1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ HẠ TẦNG THỊ XÃ DĨ AN BÌNH DƯƠNG

87 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 38,03 MB

Nội dung

1.LÝ DO VÀ CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH:1.1Lý do lập quy hoạch.□Dĩ An là phường của Thị Xã Dĩ An và là phường có quá trình phát triển lâu đời. Là nơi giáp ranh các khu công nghiệp của tỉnh Bình Dương như KCN Sóng Thần 1, Sóng Thần 2. Các cơ sở công nghiệp này đã thu hút hàng chục ngàn lao động từ các vùng trong cả nước tới làm việc và sinh sống.□Việc phát triển nhanh các cơ sở công nghiệp và thu hút số lượng lớn lao động nhập cư đã làm cho không gian xây dựng phường thay đổi nhanh chóng. Bên cạnh một số công trình dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng được nâng cấp, cải tạo là hàng loạt nhà ở, nhà trọ được xây dựng xung quanh khu công nghiệp và cơ sở công nghiệp. Phần lớn các công trình dân sinh này được xây dựng tự phát, thiếu quy hoạch nên mặc dầu đã đáp ứng nhu cầu ở của người dân và lao động nhập cư tuy nhiên các công trình này đã để lại sự chắp vá lộn xộn, thiếu mỹ quan và ảnh hưởng tới môi trường sống trong phường.□Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng của phường chậm được cải thiện, nhiều hẻm phố xuất hiện, các vấn đề thoát nước mưa, nước thải, cấp nước, cấp điện.v.v… đang là bài toán khó khăn cho cả người dân và các cấp chính quyền.□Theo Quyết định số 3123QĐUBND ngày 11072007 của UBND tỉnh Bình Dương Về phê duyệt Phương án quy hoạch các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương giai đoạn 20072020, toàn bộ thị xã Dĩ An sẽ trở thành đô thị loại IV vào năm 2010, đô thị loại III vào năm 2015 và là 1 quận của Thành phố Bình Dương vào năm 2020. Theo quy hoạch chung xây dựng đô thị Dĩ An đang trình UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt Phường Dĩ An sẽ trở thành phươn g trung tâm 1 đơn vị đô thị vào năm 2010.□Để đô thị Dĩ An từng bước xây dựng hiện đại cần thiết phải thực hiện quy hoạch phân khu chi tiết. Quy hoạch này nhằm tạo điều kiện để quản lý xây dựng của các cấp chính quyền trên địa bàn Phường Dĩ An theo hướng đô thị hóa, lập các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội và tạo điều kiện để người dân xây dựng nhà ở hợp lý.1.2Cơ sở lập quy hoạch phân khu tỷ lệ 12000.1.2.1.Cơ sở pháp lý lập quy hoạch:□Quyết định 812007 ngày 562007 của Thủ Tướng Chính Phủ về phê duyệt “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”.□Quyết định số 589QĐTTg ngày 20052008 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. □Căn cứ Nghị quyết số 572007NQCP ngày 28112007 của Chính phủ, về việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất năm năm 20062010 của tỉnh Bình Dương□Quyết định số 3123QĐUBND ngày 11072007 của UBND tỉnh Bình Dương Về phê duyệt Phương án quy hoạch các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương giai đoạn 20072020.□Quyết định số 83 QĐUBND của UBND ngày 18072007 về việc giao chỉ tiêu kế hoạch điều chỉnh vốn đầu tư xây dựng năm 2007 cho phép thực hiện quy hoạch phân khu Phường Dĩ An.1.2.2.Các cơ sở thực tiễn :□Khu đô thị phía Bắc phường Dĩ An là ngã ba của các thành phố lớn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nối liền với các quận nội thành TP.Hồ Chí Minh, các phường của thành phố biên hòa và các khu công nghiệp lớn của Bình Dương cũng như thị xã Thủ Dầu 1.□Phường Dĩ An được Chính Phủ cho phép thành lập đặc biệt là KCN Sóng Thần 1 và Sóng Thần 2. Việc đầu tư và phát triển các khu, cụm công nghiệp này đã tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế của khu dân cư thiết kế cũng như phường Dĩ An tăng nhanh, và từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sangcong6 nghiệp và dịch vụ.□Dân số của Khu dân cư thiết kế tăng rất nhanh, chủ yếu là tăng cơ học của các lao động trong khắp cả nước tới làm việc trong các khu, cụm công nghiệp của Phường Dĩ An. Tốc độ tăng trưởng dân số phụ thuộc phần lớn vào tốc độ phát triển của các khu công nghiệp trong Phường. Phần lớn lao động nông nghiệp trước đây của Phường này đã chuyển sang lao động công nghiệp và dịch vụ.□Bên cạnh đó tiếp giáp với Dĩ An là các quận Thủ Đức, quận 9 của TP.Hồ Chí Minh. Các quận này đang từng bước xây dựng để trở thành các đô thị hiện đại. Vấn đề của Dĩ An nói chung và Phường Dĩ An nói riêng hiện nay là phát triển theo định hướng 1 đô thị công nghiệp – dịch vụ.1.3 Mục tiêu và yêu cầu quy hoạch phân khu Phường Dĩ An□Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng hiện đại có tính kết nối với khu vực xung quanh và đảm bảo các chĩ tiêu kinh tế kỹ thuật của 1 đô thị nằm trong thành phố Bình Dương tới năm 2025.□Tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển dịch vụ, nhà ở và hạ tầng đô thị của phường.

Trang 1

PHẦN 1: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH

QUAN VÀ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2025

CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ

HỘI VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐẤT THIẾT KẾ

1 LÝ DO VÀ CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH:

1.1 Lý do lập quy hoạch

 Dĩ An là phường của Thị Xã Dĩ An và là phường có quá trình phát triển lâu đời

Là nơi giáp ranh các khu công nghiệp của tỉnh Bình Dương như KCN Sóng Thần

1, Sóng Thần 2 Các cơ sở công nghiệp này đã thu hút hàng chục ngàn lao động từ

các vùng trong cả nước tới làm việc và sinh sống

 Việc phát triển nhanh các cơ sở công nghiệp và thu hút số lượng lớn lao động

nhập cư đã làm cho không gian xây dựng phường thay đổi nhanh chóng Bên cạnh

một số công trình dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng được nâng cấp, cải tạo là

hàng loạt nhà ở, nhà trọ được xây dựng xung quanh khu công nghiệp và cơ sở công

nghiệp Phần lớn các công trình dân sinh này được xây dựng tự phát, thiếu quy

hoạch nên mặc dầu đã đáp ứng nhu cầu ở của người dân và lao động nhập cư tuy

nhiên các công trình này đã để lại sự chắp vá lộn xộn, thiếu mỹ quan và ảnh hưởng

tới môi trường sống trong phường

 Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng của phường chậm được cải thiện, nhiều hẻm phố xuất

hiện, các vấn đề thoát nước mưa, nước thải, cấp nước, cấp điện.v.v… đang là bài

toán khó khăn cho cả người dân và các cấp chính quyền

 Theo Quyết định số 3123/QĐ-UBND ngày 11/07/2007 của UBND tỉnh Bình

Dương Về phê duyệt Phương án quy hoạch các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương

giai đoạn 2007-2020, toàn bộ thị xã Dĩ An sẽ trở thành đô thị loại IV vào năm

2010, đô thị loại III vào năm 2015 và là 1 quận của Thành phố Bình Dương vào

năm 2020 Theo quy hoạch chung xây dựng đô thị Dĩ An đang trình UBND tỉnh

Bình Dương phê duyệt Phường Dĩ An sẽ trở thành phươn g trung tâm - 1 đơn vị

đô thị vào năm 2010

 Để đô thị Dĩ An từng bước xây dựng hiện đại cần thiết phải thực hiện quy hoạch

phân khu chi tiết Quy hoạch này nhằm tạo điều kiện để quản lý xây dựng của các

cấp chính quyền trên địa bàn Phường Dĩ An theo hướng đô thị hóa, lập các dự án

đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội và tạo điều kiện để người dân

xây dựng nhà ở hợp lý

1.2 Cơ sở lập quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000

1.2.1 Cơ sở pháp lý lập quy hoạch:

 Quyết định 81/2007 ngày 5/6/2007 của Thủ Tướng Chính Phủ về phê duyệt “

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”

 Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 20/05/2008 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc

phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn

đến năm 2050

Trang 2

 Căn cứ Nghị quyết số 57/2007/NQ-CP ngày 28/11/2007 của Chính phủ, về việc

Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng

đất năm năm 2006-2010 của tỉnh Bình Dương

 Quyết định số 3123/QĐ-UBND ngày 11/07/2007 của UBND tỉnh Bình Dương

Về phê duyệt Phương án quy hoạch các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương giai

đoạn 2007-2020

 Quyết định số 83 /QĐ-UBND của UBND ngày 18/07/2007 về việc giao chỉ tiêu

kế hoạch điều chỉnh vốn đầu tư- xây dựng năm 2007 cho phép thực hiện quy hoạch

phân khu Phường Dĩ An

1.2.2 Các cơ sở thực tiễn :

 Khu đô thị phía Bắc phường Dĩ An là ngã ba của các thành phố lớn trong vùng

kinh tế trọng điểm phía Nam, nối liền với các quận nội thành TP.Hồ Chí Minh, các

phường của thành phố biên hòa và các khu công nghiệp lớn của Bình Dương cũng

như thị xã Thủ Dầu 1.]

