì với D1500, ic = 0.0015

- Bảng tổng hợp lưu lượng nước mưa tính toán (Xem chi tiết ở bảng C.1 phần Phụ lục C).

5.2.3.5 Tính toán thủy lực đoạn cống:

- Đoạn cống 1 – 2 :

+ Độ dốc cống :ic = 0.0015, D1500 tổn thất áp lực h =i ×L= 0.0015×448= 0.67m.+ Độ sâu chôn cống ban đầu ( tính đến đáy cống ): 2.2 m

+ Cao độ mặt đất tại hố ga 1 : 3.72 m

+ Cao độ đỉnh cống tại hố ga 1: 3.72 – 0.7 = 3.02 (m)

+ Cao độ đáy cống tại hố ga 1 = 3.72 – 0.7 – 1.5 = 1.52 (m)

+ Cao độ mặt đất tại hố ga 2 trái : 3.20 m

+ Cao độ đỉnh cống tại hố ga 2 trái = 3.02 - 0.67 = 2.35 (m)

+ Cao độ đáy cống tại hố ga 2 trái = 1.52 - 0.67 = 0.85 (m)

+ Độ sâu chôn cống tại hố ga 2 trái = 3.20 – 0.85 = 2.35 (m)

- Tương tự cho các đoạn cống còn lại

- Bảng tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa (Xem chi tiết ở bảng C.3 phần Phụ lục C).

Trang 30

CHƯƠNG 6: QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN 6.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ :

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD

Quy phạm trang bị điện 11TCN – 18 – 2006

Giáo trình Điện Công Trình – Trần Thị Mỹ Hạnh

6.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH :

6.1.1 Lựa chọn nguồn cấp điện :

- Nguồn cấp điện cho khu vực là nguồn lưới địa phương qua tuyến trung thế 22kv từtrạm biến thế 110kv Bình Trị Đông đến

6.1.2 Lựa chọn sơ đồ mạng lưới :

- Các tuyến dây trong khu quy hoạch sẽ được bố trí theo sơ đồ mạch vòng vận hành

hở để hạn chế tổi thiểu việc mất điện

- Từ Trạm Bình Trị Đông (2x40 MVA) sẽ đi 3 tuyến dây về để cấp điện cho khuquy hoạch

6.3 TÍNH TOÁN NHU CẦU :

6.3.1 Xác định chỉ tiêu dùng điện :

6.3.1.1 Cung cấp điện sinh hoạt :

- Lấy chỉ tiêu cấp điện theo QCXDVN 01 -2008, với giai đoạn quy hoạch dài hạn,cho các đô thị loại Đặc biệt (lấy theo bảng 7.1), số giờ sử dụng công suất lớn nhất(h/năm) là 3000 Chọn chỉ tiêu là 800 W/người hay 800 kW/1000 người Trong đó 30%chiếu sáng, 70% động lực

6.3.1.2 Công trình công cộng :

- Lấy theo QCXDVN 01 – 2008, với đô thị loại I chọn 50% so với phụ tải điện sinhhọat Trong đó 60% chiếu sáng, 40% động lực

6.3.1.3 Chiếu sáng công viên - cây xanh :

- Tổng quang thông cần cho 1 diện tích S tính bằng công thức:

+ Tính với diện tích S=1ha=10000m2

+ Etb: độ rọi trung bình Tra theo quy chuẩn QCXD 01 – 2008 ta có độ rọi của cổng, đường dạo, sân tổ chức các hoạt động ngoài trời khác nhau nên ta lấy trung bình các độ rọi lại với nhau → Etb = 7+5+5+2+35 = 4.4 (lx)

Trang 31

+ W: hệ số tiêu phí ánh sáng phụ thuộc bề mặt sạch hay bẩn W = 0.5-0.65 Chọn W=0.55

+ K: hệ số dự trữ K=1.3 - 1.8 → chọn K=1.5

+ bf : hệ số chùm tia, bf = 0.3-0.5 → chọn bf = 0.4

- Chọn đèn Metal Halide có công suất 70(W) để chiếu sáng công viên

→ F =10000× 4.4 × 0.55× 1.50.4 = 90750 (Lumen)+ Công suất cần chiếu sáng cho 1ha là : 9075070 = 1296 (W) làm tròn 2kW/ha.Ngoài ra, trong công viên còn có công suất động lực, phục vụ tưới cây, rửa đường có công suất 8 (kW/ha) Nên tổng công suất là 10 (kW/ha)