 Phường Dĩ An được Chính Phủ cho phép thành lập đặc biệt là KCN Sóng Thần 1

và Sóng Thần 2 Việc đầu tư và phát triển các khu, cụm công nghiệp này đã tạo

điều kiện tăng trưởng kinh tế của khu dân cư thiết kế cũng như phường Dĩ An tăng

nhanh, và từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sangcong6 nghiệp

và dịch vụ

 Dân số của Khu dân cư thiết kế tăng rất nhanh, chủ yếu là tăng cơ học của các lao

động trong khắp cả nước tới làm việc trong các khu, cụm công nghiệp của Phường

Dĩ An Tốc độ tăng trưởng dân số phụ thuộc phần lớn vào tốc độ phát triển của các

khu công nghiệp trong Phường Phần lớn lao động nông nghiệp trước đây của

Phường này đã chuyển sang lao động công nghiệp và dịch vụ

 Bên cạnh đó tiếp giáp với Dĩ An là các quận Thủ Đức, quận 9 của TP.Hồ Chí

Minh Các quận này đang từng bước xây dựng để trở thành các đô thị hiện đại Vấn

đề của Dĩ An nói chung và Phường Dĩ An nói riêng hiện nay là phát triển theo định

hướng 1 đô thị công nghiệp – dịch vụ

1.3 Mục tiêu và yêu cầu quy hoạch phân khu Phường Dĩ An

 Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng hiện đại có tính kết nối với khu

vực xung quanh và đảm bảo các chĩ tiêu kinh tế - kỹ thuật của 1 đô thị nằm trong

thành phố Bình Dương tới năm 2025

 Tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển dịch vụ, nhà ở và hạ tầng đô

thị của phường

CHƯƠNG 2: HIỆN TRANG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ

XÂY DỰNG TỔNG HỢP

1 VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

1.1 Vị trí và ranh giới quy hoạch

- Khu dân cư phía Bắc phường Dĩ An nằm ở vị trí cửa ngõ vào các thành phố lớn

trọng điểm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có lợi thế về giao thông với

các Đường Xuyên Á, Tỉnh lộ 743 và các tỉnh lộ lớn dự kiến mở rộng kết nối với

Trang 3

các tỉnh xung quanh đây là những động lực lớn tạo điều kiện cho Khu dân cư phát

triển kinh tế xã hội với tốc độ cao, giao lưu thông thương hàng hoá, văn hoá giữa

Khu quy hoạch và các khu vực xung quanh Ranh giới quy hoạch phân khu có diện

tích 103ha

Ranh giới cụ thể khu quy hoạch như sau:

 Phía Bắc giáp Phường Tân Đông Hiệp

 Phía Nam giáp khu trung tâm Phường Dĩ An và khu trung tâm hành chính thị

 Phía Đông giáp Phường Đông Hoà

 Phía Tây giáp khu công nghiệp Sóng Thần 2, khu dân cư Thống Nhất

1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của Phường Dĩ An như sau

Đặc điểm khí hậu.:

a) Nhiệt độ không khí :

Phường Dĩ An nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, do

vậy, Dĩ An có những đặc điểm sau:

- Nhiệt độ trung bình hàng năm : 27.550c

- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất-tháng 12 : 29-30.30c

- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất-tháng 4 : khoảng 25,200c

- Nhiệt độ tối cao : 39,200c - Nhiệt độ tối thấp : 15,500c

b) Độ ẩm không khí:

- Độ ẩm không khí trung bình trong năm : 82 %

- Độ ẩm không khí trung bình của tháng cao nhất-tháng 9 : 91 %

- Độ ẩm không khí trung bình của tháng thấp nhất-tháng 2 :75 %

c) Lượng mưa :

- Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối cao : khoảng 1600 – 1700 mm và

phân hoá theo hai mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa Mùa mưa bắt đầu vào

tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, với tổng lượng mưa chiếm trên 90% lượng

mưa cả năm, mùa khô nắng nhiều, bức xạ lớn, luợng nước bốc hơi cao chiếm

khoảng 85 – 80%

- Lượng mưa trung bình tháng cao nhất-tháng 8 và tháng 9: khoảng 300400 mm

- Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất -tháng 1, 2 và 3 : 0-10 mm

d) Nắng :

- Tổng số giờ nắng trong năm : 2500 – 2800 giờ Tháng nắng nhất là tháng 12

e) Gió :

- Thịnh hành 3 hướng chính Về mùa mưa gió thịnh hành Đông Nam và Nam,

về mùa khô gió thịnh hành Tây Nam Tốc độ gió trung bình 2–3 m/s

- Trong vùng không có bão

Đăc điểm địa hình :

- Địa hình khu vực Phường Dĩ An nói chung bằng phẳng với cao độ trung bình

khoảng 28 - 32 m

- Hướng dốc địa hình có dạng thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống

Nam với độ dốc trung bình từ 1o – 3o rất thuận lợi cho việc bố trí sử dụng đất

cũng như thoát nước mưa, nước thải

Trang 4

Đặc điểm thuỷ văn :

- Phường Dĩ An không có sông suối chảy qua

Địa chất công trình :

- Khu vực đất thuộc phường Dĩ An có địa chất công trình tốt Cường độ chịu

nén trên 2 kg/cm2

2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI PHƯỜNG DĨ AN:

2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế

Theo báo cáo hàng năm và 6 tháng của phường cho thấy Phường Dĩ An có tốc độ

tăng trưởng tương đối ổn định qua các năm trong đó do ảnh hưởng trực tiếp từ sự

phát triển đặc biệt của khu công nghiệp Sóng Thần Khu công nghiệp Sóng Thần là

động lực kéo theo các thành phần kinh tế trong Phường phát triển theo, theo đó, tỷ

trọng ngành dịch vụ, thương mại tăng tỷ trọng các ngành chăn nuôi, nông nghiệp

giảm mạnh, tạo tiền đề tốt cho công cuộc đô thị hoá

 Ngành dịch vụ cũng đang có dấu hiệu phát triển mạnh mẽ hỗ trợ sự phát triển

ngành công nghiệp với tốc độ nhanh và số lượng ngày càng nhiều, một số ngành

dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá nhanh như quán ăn, nhà trọ, dịch vụ thương mại

và giải trí,… nhằm phục vụ cho lực lượng công nhân đang làm việc tại các xí

nghiệp công nghiệp

 Hiện có hơn 1254 hộ đang kinh doanh thương mại, về lĩnh vực nhà trọ hiện có

533 hộ kinh doanh với hơn 45218 phòng trọ Tình hình kinh doanh tại các chợ, đặc

biệt tại các chợ tự phát đã từng bước được sắp xếp ổn định, mua bán có trật tự, giữ

gìn vệ sinh môi trường, các cửa hàng, siêu thị tiếp tục được đầu tư phát triển

 Công trình thương mại còn lại là chợ Dĩ An có diện tích khá nhỏ, không có khả

năng mở rộng trong tương lai nên chưa đáp ứng nay đủ được các dịch vụ hàng

ngày cho người dân Việc phát triển như hiện nay vẫn mang tính chất nhỏ lẻ và

manh mún, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của khu vực

 Dịch vụ nhà trọ phát triển ngày càng mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu của công

nhân

 Nông nghiệp không phải là ngành thế mạnh của Khu quy hoạch nói riêng cũng

như phường Dĩ An, cùng với sự phát triển đô thị thì diện tích đất nông nghiệp trên

địa bàn toàn phường hiện nay đang dần bị thu hep , nhường phần đất lại cho phát

triển khu dân cư nông thôn và các khu, cụm công nghiệp, các lọai hình dịch vụ,…

Đây là sự chuyển dịch mạnh mẽ, thể hiện hướng đi mới mang chiến lược lâu dài

2.2 Hiện trạng phát triển xã hội :

2.2.1 Hiện trạng lao động :

 Lao động phi nông nghiệp chiếm 99%, lao động công nghiệp chiếm 39,53% Lao

động thương mại dịch vụ chiếm 59,66% 1% (nguồn UBND Phường Dĩ An) Số

lượng lao động trong khu vực quy hoạch chiếm khoảng 70% tổng số lao động toàn

Khu quy hoạch

Trang 5

 Dựa vào các số liệu thu thập được có thể nhận thấy số lượng lao động chủ yếu

trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ( chiếm 99%) Tỷ lệ lao động trong ngành

công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng cao tỷ lệ nghịch với số lượng lao động

trong ngành nông nghiệp…

3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT:

 Khu quy hoạch là khu dân cư phía Bắc của phường Dĩ An, nên gắn liền với

phường Dĩ An, qua đó có thể tham khảo số liệu hiện trạng sử dụng đất của phường

Dĩ An để tham khảo thiết kế

 Tổng diện tich đất toàn Phường có 1.043,77 ha, tuy nhiên trừ diện tích đất khu

công nghiệp Sóng Thần 1,2 và khu dân cư Thống Nhất, đất trung Tâm hành chính

Thị Xã đã được quy hoạch 1/2000, phần đất quy hoạch còn lại khoảng 3.512.950

m2

 Theo thống kê về đất đai có bổ sung đo đạc tại bản đồ, hiện trạng sử dụng đất cuả

Phường Dĩ An hiện như sau:

3.1 Đất xây dựng đô thị

Đất xây dựng đô thị bao gồm đất đô thị phường Dĩ An và đất thuộc quyền quản

lý của thị xã Dĩ An Đất xây dựng đô thị có diện tích 2.689.100 m2, chiếm 76,55 %

tổng diện tích khu đất quy họach Trong diện tích này cơ cấu được chia ra như sau:

Đất dân dụng có khoảng 2.307.221 m2 chiếm 85,8% so với đất xây dựng đô thị

và 65,68% tổng diện tích quy hoạch, trong đó:

- Đất ở đô thị có 1845615m2 chiếm 68,63% diện tích đất xây dựng đô thị

và 52,54% tổng diện tích đất toàn khu quy hoạch

- Đất trung tâm công cộng đô thị có khoảng 87431 m2 chiếm 2,49% tổng

diện tích đất quy hoạch và 3,52% diện tích đất xây dựng đô thị Bao gồm

các loại đất giáo dục, y tế , hánh chính công cộng

- Đất giao thông( bao gồm các tuyến đường do thị xã và do phường quản

lý) có khoảng 374100m2 chiếm 10,65 % diện tích toàn khu quy hoạch

- Đất ngoài dân dụng có diện tích 381.879 m2 chiếm 10,87% Loại đất

này bao gồm các hạng mục: đất giao thông đối ngoại, đất các nhà máy, xí

nghiệp, cơ sở sản xuất, đất di tích, lịch sử, tôn giáo, đất quân sự, đất hành

lang bảo vệ đường sắt

Trang 6

Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất Phường Dĩ An

TT Loại Đất tích(m2) Diện Tỷ Lệ % %so với đất DD m2/người

Trang 7

3 Đất trồng cây lâu năm 735493

* Nguồn : Tính lại từ bản đồ quy hoạch sử dụng đất do phòng Tài nguyên và Môi

trường và các nguồn khác từ phòng địa chính cuả Thị xã

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu dân cư phía Bắc phường Dĩ An.