- Chọn công suất chiếu sáng là 10 KW/ha, trong đó chiếu sáng chiếm 80% và 20%động lực

6.3.2 Xác định nhu cầu cấp điện cho từng khu :

- Tính cho khu dân cư 1 :

+ Điện sinh hoạt :P ttN P 0 3140 800 2512000( ) 2512(  WkW)

 S : Diện tích công viên

 Po : Tiêu chuẩn cấp điện + Điện chiếu sáng giao thông:

Trang 32

- Công suất biểu kiến :

3782.5 756.5

5673.8( )

tt tt

P P

P

m

- Tính tương tự cho các khu dân cư còn lại

- Bảng tổng hợp nhu cầu điện các khu: (km/km Xem chi tiết ở bảng C.1 phần Phụ lục C ).

- Tuyến 1 : cấp điện cho khu dân cư I, II có Ptt = 6447.6 kW

- Tuyến 2 : cấp điện cho khu dân cư 1/2 khu III,IV,V,VI,VII có Ptt = 7768.5 kW

- Tuyến 3 : cấp điện cho khu dân cư 1/2 khu III,IV,V,VI,VII có Ptt = 7768.5 kW

- Chọn tuyến 2 để tính tiết diện dây.

6.5.1.2 Lựa chọn tiết diện dây theo mật độ dòng kinh tế:

- Theo Quy phạm trang bị điện 2006, tra bảng I.3.1 chọn dây đồng có lớp cách điện

XLPE, và số giờ sử dụng công suất cực đại (h/năm) T max= 3000 h , nên chọn jkt = 3.0 (A/

Trang 33

6.5.1.3 Chọn dây theo điều kiện phát nóng :

- Từ điều kiện chọn cáp : K I  cp  I lv max

+ K: Hệ số hiệu chỉnh theo các điều kiện lắp đặt và vận hành thực tế Giả sử nhiệt

độ môi trường là 300C, cáp chôn ngầm do đó Kn = K4 K5 K6 K7 Cáp đặt trong ống K4

= 0,8 ; số sợi cáp là 1 chọn K5 = 1; chông trong đất khô K6 = 1; nhiệt độ 300C lấy K7 = 1.0

→ Vậy chọn loại cáp 3 pha 3 lõi ruột đồng có tiết diện 3 95 mm2

6.5.1.4 Kiểm tra tiết diện đã chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép :

 Rd - điện trở cuả đường dây () Rd  ro L

 ro: điện trở cuả 1 đơn vị dài dây dẫn(/Km)

 L : chiều dài dây dẫn (km), L = 3.1 (km) Vì ở đây ta tính toán cho phụ tảiphân bố đều nên khi tính toán chiều dài dây dẫn ta phải chia đôi

 Xd : điện kháng cuả đường dây ().Xd xoL

 xo : điện kháng của 1 đơn vị dài dây dẫn (/Km),chọn xo = 0.3/Km

 Ptt : công suất tác dụng tính toán cuả phụ tải (kW) Ptt = 7768.5(kW)

 Ud : điện áp dây (giữa 2 dây pha), đơn vị kV Ud = 22kV

 Qtt : công suất phản kháng tính toán cuả phụ tải (kVAR): Qtt Ptt tg Vớicos 0.80 tg 0.75

Trang 34

 , tiết diện dây dẫn được xác định như sau:

2 tt

' d

- Tra bảng chọn tiết diện cáp là 3 × 50 mm2

- Đối với dây đồng  = 56 (km/ mm ) 2

- Vậy ta chọn dây dẫn bằng đồng 3 lõi cách điện bằng XLPE có F = 95mm2

- Tương tự tính cho các tuyến chính số 1, ta chọn dây dẫn bằng đồng 3 lõi cách điệnbằng XLPE có F = 95mm2

6.5.2 Tính cho trường hợp có sự cố xảy ra:

- Giả sử tuyến 1 gặp sự cố lúc này tuyến 2 sẽ cấp điện cho tuyến 1, khi đó công suấttuyến 2 sẽ bao gồm công suất tuyến 2 lúc bình thường và công suất tuyến 1 lúc bìnhthường

- Khi tuyến 2 gặp sự cố thì tuyến 3 sẽ sẽ bao gồm công suất tuyến 3 lúc bình thường

và 2/3 công suất tuyến 2 lúc bình thường

- Khi tuyến 3 gặp sự cố thì tuyến 2 sẽ sẽ bao gồm công suất tuyến 2 lúc bình thường

và 2/3 công suất tuyến 3 lúc bình thường

- Từ điều kiện chọn cáp : K I  cp  I lv max

- K – hệ số hiệu chỉnh theo các điều kiện lắp đặt và vận hành thực tế Giả sử nhiệt độmôi trường là 300C, cáp chôn ngầm do đó Kn = K4 K5 K6 K7 Cáp đặt trong ống K4 =

Trang 35

0,8 ; số sợi cáp là 1 chọn K5 = 1; chông trong đất khô K6 = 1; nhiệt độ 300C lấy K7 = 1.0 →

→ Vậy chọn loại cáp 3 pha 3 lõi ruột đồng có tiết diện 3 240 mm2

 Rd - điện trở cuả đường dây () Rd  ro L

 ro: điện trở cuả 1 đơn vị dài dây dẫn(/Km)

 L : chiều dài dây dẫn (km), L = 3.1 (km) Vì ở đây ta tính toán cho phụ tảiphân bố đều nên khi tính toán chiều dài dây dẫn ta phải chia đôi

 Xd : điện kháng cuả đường dây ().Xd xoL

 xo : điện kháng của 1 đơn vị dài dây dẫn (/Km),chọn xo = 0.3/Km

 Ptt : công suất tác dụng tính toán cuả phụ tải(kW) Ptt = 12947.5(kW)

 Ud : điện áp dây (giữa 2 dây pha), đơn vị kV Ud = 22kV

 Qtt : công suất phản kháng tính toán cuả phụ tải (kVAR): Qtt Ptt tg Vớicos 0.80 tg 0.75

Trang 36

 , tiết diện dây dẫn được xác định như sau:

2 tt

' d

- Tra bảng chọn tiết diện cáp là 3 × 95 mm2

- Đối với dây đồng  = 56 (km/ mm ) 2

- Vậy ta chọn dây dẫn bằng đồng 3 lõi cách điện bằng XLPE có F = 240mm2

- Tương tự tính cho các tuyến chính số 1, 2, ta chọn dây dẫn bằng đồng 3 lõi cáchđiện bằng XLPE có F = 240 mm2

- Dựa vào kết quả tính toán tiết diện dây cho trường hợp bình thường và có sự cố,

tra bảng trong Quy phạm trang bị điện 2006 chọn dây đồng 3 lõi có lớp cách điện bằngXLPE có F = 240 mm2 cho đường dây đi ngầm Lúc này các tuyến chính có đủ khả năngcấp điện cho các vùng lân cận thỏa các điều kiện phát nóng và sụt áp

Trang 37

CHƯƠNG 7: QUY HOẠCH THÔNG TIN LIÊN LẠC 7.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ

- Quyết định số: 246/2005/QĐ – TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển công

nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

- Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi, Hà Nội năm 2004.

7.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH

7.2.1 Phân tích hiện trạng:

- Mạng thông tin hiện hữu chủ yếu đi nổi gây mất mĩ quan cho khu quy hoạch vàgây khó khăn cho việc định hướng đi ngầm cho lâu dài

7.2.2 Định hướng quy hoạch:

- Hiện nay việc phát triển hệ thống thông tin liên lạc đang là một vấn đề được đầu tưtrọng điểm vì nó có sự ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hội của địaphương Vì vậy chúng ta cần đầu tư hệ thống thông tin an toàn, đảm bảo chất lượngtruyền dẫn, đáp ứng được nhu cầu của địa phương Ngoài nhu cầu về mạng điện thoại, tacòn phải dự báo về nhu cầu phát triển truyền hình cáp, HDTV, internet tốc độ cao Vìvậy, ta sẽ thiết kế mạng lưới thông tin sử dụng cáp quang trên các tuyến chính là chủ yếu,chỉ sử dụng cáp đồng để phân phối đến các thuê bao cá nhân tại hộ gia đình

7.2.3 Lựa chọn tổng đài:

Sử dụng Bưu điện Bình Trị Đông nằm sát ranh quy hoạch

7.2.4 Lựa chọn sơ đồ mạng lưới:

- Lựa chọn cấu trúc mạng hình sao vì đảm bảo được tính ổn định, độ rộng băng

thông, chi phí thấp, lắp đặt sửa chữa dễ dàng

- Cấu trúc mạng dạng hình sao là mạng hình sao là một phương pháp thông dụng

để kết nối hệ thống cáp trong mạng máy tính Trong sơ đồ mạng hình sao, mỗi máy tínhkết nối đến thiết bị trung tâm thông qua một liên kết điểm – điểm (point-to-point)