4 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÁC KHU CHỨC NĂNG

Trang 8

Trường Tiểu Học Số lớp học Số hoc sinh

b) Trung tâm văn hóa thể thao:

- Trong Khu quy hoạch có 1 sân thể dục trong tổ hợp cụm trường học tại khu phố

Đông Tân có diện tích 14984 m2 Sân vận động này là nơi cho học sinh trong

Phường tập thể dục và tổ chức các hoạt động đoàn thể

4.2 Hiện trạng xây dựng các khu dân cư

 Sau năm 1990, khi nhiều nhà máy và KCN tập trung được xây dựng, Dĩ An trở

thành đất lành cho dòng lao động nhập cư từ các vùng khác nhau trong cả nước

Hiện tại, dân số KT4 trong Phường nhiều hơn cả số lượng dân cư thường trú

 Các khu dân cư trong Phường hình thành một cách tự phát với đường làng, ngỏ,

hẻm chằng chịt

 Với quá trình tự chia lô, bán nền trong thời gian qua, các khu dân cư trước đây

được chèn thêm nhiều nhà cho thuê, nhiều nhà ở mới được xây dựng 1 cách tự

phát Mật độ xây dựng công trình tại nhiều khu dân cư đã lên trên 70% diện tích

 Khu dân cư phần lớn thiếu các cơ sở hạ tầng cần thiết như đường hẻm quá hẹp,

gãy khúc Việc thoát nước mưa hiện rất khó khăn Nhiều khu vực bị ngập do không

có lối thoát Việc xây dựng đường ống cấp nước, đường dây điện, thông tin liên

lạc, v.v… gặp nhiều khó khăn do tình trạng xây dựng nhà ở lộn xộn

5 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG:

5.1 Giao thông đối ngoại

 Đường DT 743 bắt đầu từ ngã 3 Tân Vạn đi về hướng Tây với nhiều đoạn gấp

khúc khác nhau.đường có lộ giới 25-30 m, 4 làn xe.đoạn qua trung tâm phường dài

khoảng 3.6km

5.2 Giao thông nội bộ Khu quy hoạch:

Hệ thống đường do Thị xã quản lý:

 Đường Nguyễn An Ninh dài khoảng 1400m, bắt đầu từ ngã ba chùa Bùi Bửu đến

DT 743 Tuyến này được chia làm ba đoạn có lộ giới đều là19m và có bề rộng lòng

đường như sau: đoạn từ chùa Bùi Bửu đến rạp hát Dĩ An có lòng đường rộng 12m,

đoạn từ rạp hát Dĩ An đến cổng xe lửa 16 có lòng đường rộng 9m, và đoạn còn lại

từ cổng xe lửa đến DT743 có lòng đường rộng 12m Có hệ thống hạ tầng và vỉa hè

đầy đủ

Trang 9

 Đường Lý Thường Kiệ

tới ngã 3 ZASAKI giao v

rộng 9m, có hệ thống vỉa h

 Đường Mồi bắt đầu từ

Sóng Thần, cũng có lộ giớ

ng Kiệt dài khoảng 1900m, bắt đầu từ đường Nguy

ã 3 ZASAKI giao với DT743.Đường có lộ giới 18m, trong đ

ng vỉa hè, hệ thống hạ tầng cấp thoát nước

đầu từ ngã ba ông Xã giao với DT743 tới ranh khu công nghi

ộ giới 17m, nhựa và hạ tầng chưa được đầu tư đ

Trang 10

 Các con đường trong khu tái

trong đó lòng đường rộng 6m

buôn bán nhỏ

5.3 Giao thông tĩnh

Trên địa bàn phường D

mức Điều này gây nhiều b

giao thông

5.4 Nhận xét chung:

 Các con đường như L

rải nhựa với hệ thống hạ

vỉa hè

ng trong khu tái định cư được đầu tư hoàn chỉnh vớộng 6m, hè mỗi bên rộng 3m vỉa hè ở đây đư

ờng Dĩ An , các nút giao thông đang tổ chức giao nhau c

ều bất cập trong việc đi lại vận chuyển, thường s

ư Lý Thường Kiệt, Nguyễn An Ninh, Nguyễn An Ninh

ng hạ tầng tương đối đầy đủ bao gồm hệ thống cấ

nh với lộ giới 12m, ược tận dụng để

ức giao nhau cùng ờng sẽ gây ùn tắc

ễn An Ninh được ống cấp thoát nước,

Trang 11

 Các đường còn lại do thị xã quản lý dù đã được rải nhựa nhưng có chung tình

trạng là không có vỉa hè, đất đai ven đường do dân quản lý nên phức tạp

 Giao thông ở các con đường chính hầu như thuận lợi Chỉ có đường Mồi khúc Lý

Thường Kiệt đến đường số 21 của khu công nghiệp Sóng Thần do dân tận dụng vỉa

hè và lòng đườg làm nơi tập trung buôn bán nên thường có tình trạng ùn tắc giao

thông vào buổi sáng và cuối giờ chiiều

 Các đường giao thông nông thôn và đường dân sinh chủ yếu là đường rải đá và

đường đất với chiều rộng từ 2-5m Các con đường này thường gấp khúc, mặt

đường xuống cấp gây khó khăn cho việc đi lại

6 HIỆN TRẠNG NỀN VÀ THOÁT NƯỚC MƯA:

6.1 Hiện trạng nền đất xây dựng

Nền đất xây dựng tại Khu quy hoạch rất thuận lợi do địa hình tương đối bằng

phẳng, cao độ trung bình khoảng 30m Cao độ địa hình cao nhất khoảng 34m nằm

về phía Tây-Bắc sau đó thấp dần theo hướng Tây- Đông Địa hình thấp dần theo 3

hướng:

- Về phía Bắc tới đường ĐT 743 có cao độ khoảng 28- 29m

- Về phía Nam theo đường Nguyễn An Ninh tới khu trung tâm hành chính thị

xã Dĩ An với cao độ khoảng 21m

- Và về phía Đông theo tới ranh giới phường Đông Hòa có cao độ khoảng 28m

6.2 Hiện trạng thoát nước mưa:

Thoát nước mưa hiện là một vấn đề lớn của phường, do trên địa bàn phường

không có sông, suối nào Trên cơ sở về địa hình các khu vực có khó khăn trong vấn

đề thoát nước mưa như sau:

- Khu vực phía Bắc đường Lý Thường Kiệt có địa hình hơi trũng do cao độ

các khu vực xung quanh như dọc đường ĐT 743 ở phía Bắc, dọc đường tàu

hỏa ở phía Đông, khu vực phía Tây đề có địa hình cao hơn khoảng 1m

- Hiện tại có một số tuyến cống thoát nước mưa xung quanh chợ Dĩ An, trên

đường Nguyễn An Ninh, đường Lý Thường Kiệt.v.v… Tuy nhiên những

tuyến cống này dã xuống cấp, và dược sử dụng như cống thoát nước thải Mật

độ bê tông hóa gần 90 % như hiện nay thì, các tuyến cống này không đáp ứng

được nhu cầu sử dụng , gây ứ động nước, tràn nước, gây mùi hôi khó chịu cho

khu dân cư

Trang 12

7 HIỆN TRẠNG CẤP N

 Hiện nay,Khu quy hoạ

dân cư đã có nước máy để

An cung cấp và quản lí Ngu

khu quy hoạch, sử dụng m

không cao và độ an toàn , b

n nay,Khu quy hoạch có hệ thống cấp nước sạch khá rộng khắp, kho

c máy để dùng Hệ thống cấp nước sạch do công ty c

n lí Nguồn nước lấy từ sông Đồng Nai qua trạm b

c chính nằm trên tuyến đường ĐT743, đoạn qua khu quy ho300mm Từ tuyến ống này, nước chuyển tiếp vào

ờng Kiệt và, chạy xuyên suốt khu quy hoạch Tr

ấp nước D200mm bố trí 2 bên đường; Ngoài các tuy

òn có một số tuyến ống cấp nước như sau:

mm chạy trên đường Nguyễn An Ninh

mm-150mm trên đường Mồi ạng lưới cấp nước hiện hữu còn chưa phủ khắp 100% diụng mạng hình tia dể cấp nước nên hiện trạng áp l

- 63MVA đặt tại Đông Hòa

m 110/22 KV -2 X 63 MVA Đặt tại khu công nghiệp Sóng Th

ng khắp, khoảng 80%

ch do công ty cấp nước Dĩ

ạm bơm Tân Ba

n qua khu quy hoạch có

ào ống D200mm

ch Trên đường Lý

ài các tuyến ống

ắp 100% diện tích ạng áp lực cấp nước

ờng Dĩ An- Thị xã

c gia qua các tuyến cao

p Sóng Thần

Trang 13

8.2 Lưới điện :

8.2.1 Tuyến trung thế :

Lưới trung thế 22KV vận hành theo chế độ 3 pha 4 dây, trung tính nối đất trực

tiếp vơi tổng chiều dài 13,6 km Một số tuyền sử dụng cáp nhôm bọc cách điện kéo

sâu vào trong các hộ tiêu thụ nên tổn hao trong cung cấp điện còn cao

Tuyến đường dây trung thế 22kV ở các tuyến đường trên địa bàn Khu quy hoạch

như sau:

- Đường Lý Thường Kiệt với tổng chiều dài khoảng 2.416m

- Đường Mồi với tổng chiều dài khoảng 524m

- Đường Nguyễn An Ninh với tổng chiều dài khoảng 1.938m

- Đường Tỉnh 743 với tổng chiều dài khoảng 1.752m

Toàn Khu quy hoạch hiện có 19 trạm hạ thế vơí tổng công suất 3542 KVA các

trạm có công suất từ 15 – 50KVA sử dụng trạm treo trên trụ ngoài trời, và các trạm

có công suất từ 100KVA trở lên đều là trạm giàn và bán kính cấp điện từ 300 –

600m vị trí các trạm và công suất như sau :

Đường Lý Thường Kiệt gồm các trạm :

- Dĩ An 2 :560KVA trạm dàn

- Cơ sở Lý thường kiệt 1: 15KVA trạm treo

- Lý thường kiệt : 160KVA trạm dàn

- Công ty phan lê lâm sơn : 3 x 25KVA trạm treo

- Công ty Kim sơn : 1000KVA trạm dàn

- Dĩ an 4 : 400KVA trạm dàn

- Cơ sở thanh đạt : 560kVA trạm dàn

- Tổng kho vật tư đường sắt : 37.5KVA trạm treo

- Cơ sở lý thường kiệt 2 : 15KVA trạm treo

Đường Mồi gồm các trạm :

- KDC 1 sóng thần 2 400KVA trạm dàn

- KDC 2 sóng thần 2 180KVA trạm dàn

- Ngã 3 đon g tân 37.5KVA trạm treo

- Tân thành đạt 3 x 37,5KVA trạm treo

Đường Nguyễn An Ninh gồm các trạm :

 Lưới chiếu sáng đèn đường cho Khu quy hoạch hiện chỉ mơí có ở một số trục

đường chính với tổng chiều dài khoảng 6.2km trong đó khoảng 4.3km sử dụng cáp

ngầm chiếu sáng và 1.9km đi chung với trụ trung và hạ thế

Trang 14

 Các tuyến đường sử dụng cáp ngầm chiếu sáng sử dụng đèn sodium công suất từ

150W – 250W được đặt trên trụ kẻm cao khoảng 8m so với mặt đường cụ thể ở các

tuyến đường như sau :

- Đường Lý Thường Kiệt với tổng chiều dài là 2.614m

- Đường nguyễn an ninh 2219m

- Đường Tỉnh 1367m

Đánh gía hiện trạng :

 Đến nay 100% các hộ đã được sử dụng điện thắp sáng Và đang tiếp tục thực hiện

dự án điện khí hoá nông thôn giai đoạn hai nhằm xoá đồng hồ tổng ở địa phương

 Hiện điện năng cung cấp điện cho khu quy hoạch đang thiếu nhất là vào những

giờ cao điểm thì chất lượng điện năng vẫn còn thiếu, tổn hao điện khi truyền tải

còn cao khoảng 10% Sau này khi dân cư phát triển để đủ điện năng cung cấp cho

các hộ tiêu thu và đảm bảo chất lượng điện năng thì phải quy hoạch nâng cấp mạng

trung thế 22KV nhắm tăng tính an toàn, và đảm bảo nhu cầu điện tiêu thụ điện cửa

khu quay hoạch đến năm 2025

 Hiện tại tuyến chiếu sáng đi chung với trụ trung hạ thế đặt sâu trong lề đường do

đó chất lượng chiếu áng không đảm bảo, đồng thời tuyến chiếu sang còn chưa phủ

khắp khu quy hoạch và còn đi nổi, gây mất mĩ quan đô thị

 Các tuyến trung thế hiện hữu còn đi nổi, chằng chịt với tuyến hạ thế, cần được

ngầm hóa để tạo không gian đẹp cho đô thị

9 HIỆN TRẠNG THÔNG TIN LIÊN LẠC:

 Trong khu quy hoạch sử dụng mạng điện thoại cố định chủ yếu của nhà cung cấp

dịch vụ VNPT, nguồn cấp lấy từ bưu điện thị xã Dĩ An; ngoài ra còn có một số nhà

cung cấp dịch vụ khác như Viettel, FPT, EVN Dịch vụ Internet có các nhà cung

cấp VNPT, Viettel và FPT Dịch vụ truyền hình cáp có 2 nhà cung cấp là FPT và

BTV

 Hệ thống các tuyến cáp điện thoại trung kế và cáp chính của nhà cung cấp dịch

vụ VNPT được đặt trong mương cáp và đi ngầm dưới lòng, lề đường Mạng lưới

cáp phân phối và cáp vào nhà đi trên trụ song song với lưới điện trung, hạ thế và

được phân bổ trên toàn khu quy hoạch Ngoài nhà cung cấp EVN sử dụng công

nghệ không dây, các nhà cung cấp dịch vụ khác như Viettel, FPT, BTV còn sử

dụng cáp thông tin đi chung với các trụ trung, hạ thế

 Hệ thống thông tin liên lạc do nhiều nhà cung cấp dịch vụ chưa được phối hợp,

cáp thông tin mắc đan xen chưa được gọn gàng gây mất cảnh quan đô thị Hệ thống

cần phải quy hoạch lại cho đồng bộ với các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác

10 HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC BẨN

10.1 Hiện trạng xừ lý chất thải lỏng trong các Công Ty, cơ sở sản suất trên địa

bàn khu quy hoạch

 Phần lớn các Công ty, cơ sở sản xuất kinh doanh nằm rải rác trên địa bàn Khu

quy hoạch nên vấn đề xử lý chất thải lỏng rất khó kiểm soát Nước thải được xử lý

cục bộ sau đó được thoát ra hố đào để tự ngấm xuống đất

Trang 15

 Theo phản ánh của địa phương hiện tại có một số công ty gây ô nhiễm nghiêm

trong ảnh hưởng trục tiếp tới môi trường và đời sống của người dân đó là công ty

Vật Tư Đường Sắt nước thải được thải ra phia sau công ty nước thải được thải ra

hố ga rồi tự chảy xuống ao phia sau

10.2 Hiện trạng xử lý chất thải lỏng cho các khu dân cư:

 Các khu dân cư trong phường Dĩ An hiện tại có một số tuyến đường chính có

cống thu gom chất thải lỏng để xử lý Ngoài ra, các tuyến đường nhỏ chưa có cống

thu gom, nước thải từ khu vệ sinh xử lý theo kiểu tự ngấm hoặc thoát ra cống,

mương thoát nước mưa

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG QUY HOẠCH

1 QUY MÔ DÂN SỐ VÀ HƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU QUY HOẠCH:

1.1 Quy mô dân số:

Dân số hiện tại của khu vực là 3661 người Theo định hướng quy hoạch chung,

quy mô dân số tính đến năm 2025 của khu vực thiết kế là 22800người

1.2 Hướng phát triển của khu quy hoạch:

Khu vực thiết kế được định hướng theo quy hoạch chung phường Dĩ An là đô thị

loại III và quy hoạch tới năm 2025

Khu quy hoạch phát triển theo hai hướng :

• Phát triển dân cư dựa trên những tuyến đường quy hoạch

• Cải tạo nâng cấp những tuyến đường cũ nhỏ hẹp, cây dựng công trình mẫu

giáo, trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại… phục vụ cho sự phát

triển của dân cư dến năm 2025

2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT:

2.1 Qui hoạch giao thông:

a Giao thông bộ :

Mở tuyến dường Đông Tây xuyên qua khu quy hoạch, tăng tính kết nối bền vững

giữa khu quy hoạch nói riêng và của phường Dĩ An nói chung với các khu công nghiệp

lớn, và các phường lân cận

Nâng cấp cải tạo tuyến dường Nguyễn An Ninh, Lý Thường Kiệt,dường Tỉnh

743

Bổ sung các trục đường ngang, đường dọc trên cơ sở một số đoạn tuyến hiện

hữu, điều chỉnh hướng tuyến một số tuyến đường hiện hữu của khu dân cư cho hợp lý

và thuận tiện cho phát triển giao thông bền vững.Cải tạo, mở rộng một số tuyến đường

nội bộ đảm nhận chức năng là tuyến đường khu vực khu dân cư theo đúng tiêu chuẩn

thiết kế đường bộ

b Giao thông công cộng

Xây dựng tuyến xe bus phục vụ nhu cầu giao thông đối ngoại, bảo đảm bán kính

phục vụ cho mọi người dân trong khu vực

2.2 Qui hoạch chuẩn bị kĩ thuật và thoát nước mưa:

Trang 16

Xác định cao độ san nền trên toàn thể khu vực qui hoạch nhằm đảm bảo tận dụng

tối đa thuận lợi địa hình để thoát nước mặt về tuyến ống thoát nước mưa chính trên

Quốc lộ 1A

Xác định cao độ các khu vực chức năng nhằm tránh tình trạng gây ngập úng cục

bộ nhất là trong mùa mưa

2.3 Qui hoạch cấp điện:

Nguồn cấp điện cho Khu quy hoạch là nguồn điện lưới quốc gia qua tuyến cáp

22KV đi nổi từ trạm 110KV/15-22KV 2 x 63MVA ở khu công nghiệp Sóng Thần

cách khu vực thiết kế 3km và trạm 110KV/15-22KV 63MVA Tân Đông Hiệp cách

khu quy hoạch 3km

Từ 110KV/15-22KV 2 x 63MVA ở khu công nghiệp Sóng Thần và trạm

110KV/15-22KV 63MVA Tân Đông Hiệp xây dựng 2 tuyến 22 KV tới cung cấp điện

cho toàn bộ khu vực thiết kế Hai tuyến trung thế này sẽ được đấu nối với nhau tạo

thành mạch vòng khép kín để đảm bảo cấp điện an toàn và liên tục

2.4 Qui hoạch mạng lưới thông tin liên lạc:

Xây dựng mới trạm RDLU cho khu quy hoạch, sử dụng đường truyền cáp quang

để kết nối về tổng đài nội hạt, tạo điều kiện phát triển và quản lí mạng thông tin liên

lạc được thuận tiện

2.5 Qui hoạch cấp nước:

Nguồn cấp nước từ công ty cấp nước Dĩ An, sử dụng nguồn từ tuyến ống

D400mm nối từ công ty cấp nước Dĩ An đến Khu quy hoạch theo tuyến đường Đông

Tây, dựa trên quy hoạch 1/2000 của thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương

Sử dụng hệ thống bể chứa nước ngầm, bơm ly tâm và đài nước để cung cấp nước

cho khu vực

Xây mới hệ thống cấp nước, đảm bảo 100% hộ dân trong khu vực được sử dụng

nước sạch và mạng lưới cấp nước là mạng vòng nhằm cấp nước an toàn và liên tục

2.6 Qui hoạch thoát nước và xử lí chất thải rắn:

Xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng, tận dụng địa hình để nước thải tự chảy

vào cống nước thải rồi dẫn về nhà máy xử lý tập trung của phường Đông Hòa

PHẦN 2: QUY HOẠCH CHI TIẾT TỈ LỆ 1/2000 HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ

THUẬT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2025

CHƯƠNG 1: QUY HOẠCH GIAO THÔNG

1 HIỆN TRANG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG:

Hiện trạng giao thông khu vực thiết kế được trình bày ở Mục 1.4 Chương 1 Phần 1

Định hướng quy hoạch giao thông khu vực thiết kế được trình bày ở Mục 2.3

Chương 2 Phần 1

3.1 Giao thông đối nội:

Trang 17

- Theo định hướng của thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương thì mạng lưới giao thông của

thị xã Dĩ An sẽ được nâng cấp từ những tuyến đường sẵn có Vì vậy do thuộc địa

bàn thị xã Dĩ An nên việc thiết kế giao thông của khu quy hoạch sẽ bám sát theo

định hướng này

- Bên cạnh đó , một số tuyến đường còn ngoằn nghèo, gấp khúc nên sẽ tiến hành

điều chỉnh những tuyến này để tăng tính linh động của mạng lưới, thuận tiện cho

giao thông, giảm thiểu tai nạn trong tương lai

- Mạng lưới đường khu vực được thiết kế với vận tốc 40 km/h – 50 km/h, có lộ

giới 15m, 24m bề rộng 1 làn xe là 3.5m với 2-4 làn xe

3.2 Giao thông đối ngoại

- Cải tạo và nâng cấp tuyến đường Nguyễn An Ninh, Lý Thường Kiệt, đoạn đi qua

khu vực thiết kế vì đây là đường giao thông quan trọng, kết nối khu đất với khu

công nghiệp Ba Hưng, khu công nghiệpSóng Thần 1, 2 và các khu vực lân cận

- Đường Nguyễn An Ninh, Lý Thường Kiệt được thiết kế với vận tốc 60 km/h, loại

đường phố chính đô thị thứ yếu với lộ giới 26m, bề rộng một làn xe là 3.75m, 4 làn

xe vì đoạn đường này đi qua trung tâm khu vực thiết kế, nên ngoài vai trò đối ngoại

còn có vai trò tiếp cận với các công trình công cộng như trung tâm thương mại thị

xã Dĩ An

3.3 Giao thông công cộng :

Các ga Metro: trên tuyến Metro bố trí các nhà ga lên xuống khách với khoảng

cách khoảng 1km bố trí một ga Các ga này đặt ở nơi thuận tiện về giao thông,gần

trung tâm thương mại,quảng trường,khu dịch vụ, thể dục thể thao, khu trung tâm

vui chơi giải trí

Các bãi đậu xe:

 Các công trình xây dựng tại phường DĩAn phải đảm bảo bố trí bãi đậu xe cho

lượng xe của nhân viên và khách tới làm việc

 Cho phép đậu xe tại một số điểm đậu xe trên đường

 Cho phép các doanh nghiệp kinh doanh bãi đậu xe ô tô xây dựng bãi đậu xe

ngầm hoặc cao tầng tại các khu vực trung tam đô thị

 Trong các ngày diễn ra lễ hội, mít tinh, cho phép tận dụng 10-15% đất cây

xanh làm bãi đậu xe phục vụ các chương trình này

Hệ thống giao thông công cộng:

 Tổ chức hệ thống xe buýt trên các trục đường chính như đương Lý Thường

Kiệt, Nguyễn An Ninh kết nối Phường Dĩ An với các đô thị khác

 Các trạm đỗ xe buýt được bố trí từ 0,5 – 1 km/trạm, cách chỗ giao nhau

giữa các trục giao thông ít nhất 30m, kích thước trạm có chiều rộng tối thiểu

là 3m, dài 2030m

3.4 Kết cấu:

- Toàn bộ đường khu vực thiết kế với kết cấu áo đường mềm , với tải trọng trục

tính toán H30, mặt đường bê tông nhựa hạt mịn

- Vỉa hè lát gạch Terrazzo 40x40cm

- Bó vỉa bê tông xi măng M250 đá 1x2 đặt trên lớp bê tông lót M150 dá 1x2 dày 5

cm Thiết kế bó vỉa cho tiếp cận một phần

Trang 18

3.5 Tiêu chuẩn áp dụng:

- QCXDVN 01:2008/BXD : QUY CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM

- TCXDVN 104:2007 : ĐƯỜNG ĐÔ THỊ - YÊU CẦU THIẾT KẾ

4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG:

2.1 Tính toán nhu cầu và quy mô giao thông:

a Phương pháp tính toán

- Nhu cầu giao thông của người tham gia giao thông thường tập tung vào những

giờ cao điểm như buổi sáng đi làm, đi học buổi chiều về nhà Tại những thời điểm

này có thể xem lưu lượng giao thông cao nhất Ở khu đô thị này, hướng di chuyển

chính của người dân là đến các khu công nghiệp Lưu lượng giao thông được tính

toán dựa vào bản đồ quy hoach sử dụng đất, các vị trí khu công nghiệp, và các

điểm giải trílà những nơi phát sinh nhu cầu giao thông cao nhất

- Tính toán dựa trên giả thiết người dân có xu hướng di chuyển tới nơi cần đến

theo đường ngắn nhất, bằng các trục đường đô thị hay đường khu vực Nhu cầu

tham gia giao thông của người dân bao gồm : đi làm, đi học, giải trí và thăm viếng

Tất cả các nhu cầu trên đều sử dụng mạng lưới giao thông theo quy tắc từ điềm bắt

đầu ra đường khu vực rồi tới điểm đến

- Dùng phương pháp ma trận để thống kê lưu lượng di chuyển trên từng khu vực

trong đô thị

b Tính toán nhu cầu giao thông

Khu quy hoạch có số dân theo dự đoán đến năm 2025 là 22800 người Ta phân chia

khu quy hoạch làm 11 phân khu giao thông theo các con đường khu vực

Để tính toán nhu cầu giao thông, ta sử dụng công thức sau :

A = N x n% x PiTrong đó :

- A : số lượt tham gia giao thông (lượt/ngày)

- N : số người tham gia giao thông (người)

- n% : phần trăm số người tham gia giao thông (%)

- Pi : tần suất tham gia giao thông (lượt/ngày)

Ta phân chia nhu cầu giao thông làm 4 loại : đi làm, đi học, giải trí và thăm viếng

Ở mỗi khu vực :

- Dân số có nhu cầu đi làm chiếm n% = 60 với tuần suất P = 2 lượt/ngày

- Dân số có nhu cầu đi học chiếm n% = 30 với tuần suất P = 3 lượt/ngày, tập

trung ở các trường học

- Dân số có nhu cầu giải trí chiếm n% = 90% với tuần suất P = 4 lượt/tuần

- Dân số có nhu cầu thăm viếng chiếm n% = 90% với tuần suất P = 4 lượt/tuần

- Ngoài ra nhu cầu quá cảnh qua khu là rất lớn vì khu vực là đầu mối dẫn tới 3

khu công nghiệp lớn, cụ thể tính toán sẽ trình bày rõ trong phần sau

Áp dụng công thức và cách phân chia nhu cầu, ta tổng hợp được bảng tính nhu

cầu đi lại của từng khu vực :

Trang 19

Sau đó ta tiến hành phân chia các nhu cầu trên của từng khu vực theo dạng nơi đi –

nơi đến, ta đượcBẢNG 3[mục 1.1 chương 1 phần 1 phụ lục tính toán]

Sau đó ta tiến hành lập bảng ma trận phân bố như cầu giao thông trên từng tuyến

đường (xem BẢNG4[mục 1.1 chương 1 phần 1 phụ lục tính toán])

Ngoài ra, nhu cầu giao thông còn phát sinh một lượng nhu cầu quá cảnh và khách

vãng lai trên tuyến đường Nguyễn An Ninh và các tuyến đường ở biên khu vực thiết

kế có thể kết nối với các khu lân cận như đường Lý Thường Kiệt, Đường số 3, Đường

Tỉnh 743 Tổng hợp lại ta có đượcBẢNG 5 , trong đó nhu cầu quá cảnh lấy bằng

200% nhu cầu giao thông phân bố trên tuyến đường đó

2.2 Xác định mặt cắt ngang

a Xác định mặt cắt ngang của một đoạn đường điển hình

Xét điển hình trục đường Nguyễn An Ninh có mặt cắt 1-1 để tính toán điển hình

Dựa vào BẢNG 4 [mục 1.1 chương 1 phần 1 phụ lục tính toán] ta có đường

Nguyễn An Ninh có lưu lượng lớn nhất là 80681 lượt/ngày

Lưu lượng xe vào giờ cao điểm (lưu lượng xe lớn nhất đi qua mặt cắt) lấy bằng

20% tổng lưu lượng, ta có : Ncd = 20% x 80681 = 16136 lượt/h

Ta quy đổi số lượt xe di chuyển thành các phương tiện giao thông với giả thiết :

- Xe ô-tô 20%, số người trên xe : 3 người

- Xe máy 60%, số người trên xe : 2 người

- Xe đạp 20%, số người trên xe : 1 người

Ta chọn hệ số quy đổi ra xe con như sau (theo bảng 2 mục 5.2.2 TCXDVN 104:2007)

tt

N

n =Z×P

Trang 20

Trong đó :

- nlx : số làn xe yêu cầu

- Nyc : lưu lượng xe thiết kế theo giờ ở năm tính toán Nyc = 3254

- Z : hệ số sử dụng khả năng thông hành Theo mục 5.4.2 TCXDVN 104:2007, chọn

mức phục vụ C và Z = 0.8

- Ptt : khả năng thông hành tính toán của một làn xe Theo mục 5.4.1 TCXDVN

104:2007 chọn Pln = 1600 đối với đường nhiều làn có phân cách Ta chọn

Ptt = 0.8Pln = 1600 x 0.8 = 1280

Vậy số làn xe tính toán n lx = 4 làn xe

Theo mục 8.2.3 TCXDVN 104:2007, do hạn chế ở mức nâng cấp cải tạo tuyến

đường có sẵn nên ta chọn số làn đường là 4, thỏa yêu cầu cho đường cải tạo nâng

cấp theo tiêu chuẩn TCVN 104:2007

Dựa vào TCVN 104:2007, ta có mặt cắt ngang 1-1 của đường Nguyễn An Ninh:

- Vỉa hè mỗi bên 5m

- Lòng đường mỗi bên 2 làn xe 3,75m x 2 = 7.5m

- Dải phân cách : 1m

- Lộ giới : 26m

Tính toán tương tự với các tuyến đường còn lại, ta có BẢNG 6[phụ lục tính toán

giao thông]

Bảng thống kê khối lượng đường giao thông :

Các thông số khi thiết kế mặt cắt ngang đường

- Độ dốc ngang đường là 2% và độ dốc ngang hè là 1.5% để đảm bảo việc thoát

nước trên đường tốt

- Chiều cao bó vỉa là 15 cm

- Mặt cắt cho phần xe chạy là mặt cắt ngang dạng mái nhà, ưu điểm tiện cho xe

chạy êm thuận, ít bào mòn và dễ thi công

- Đèn đường và cây xanh được bố trí trên hè Đèn đường bố trí cách bó vỉa 0.25m

và cây xanh bố trí cách bó vỉa 0.75m

DẢI PHÂN CÁCH(M)

VỈA HÈ(M)

CHIỀU DÀI ĐƯỜNG (M)

DiỆN TÍCH (M2)

CẤP

CHIỀU RỘNG STT TÊN ĐƯỜNG

TÊN MẶT CẮT

TỐC ĐỘ THIẾT KẾ

LÒNG ĐƯỜNG(M) BẢNG 6: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐƯỜNG - PHÂN CẤP ĐƯỜNG THEO QCVN 07-2010

Trang 21

2.3 Tính toán chỉ tiêu mạng lưới đường:

- δ : mật độ mạng lưới đường phố (km/km2)