- Ưu điểm:

+ Mỗi thiết bị được phân biệt bằng chính sợi cáp kết nối của nó Điều này dễdàng cho việc cách ly riêng biệt các thiết bị ra khỏi hệ thống

+ Tất cả dữ liệu đều truyền qua nút trung tâm, cho nên có thể trang bị các thiết

bị chuẩn đoán để dễ dàng khắc phục và quảng lý mạng

+ Mạng có thể mở rộng và thu hẹp tùy theo nhu cầu của người sử dụng

7.2.5 Vạch mạng lưới:

Trang 38

- Theo số liệu hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và cùng với định hướng phát triển hạ tầng

kỹ thuật và quy phạm mạng ngoại vi Tổng đài đặt tại bưu điện Bình Trị Đông nằm ở gócđường Vành Đai Trong giao với đường Tỉnh lộ 10, khi đô thị phát triển sẽ đầu tư nângcấp để đáp ứng đủ nhu cầu Lựa chọn sơ đồ mạng lưới dạng hình sao, sơ đồ vạch tuyếnnhư trên bản vẽ

- Sử dụng cáp đồng để xây dựng mạng lưới Đường kính cáp đồng 0.4 mm có dung

lượng 100 – 2400 đôi Khi vạch tuyến phải đảm bảo tiêu hao đường dây nhỏ hơn hoặcbằng 7dB và điện trở vòng không quá 1200 Ohm Bảng tiêu hao cáp ở 20 độ C:

Đường kính

dây (mm)

Điện trởvòng(/km)

Tiêu hao 800

Hz (dB/km)

Cự ly ở 7dB(km)

Cự ly ở 10dB(km)

- Số tuyến được sử dụng là 5 tuyến Sơ đồ vạch tuyến được thể hiện trên Bản đồ

quy hoạch mạng lưới thông tin tỷ lệ 1/2000

7.3 TÍNH TOÁN NHU CẦU

7.3.1 Tiêu chuẩn thông tin liên lạc:

- Căn cứ theo quyết định của thủ tướng chính phủ số 246/2005/QĐ–TTg ngày 06

tháng 10 năm 2005 phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thôngViệt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2025

- Mục tiêu phát triển đến năm 2010: Cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông phủ

trên cả nước, với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giá rẻ Đến năm 2010 mật độđiện thoại cả nước đạt 32 – 42 máy/100 dân (trong đó mật độ điện thoại cố định là 14 đến

16 máy/100 dân); mật độ thuê bao Internet đạt 8 – 12 thuê bao/100 dân (trong đó 30% làthuê bao băng rộng), với tỷ lệ sử dụng Internet đạt 25 – 35%; mật độ bình quân máy tính

cá nhân đạt trên 10 máy/100 dân

- Định hướng phát triển đến 2015 và tầm nhìn đến 2025: Cơ sở hạ tầng thông tin và

truyền thông phát triển mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội Mật

độ điện thoại đạt trên 50 máy/100 dân trong đó mật độ điện thoại cố định đạt trên 20máy/100 dân và mật độ điện thoại di động đạt trên 30 máy/100 dân

- Đô thị chúng ta thiết kế định hướng đến năm 2025 nên, lấy chỉ tiêu thiết kế như

sau:

+ Mật độ điện thoại cố định: 25 máy/100 dân;

+ Mật độ thuê bao Internet 25 thuê bao/100 dân;

Trang 39

- Tổng số thuê bao tính toán cho đô thị 50 thuê bao/100 dân.

1 Sinh hoạt 50 thuê bao/100 dân

2 Trường học 5 thuê bao/ đơn vị

7.3.2 Tính toán nhu cầu thông tin:

- Chia khu vực thiết kế ra làm 7 khu vực nhỏ, dựa vào tiêu chuẩn thông tin và quy

hoạch sử dụng đất để tính nhu cầu

- Tính toán một khu đất điển hình:

+ Có đất trường học lấy 5(thuê bao)/ 1 đơn vị, ở đây có 2 trường học

+ Đất công viên có diện tích 0.86ha, chỉ tiêu 5 thuê bao/ha

DVCN

P 0.86 5 4(thuê bao) 