- ∑ L: tổng chiều dài đường của cấp đường tính toán mật độ (km)

- F : tổng diện tích xây dựng đô thị(không tính diện tích mặt nước, đầm lầy) (km2)

b Mật độ mạng lưới đường theo diện tích xây dựng đường γ (%)

F: diện tích thành phố do mạng lưới đường phụ vụ (km2)

c Mật độ diện tích đường trên một người dân đô thị λ (m 2 /người)

λ : mật độ diện tích đường tính trên đầu người (m2/người)

L : chiều dài các tuyến đường (km)

Đường

số 3

Đường Mồi

(*) TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU (*) TÍNH TOÁN

5.8

Khu vực Khu Vực

2-3.3 2.04

4-6.5 1.07

6.5-8 3.2

Trang 22

Ghi chú :

(*) :Mục 4.3.2 QCXDVN 01 : 2008/BXD QUY CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM

Qua so sánh các yếu tố kĩ thuật mạng lưới giao thông của khu vực thiết kế với

các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành như đã nêu, ta có thể thấy mật độ mạng lưới

đường theo chiều dài của loại đường chính khu vực và khu vực còn thiếu.Tuy nhiên ta

chỉ thực hiện quy hoạch một phần của thị xã Dĩ An, bên cạnh đó đây là đô thị cải tạo

theo định hướng của tỉnh Bình Dương nên các tuyến đường chỉ có thể thiết kế theo

tiêu chuẩn thấp nhất cho phép vì vậy mật độ mạng lưới đường không thể thỏa một số

yêu cầu theo tiêu chuẩn hiện hành

2.4 Tính toán bán kính bó vỉa, góc vát tại nút giao thông điển hình:

a Góc vát

Dựa vào QCXDVN 01:2008/BXD và TCXDVN 104:2007 thiết kế góc vát như sau:

- Đối với chỗ giao nhau giữa các trục đường đô thị và đường khu vực thiết kế góc

vát là 5m x 5m để đảm bảo tầm nhìn an toàn khi tham gia giao thông

- Rbv : bán kính bó vỉa tính toán (m)

- B :bề rộng của làn xe ngoài cùng (m) B = 3.5m

- Rmin : bán kính cong tối thiểu để xe rẽ được (m)

2 tk min

- i: độ dốc ngang của đường i = 2%

- Vtk : vận tốc thiết kế Vận tốc rẽ thiết kế lấy từ 30km/h – 40km/h., ở đây chọn

40km/h

Ta tính được Rmin = 11.86 m, Rbv = 10.11 m Theo mục4.3.2 QCXDVN

01:2008/BXD quy định bán kính đường cong bó vỉa tối thiểu đối với đường phố cấp

đô thị là 15m Ta chọn bán kính bó vỉa thiết kế Rbv = 15m

Đối với đường khu vực giao với đường khu vực, hay đường khu vực giao với đường

nội bộ ta lấy bán kính bó vỉa theo đường khu vực Rbv = 12m

c Bán kính đảo

Lý do thiết kế đảo :

- Giao cắt giữa đường chính đô thị và đường chính khu vực

- Số điểm xung đột trên nút giao thông lớn

- Lưu lượng vào nút khá lớn

- Tạo điểm nhấn cho khu quy hoạch

Trang 23

Để thiết kế bán kính đảo giao thông, ta sử dụng công thức sau :

2 tk

- i: độ dốc ngang của đường i = 2%

- Vtk: Vận tốc thiết kế Vận tốc khi xe tham gia đảo giao thông lấy từ 30km/h –

40km/h., ở đây chọn 40 km/h

- b : chiều rộng làn xe giáp đảo b = 3.5 + 0.5 = 4m

Ta tính được R = 13.5m Theo mục 4.3.2 QCXDVN 01:2008/BXD quy định bán

kính cong tối thiểu của đảo tròn là 20m Ta chọn bán kính đảo là 13.5m, đường kính

đảo là 27m

Bó vỉa mép ngoài đường vòng xuyến không nên làm theo kiểu hai đường cong

ngược chiều vì không phù hợp với quỹ đạo xe chạy, do đó bó vỉa mép ngoài nên làm

theo dạng đường thẳng góc tròn

MẶT CẮT NGANG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG

Trang 24

CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH SAN NỀN – THOÁT NƯỚC MƯA

1 QUY HOẠCH SAN NỀN:

1.1 Hiện trạng san nền khu vực thiết kế :

Hiện trạng san nền khu vực thiết kế được trình bày ở Mục 1.4 Chương 1 Phần 1

1.2 Đánh giá hiện trạng khu đất

- Khu vực quy hoạch có địa hình cao ở phía Nam, nơi có Quốc Lộ 53 đi qua và

hiện trạng người dân tập trung sinh sống Địa hình thoải dần về 3 hướng phía

Bắc, phía Đông và phía Tây

- Cao độ lớn nhất là 2.49m dọc Quốc Lộ 53

- Cao độ nhỏ nhất là -0.39m nằm ở phía Bắc khu quy hoạch

- Kết quả phân tích cao độ địa hình được trình bày trong bảng thống kê sau :

Trang 25

- Qua bảng thống kê trên cho thấy cao độ địa hình khu vực quy hoạch tương đối

o Hiện trạng khu quy hoạch đã có dân cư địa phương đông đúc, mặt bằng khu đã

bê tong hóa trên 80%, khó khăn trong việc đào đắp và giải phóng mặt bằng

1.3 Phương án quy hoạch san nền:

- Do khu đất hiện có cao độ bằng phẳng cao nhất 31m, thấp nhất 28m và trung

bình toàn khu là 30m, cung quanh không có ao hồ sông suối nên khu vực thiết

kế khộng chịu tác động của triều cường, cùng với mật độ bê tong hóa cao, vì

vậy sử dụng phương án san nền cục bộ tại mỗi tiểu khu ( chia theo cấp đường

khu vực-11 tiểu khu) Nâng trung tâm khu, hướng dốc hướng về 4 đường khu

cự xung quanh tiểu khu

- Hướng dốc chính bám sát địa hình hiện trạng, hướng từ phía Tây Nam sang

Đông Bắc

- Theo định hướng quy hoạch chiều cao và đánh giá hiện trạng khu vực thiết kế,

đề ra phương án quy hoạch chiều cao như sau :

- Cao độ xây dựng tối thiểu : Khu quy hoạch cao trên mực nước ngập lụt (1.7m)

nên không cần quan tâm HXD

- Cao độ thấp nhất là 28m, cao độ cao nhất là 31m

- Độ dốc tối thiểu là 0.28%, độ dốc tối đa là 0.36%

1.4 Bảng thống kê khối lượng đào đắp khu vực thiết kế

Trang 26

2 QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC MƯA:

2.1 Hiện trạng mạng lưới thoát nước mưa:

Hiện trạng thoát nước mưa vực thiết kế được trình bày ở Mục 1.4 Chương 1

Phần 1

2.2 Phương án quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa

- Xây dựng hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh, riêng biệt với hệ thống thoát

nước thải

- Sinh viên phân chia khu vực thiết kế thành 11 tiểu khu vực Nước mưa được

thu gom bằng cống bê tông cốt thép đặt trên vỉa hè, tự chảy sang đường cống

chính của mỗi khu vực và thoát về đường cống thoát nước mưa trên Quốc lộ 1A

cách khu quy hoạch 500m về hướng Đông

-

2.3 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa

- Tận dụng độ dốc địa hình, ta tiến hành vạch tuyến thoát nước mưa sao cho

thuận chiều dốc để giảm thiểu chiều sâu chôn cống tối đa và hạn chế xây dựng

trạm bơm thoát nước mưa

- Đặt cống một bên đường để thu nước mưa, bên còn lại sử dụng hố ga thu nước

mưa rồi chuyển vào đường cống bên phía đối diện

- Chiều sâu chôn cống tối thiểu là 0.7m

2.4 Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa

a Phân chia lưu vực thoát nước mưa

Tổng hợp diện tích lưu vực thoát nước mưa được trình bảy ở BẢNG 2.1

[CHƯƠNG 2 PHẦN 1 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN]

Trang 27

b Công thức tính toán

 Tính toán cường độ mưa

Công thức tính toán cường độ mưa dựa vào mục 4.2.2 TCVN 7957-2008:

q = A (1 + ClogP)

(t + b)nTrong đó :

- q : cường độ mưa (l/s.ha)

- P : chu kỳ lặp lại của mưa (năm) P = 2 năm

- t : thời gian mưa (phút)

- A, C, b, n : hằng số khí hậu phụ thuộc vào điều kiện mưa của địa phương

Theo bảng B1 phụ lục B TCVN 7957-2008 tra hằng số khí hậu khu quy hoạch,

lấy số liệu của trạm khí tượng Trà Vinh :

 Tính toán thời gian mưa

Dựa vào mục 4.2.7 TCVN 7957-2008, thời gian mưa được tính theo công thức :

t = t0 + t1 + t2Trong đó :

- t : thời gian mưa tính toán (phút)

- t0 :thời gian tập trung nước bề mặt trong tiểu khu không có mạng lưới thoát

nước mưa thì xác định theo tính toán nhưng lấy không dưới 10 phút (đối với

khu dân cư) Chọn tm = 10 phút

- t1 : thời gian nước chảy theo rãnh đường đến giếng thu gần nhất (phút) Xác

định bằng công thức:

1 1

• L1 : chiều dài rãnh đường (m) L1 = 50m (khoảng cách 2 giếng thu)

• V1 : tốc độ nước chảy cuối rãnh đường V1 = 1m/s ( chọn sơ bộ)

• 0.021 : hệ số kể đến sự tăng tốc của dòng chảy nước mưa từ đầu rãnh đế cuối

• L2 : chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m)

• V2 : vận tốc nước chảy trong mỗi đoạn cống tương ứng (m/s)

Trang 28

 Lưu lượng tính toán

Dựa vào mục 4.2.1 TCVN 7957-2008, thời gian mưa được tính theo công thức :

Q = q.C.F Trong đó :

- q : cường độ mưa tính toán (l/s.ha )

- φ : hệ số dòng chảy dựa vào bảng 4.2.4 TCVN 7957-2008 Hệ số dòng chảy

cho từng khu vực được trình bày trong BẢNG 2.2 [CHƯƠNG 2 PHẦN 1

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN]

- F : diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ (ha)

 Kiểm tra khả năng chuyển tải của cống

Áp dụng công thức của viện sĩ M.N Paolovski để xác định khả năng chuyển tải

của cống, với công thức Q và v lần lượt là:

v C R i (m/s) = ×Trong đó:

- Q : lưu lượng tính toán (m3/s)

- v : vận tốc tính toán trung bình (m/s)

- ω : diện tích mặt cắt ướt (m2), vì cống hình tròn và chảy đầy nên D2

4

ω = π ×

- R : bán kính thủy lực là tỷ số giữa diện tích tiết diện ướt và chu vi tiếp xúc

giữa nước và thành rắn, (m) Đối với cống hình tròn chảy đầy nên

R 0.25 D = ×

- i : độ dốc thủy lực, lấy bằng độ dốc cống i = ic

- C : hệ số Sêzi, tính đến ảnh hưởng của độ nhám trên bề mặt trong của cống,

hình thức tiết diện cống, và được xác định bằng công thức sau :

y1

n

=Trong đó :

- n : hệ số nhám, với cống BTCT chọn n = 0.015

- y : chỉ số mũ, phụ thuộc độ nhám, hình dáng và kích thước của cống, xác

định bởi công thức:

y 2.5 n 0.13 0.75 = − − × R( n 0.1) −Việc giả thiết (D,I,v) là đạt yêu cầu khi:

- Khả năng chuyển tải của cống lớn hơn lưu lượng chảy trong cống

- Vận tốc chảy trong cống nhỏ hơn vận tốc lớn nhất cho phép

c Độ sâu chôn cống

Lựa chọn phương pháp nối ngang đỉnh cống khi tính toán thuỷ lực thoát nước

mưa cho khu quy hoạch Độ sâu chôn cống tối thiểu tính từ mặt đất thiết kế đến

đỉnh cống chọn 0.7m, thoả mãn độ sâu chôn cống tối thiểu mà quy chuẩn áp dụng

d Kết quả tính toán thủy lực thoát nước mưa

Trang 29

Kết quả tính toán thủy lực thoát nước mưa được trình bày trong BẢNG 2.3

[CHƯƠNG 2 PHẦN 1 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN]

2.5 Bảng tổng hợp khối lượng cống thoát nước mưa

STT THÀNH PHẦN LƯỢNG ĐƠ KHỐI N VỊ

CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH CẤP NƯỚC

1 HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC:

Hiện trạng cấp nước khu vực thiết kế được trình bày ở Mục 1.4 Chương 1 Phần 1

2 TÍNH TOÁN QUY MÔ NHU CẦU DÙNG NƯỚC CỦ ĐÔ THỊ:

2.1 Tiêu chuẩn áp dụng

- QCXDVN 01:2008/BXD : QUY CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM

- TCXDVN 33:2006 : CẤP NƯỚC – MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÔNG

TRÌNH – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

- TCVN 2622 : 1995 : PHÒNG CHÁY, CHỐNG CHÁY CHO NHÀ VÀ CÔNG

TRÌNH – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

2.2 Xác định đối tượng sử dụng nước

- Nước sinh hoạt

- Nước công trình công cộng, dịch vụ

- Nước tưới cây, rửa đường

- Nước chữa cháy

- Nước thất thoát, dự phòng

2.3 Xác định nhu cầu dùng nước toàn đô thị

a. Lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt :

1000

max SH

ngmax

tt i

Trong đó :

- QSHngmax :lưu lượng nước sinh hoạt lớn nhất (m3/ngd)

- qi : tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt (l/người.ngd) Căn cứ theo bảng 3.1 mục 3.3

TCXDVN 33:2006, ta có tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho đô thị loại II là 150

l/người.ngd

Trang 30

- Nitt : số dân tính toán ứng với nhu cầu dùng nước qi (người).Căn cứ vào quy hoạch

chung toàn bộ dân số trong khu dân cư đều được cấp nhu cầu dùng nước như nhau,

dân số theo quy hoạch đến năm 2025 là 22797 người

- fi : tỉ lệ dân số được cấp nước.Căn cứ theo bảng 3.1 mục 3.3 TCXDVN 33:2006 và

quy hoạch chung 1/5000 thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương chọn tỉ lệ dân số cấp nước

là 100%

- kngmax : hệ số không điều hoà ngày lớn nhất, là tỉ số giữa lưu lượng ngày dùng nước

lớn nhất và lưu lượng ngày dùng nước trung bình Hệ số này phụ thuộc vào quy mô

đô thị, cách tổ chức đời sống xã hội, mức độ trang thiết bị vệ sinh trong công trình,

chế độ làm việc của các xí nghiệp, sự thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa Căn

cứ theo mục 3.3 TCXDVN 33:2006, kngmax = 1.2 – 1.4, ta chọn k ngmax = 1.35

SH ngmax

150 22797 1 1.35 1000

Q = × × × =4617 m 3 /ngd

b. Lưu lượng cấp nước cho công trình công cộng, dịch vụ :

- Căn cứ vào bảng 3.1 mục 3.3 TCXDVN 33:2006 ta lấy bằng 10% nhu cầu nước

cấp cho sinh hoạt :

ngmax 10% ngmax

Q = ×Q = 461.7 m 3 /ngd

c. Lưu lượng cấp nước cho tưới đường, tưới cây :

- Căn cứ theo bảng 3.1 tr10 TCXDVN 33:2006, lưu lượng cấp nước cho các dịch vụ

sinh hoạt như tưới đường tưới cây lấy bằng 10% lượng nước cho nhu cầu sinh

Q =Q +Q = + = 5922.29 m 3 /ngd 2.4 Lập bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng

nước lớn nhất

- Theo mục 3.3 TCXDVN 33:2006, ta xác định hệ số điều hoà giờ lớn nhất như sau :

Kgiờmax = αmax x βmaxTrong đó :

- Kgiờmax : hệ số không điều hoà giờ lớn nhất là tỉ số giữa lượng nước sử dụng trong

giờ dùng nước lớn nhất với giờ dùng nước trung bình, trong ngày dùng nước lớn

nhất

Trang 31

- αmax : hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc của các cơ sở

sản xuất và các điều kiện địa phương khác như sau : αmax = 1.2 – 1.5 Ta chọn α max

= 1.34

- βmax : hệ số kể đến số dân trong khu dân cư Dựa vào bảng 3.2 mục 3.3 TCXDVN

33:2006, bằng phép tính nội suy ta tính được βmax = 1.27 cho khu dân cư có

12200 dân

Kgiờmax = αmax x βmax = 1.34 x 1.27 = 1.70

Ta có bảng thống kê lưu lượng nước trong ngày dùng nước lớn nhất :

Tưới cây, rửa đường Rò rỉ, dự

phòng

Lưu lượng tổng hợp cho mạng lưới đô thị Kgio=1.7 Tưới cây Rửa

2.5 Vẽ biểu đồ tiêu thụ nước và xác định chế độ bơm

a Biểu đồ tiêu thụ nước :

Trang 32

b Xác định chế độ bơm

- Trạm bơm cấp I cấp nư

công suất của trạm bơm c

- Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hoà do nhu cầu dùng nước trong các giờ

của đô thị khác nhau Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II phải bám sát biểu đồ tiêu thụ nước của đô thị C

của trạm bơm cấp II như

ngñ caáp I

%Q

24

=

Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hoà do nhu cầu dùng nước trong các giờ

Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II phải bám sát biểu đồ Căn cứ vào biểu đồ tiêu thụ nước, có thể chia chế độ bơm

ư sau:

h: 1 bơm làm việc với chế độ 1,58%Qngđ

ừ 20h – 23h: 4 bơm làm việc song song với chợng α =0,9)

bơm làm việc song song với chế độ 5.38%Q

àm việc theo ba chế độ bơm với lưu lượng tổng c

ơm, dự phòng 2 máy bơm

ài nước và bể chứa nước ngầm

ế độ

ơm của

ạm bơm

ấp 1 (%Qngđ)

Chế độ bơm của bơm tăng

áp

Lượng nước vào

bể (%Qngđ)

Lượng nước ra bể (%Qngđ)

Lượng n còn l

Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hoà do nhu cầu dùng nước trong các giờ

Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II phải bám sát biểu đồ

ể (%Qngđ) 9.14 11.73 14.32 16.90

18.23

17.02

Trang 33

- Wcc: lượng nước dự trữ cho chữa cháy, bể chứa dự trữ nước chữa cháy cho đô thị

trong thời gian 3 giờ (m3)

Vậy dung tích bể chứa: Wbc = 324+1079+296.11 = 1699.11 m3lấy tròn 1700 m 3

Ta xây bể chứa có kích thước : a x b x h = 17 x 25 x 4 = 1700 m3

b Dung tích đài nước, chiều cao chân đài :

Giờ trong

ngày

Lưu lượng tiêu thụ (%Qngđ)

Chế độ bơm của bơm tăng áp

Lượng nước vào đài (%Qngđ)

Lượng nước

ra đài (%Qngđ)

Lượng nước còn lại trong đài (%Qngđ) 0 1 0.83 1.58 0.75 2.13 1 2 0.83 1.58 0.75 2.88 2 3 0.83 1.58 0.75 3.64 3 4 0.83 1.58 0.75 4.39 4 5 2.39 2.85 0.46 4.85

Trang 34

5 6 6.87 5.38 1.49 3.36 6 7 7.10 5.38 1.72 1.64 7 8 4.41 5.38 0.97 2.61 8 9 4.47 5.38 0.91 3.51 9 10 5.17 5.38 0.21 3.72 10 11 5.88 5.38 0.50 3.22 11 12 6.19 5.38 0.81 2.42 12 13 5.41 5.38 0.03 2.39 13 14 4.39 5.38 0.99 3.38 14 15 4.16 5.38 1.22 4.60 15 16 4.71 5.38 0.67 5.27 16 17 5.43 5.38 0.05 5.22 17 18 7.18 5.38 1.80 3.42 18 19 7.49 5.38 2.11 1.31 19 20 4.88 5.38 0.50 1.81 20 21 3.95 2.85 1.10 0.71 21 22 3.56 2.85 0.71 0.00 22 23 2.15 2.85 0.70 0.70 23 24 0.91 1.58 0.68 1.37

c Dung tích đài nước được xác định theo công thức:

Wđ = Wđh + WccTrong đó :

- Wđh : dung tích điều hòa của đài nước, theo bảng trên lượng nước còn lại trong

- qcc : tiêu chuẩn nước chữa cháy, căn cứ TCVN 2622:1995 ta chọn qcc = 15l/s

- n : số đám cháy xảy ra đồng thời, n = 2

cc

W = 0.6 2 15 × × =18 m 3

- Wđ = 260.10 + 18 = 278.10 m 3 lấy tròn là 280 m 3

- Để đảm bảo cung cấp nước đầy đủ và liên tục cho mọi đối tượng dùng nước trong

đô thị, ta phải tính chiều cao đài nước đủ để cung cấp nước cho vị trí bất lợi nhất,

nếu thoả mãn vị trí bất lợi nhất thì tất cả các vị trí khác đều được thoả mãn

- Ta xác định vị trí bất lợi nhất của khu đô thị nằm ở nút 6, là vị trí có cốt địa hình

cao và xa

- Áp lực nước cần thiết cho ngôi nhà ở vị trí bất lợi nhất này :

nha6 CT

H = 10 + 4(n - 1) (m)Trong đó :

- nha6

CT

H : áp lực nước cần thiết cho ngôi nhà ở vị trí bất lợi nhất (m)

Trang 35

- 10 : trị số áp lực cho ngôi nhà ở tầng 1 (m)

- 4 : trị số áp lực cho ngôi nhà ở tầng thứ 2 trở lên (m)

- n : số tầng nhà của ngôi nhà ở vị trí bất lợi nhất n = 2

nha6 CT

H = 10 + 4(2 - 1) = 14 (m)

- Xác định chiều cao chân đài :

Trong đó :

- Hd: chiều cao chân đài (m)

- Zd, Znh: cao độ mặt đất nơi xây dựng đài nước và nơi xây dựng ngôi nhà ở vị trí bất

lợi nhất (m) Zd = 2.4 m, Znh= 3.1 m

- Hnha6CT : áp lực nước cần thiết cho ngôi nhà ở vị trí bất lợi nhất (m)

nha6 CT

Ta xây dựng đài nước có chân đài cao 20m

3 LỰA CHỌN NGUỒN CẤP NƯỚC, THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC:

3.1 Nguồn cung cấp nước cho khu quy hoạch :

- Theo định hướng quy hoạch cho thị xã Dĩ An của tỉnh Bình Dương thì sẽ hướng tới

mục tiêu 100% dân cư sử dụng nước máy, toàn bộ thị xã Dĩ An sẽ được cấp nước

từ xí nghiệp cấp nước Dĩ An Xí nghiệp cấp nước này lấy nguồn từ sông Đồng Nai

qua trạm bơm Tân Ba (Tân Uyên) sau đó chuyển tải nước thô về xử lý tại trạm xử

lý cấp nước đặt tại xã An Phú (Thuận An) giáp ranh với xã Tân Bình thuộc thị xã

Dĩ An

- Khu quy hoạch được cấp nước qua đường ống D400 nối từ xí nghiệp cấp nước Dĩ

An đến khu quy hoạch trên tuyến đường Đông Tây theo định hướng của tỉnh Bình

Dương

3.2 Thiết kế mạng lưới cấp nước

Vạch tuyến mạng lưới cấp nước cho khu dân cư tuân theo những nguyên tắc sau :

- Mạng lưới cấp nước là mạng vòng bao trùm tới tất cả các điểm dùng nước trong

phạm vi khu vực thiết kế

nha 6

Trang 36

- Các tuyến ống chính nối với nhau thành vòng khép kín, bảo đảm cấp nước tới mọi

đối tượng dùng nước được an toàn, giảm nguy cơ mất nước khi mạng lưới đường

ống gặp sự cố

- Các đường ống chính được đặt ít quanh co nhất, sao cho chiều dài đường ống là

ngắn nhất và nước chảy thuận chiều nhất

- Mạng lưới cấp nước có tổng cộng 11 vòng và 24 nút

- Sử dụng hệ thống cấp nước bao gồm bể chứa, bơm và đài nước để cung cấp nước

cho khu vực thiết kế

- Chọn ống uPVC để xây dựng mạng lưới đường ống dẫn nước

4 TÍNH THOÁN THỦY THỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC:

4.1 Các trường hợp tính toán :

- Tính toán thuỷ lực mạng lưới vào giờ dùng nước lớn nhất

- Tính toán thuỷ lực mạng lưới vào giờ dùng nước lớn nhất có cháy xảy ra

4.2 Trường hợp giờ dùng nước lớn nhất

a Xác định chiều dài tính toán

- Mỗi đoạn ống làm nhiệm vụ phân phối nước theo yêu cầu của đối tượng dùng nước

khác nhau đòi hỏi khả năng phục vụ khác nhau Để kể đến khả năng phục vụ của

các đoạn ống ta áp dụng công thức sau để tính toán chiều dài tính toán của các

đoạn ống :

Ltt = m x Lthuc Trong đó :

- m : hệ số phục vụ của đoạn ống, m = 1 đoạn ống phục vụ hai bên, m = 0.5 đoạn

ống phục vụ một bên và m = 0 cho đoạn ống chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển nước

- Ltt : chiều dài tính toán của đoạn ống (m)

- Lthuc: chiều dài thực của đoạn ống (m)

b Xác định lưu lương dọc đường

- Căn cứ vào biểu đồ tiêu thụ nước theo các giờ trong ngày dùng nước lớn nhất, ta có

lưu lượng trong giờ dùng nước lớn nhất là 7.49% Qngd = Qvào = 123.27 l/s

- Ta xác định lưu lượng dọc đường đơn vị theo công thức :

- qdv-dd : lưu lượng dọc đường đơn vị (l/s.m)

- Qdv : lưu lượng nước phát vào mạng lưới (l/s)

- Do tính phân bố rải rác, nhỏ lẻ cũng như tính chất của một số công trình công cộng

là phục vụ toàn thị xã mà không phải chỉ riêng khu vực thiết kế,vì vậy ta không

tính toán lưu lượng tập trung tại những công trình này mà hiểu là lưu lượng tại

những điểm này được xác định chung là 10% của lượng nước cấp cho sinh hoạt

của khu thiết kế và đã được cộng vào lưu lượng trung bình một ngày để sau đó tính

được lưu lượng nước lớn nhất trong ngày

- Ltt : tổng chiều dài các đoạn ống tính toán (m)

Trang 37

Lưu lượng dọc đường của từng đoạn ống :

L : chiều dài tính toán của đoạn ống i (m)

Ta có bảng thống kê lưu lượng dọc đường các đoạn ống :

STT

Cấp nước 1 bên

Đoạn ống

Chiều dài

Lưu lượng đơn vị

Lưu lượng dọc đường

Lưu lượng đơn vị

Lưu lượng dọc đường

Trang 38

Lưu lượng tại các nút tính toán

Đưa lưu lượng dọc đường v

i các nút tính toán

ờng về các nút, áp dụng công thức :

dd nút i

qq

2

=

ưu lượng tại các nút :

ảng tổng hợp lưu lượng tại các nút

Trang 39

4.3 Tính toán thủy lực mạng lưới bằng phần mềm epanet 2.0:

- Sử dụng phần mềm EPANET để tính toán thủy lực cho mạng lưới cấp nước

- Phần mềm EPANET là chương trình mô phỏng thủy lực mạng lưới cấp nước

trong các giờ khác nhau Các số liệu đầu vào bao gồm lưu lượng nút, cao độ tại

nút, chiều dài đường ống, hệ số nhám, cột nước của bể chứa, đặc tính kỹ thuật của

bơm, đường kính ống và thời gian tính toán thủy lực Tuy nhiên đường kính sẽ

chọn sơ bộ dựa vào định hướng tuyến cống chính lúc vạch tuyến và phân bố lưu

lượng thỏa mãn phương trình ∑q nut = 0

- Từ kết quả thủy lực thể hiện qua 24 giờ ( giá trị vận tốc, tổn thất áp lực và áp lực

tại các nút), tiến hành hiệu chỉnh đường kính chọn lựa ban đầu

- Điều kiện để một mạng lưới tốt nhất là vận tốc các ống thỏa vận tốc kinh tế,

không được lớn hơn Vmax = 4m/s (cho ống nhựa uPVC), áp lực của tới điểm bất lợi

nhất không nhỏ hơn 15m trong giờ dùng nước lớn nhất không cháy và không nhỏ

hơn 10m trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy xảy ra (mục 5.3.1 QCVN

01:2008)

- Sau đây là các hình ảnh của mạng lưới được chạy trên EPANET

Hình 4.3.1 – Mạng lưới thủy lúc giờ dùng nước lớn nhất (lúc 5:00 giờ chiều)

- Trong giờ dùng nước lớn nhất, toàn bộ ống có vận tốc nằm trong phạm vi vận tốc

kinh tế Điểm bất lợi nhất trên mạng lưới là nút số 19, tổn thất áp lực tại điểm bất lợi

nhất là tuyến 1 – 3 – 4 – 7 – 24 – 19, với Htn = 9.94 m

Trang 40

Hình 4.3.2 – Mạng lưới thủy lực lúc giờ dùng nước lớn nhất và có cháy (lúc 5:00 pm)

- Vận tốc trong giờ dùng nước lớn nhất có cháy xảy ra vận tốc toàn bộ mạng lưới

nhỏ hơn Vmax = 4 m/s Tổn thất áp lực tại điểm bất lợi là xảy ra cháy là 18 m

- Từ các hình ảnh ở trên kết hợp cùng điều kiện để mạng lưới cấp nước hợp lý nhất

thì mạng lưới ở trên đã thỏa được các điều kiện cho phép Nên sẽ chọn đường kính

ống theo mạng lưới thủy lực này

Các bảng lưu lượng, vận tốc, tổn thất, áp lực tại nút tại giờ dùng nước nhỏ nhất, giờ

dùng nước lớn nhất và giờ dùng nước lớn nhất + có cháy được trình bày trong phụ

lục tính toán

4.4 Trường hợp giờ dùng nước lớn nhất có cháy xảy ra

- Trường hợp có cháy trong giờ dùng nước lớn nhất, theo quy mô đô thị, ta chọn

được số đám cháy xảy ra đồng thời là 2, tiêu chuẩn nước chữa cháy cho mỗi đám

cháy là 15 l/s Bố trí đám cháy tại 2 nút bất lợi nhất là nút 6 và nút 3

- Lưu lượng tính toán trong trường hợp này sẽ là :

Qv = Qgiomax + Qcc = 123.27 + 15x2 = 153.27 l/s

- Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước trong trường hợp này trên cơ sở giữ nguyên

đường kính công tác của ống và luôn đảm bảo vận tốc nước chảy trong ống v < 2.5

m/s đối với nhua

- Các bước tính toán còn lại tương tự như trong trường hợp giờ dùng nước lớn nhất

- Kết quả được trình bày ở phụ lục tính toán

Ngày đăng: 28/03/2015, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w