+ Tổng số thuê bao của khu dân cư 1: 1570+ 10 + 4 = 1584 thuê bao

+ Tính cho dự phòng 20%: 1584 x 0.2 = 317 thuê bao

+ Tổng số thuê bao của khu 1 là: 1584 + 317 = 1901 thuê bao

- Tính tương tự cho các khu còn lại, ta có được Bảng tổng hợp nhu cầu thông tin (

xem chi tiết ở bảng D.1, phần Phụ lục D)

BẢNG TỔNG HỢP TUYẾN CÁP CHÍNH VÀ PHÂN KHU PHỤC VỤ

Tên

tuyến L (km) Vật liệu

Đường kính (mm)

Khu phục vụ

Số đôi phục vụ

Số đôi Max

Trang 40

CHƯƠNG 8: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 8.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ

8.1.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn:

- TCXDVN 33 – 2006: Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình – tiêu chuẩn

thiết kế

- QCXDVN 01 : 2008/BXD : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – quy hoạch xây

dựng

- Tiêu chuẩn Việt Nam 2622 – 1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình

– Yêu cầu thiết kế

8.1.3 Định hướng cấp nước:

- Hiện đang có tuyến ống cấp nước D600 đi dọc theo đường Tỉnh lộ 10, nguồn cấp

từ nhà máy nước mặt sông Sài Gòn Ta sử dụng tuyến ống này để cấp nước cho khu vực

8.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU DÙNG NƯỚC

8.2.1 Tính toán nhu cầu dùng nước cho đô thị:

8.2.1.1 Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt:

N: Là số dân QH đến năm 2025 là 16000 dân

f : Là tỉ lệ dân được cấp nước ( Bảng 5.2 TC 01-2008)

.max

ng

k : Hệ số dùng nước không điều hòa ngày

Ngày đăng: 28/03/2015, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÂN BẰNG ĐẤT ĐAI - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢNG CÂN BẰNG ĐẤT ĐAI (Trang 10)
Bảng 1.1.1.1.1.1. Bảng tổng hợp dân số tham gia giao thông - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 1.1.1.1.1.1. Bảng tổng hợp dân số tham gia giao thông (Trang 13)
Bảng 1.2. Bảng tính toán xe quy đổi - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 1.2. Bảng tính toán xe quy đổi (Trang 15)
Bảng 1.3. Bảng tính toán chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường 4.3.8 Thiết kế nút giao thông điển hình : - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 1.3. Bảng tính toán chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường 4.3.8 Thiết kế nút giao thông điển hình : (Trang 17)
Bảng 2.1. Tổng hợp khối lượng san nền - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.1. Tổng hợp khối lượng san nền (Trang 20)
Bảng 2.2 Hệ số dòng chảy - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.2 Hệ số dòng chảy (Trang 22)
BẢNG TỔNG HỢP TUYẾN CÁP CHÍNH VÀ PHÂN KHU PHỤC VỤ - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢNG TỔNG HỢP TUYẾN CÁP CHÍNH VÀ PHÂN KHU PHỤC VỤ (Trang 34)
Bảng thống kê lưu lượng dọc đường: ( xem trên bảng E.4 phần Phụ luc E ). - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng th ống kê lưu lượng dọc đường: ( xem trên bảng E.4 phần Phụ luc E ) (Trang 40)
Bảng tổng hơp lưu lượng nước thải của đô thị theo từng giờ trong ngày ( xem chi - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng t ổng hơp lưu lượng nước thải của đô thị theo từng giờ trong ngày ( xem chi (Trang 45)
Hình 6.1: Biểu đồ lưu lượng nước thải 9.4  TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN: - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Hình 6.1 Biểu đồ lưu lượng nước thải 9.4 TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN: (Trang 46)
Bảng 6.1: Bảng thống kê diện tích các tiểu khu thoát nước Tiểu khu Diện tích lưu vực thoát nước Tổng - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 6.1 Bảng thống kê diện tích các tiểu khu thoát nước Tiểu khu Diện tích lưu vực thoát nước Tổng (Trang 46)
BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ PHẦN ĐƯỜNG ỐNG - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ PHẦN ĐƯỜNG ỐNG (Trang 76)
BẢNG TỔNG HỢP VẬT TỰ PHẦN ĐÀO ĐƯỜNG ỐNG - QUY HOẠCH ĐÔ THỊ  KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢNG TỔNG HỢP VẬT TỰ PHẦN ĐÀO ĐƯỜNG ỐNG (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w