Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khẳng định vai trò và tầm quan trọng của khu vực Hồ Tây trong quá trình lịch sử phát triển Thăng Long, Đông Đô và Hà Nội ngày nay. Xác định mối quan hệ và quy luật liên kết các yếu tố không gian cảnh quan, mặt nước và kiến trúc khu vực Hồ Tây, từ đó đề xuất các định hướng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh qua có sự kết hợp khai thác hiệu quả các yếu tố trên.
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
VŨ THỊ ANH THƯ
QUY HOẠCH VÀ KIÊM SỐT PHÁT TRIÊN KHƠNG GIAN KIÊN TRÚC VÀ CẢÁNH QUAN
KHU VUC HO TAY
LUAN VAN THAC SI: QUAN LY DO THI & CONG TRINH
Hà Nội — 2001
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
VŨ THỊ ANH THƯ
KHÓA 1999-2001
QUY HOẠCH VÀ KIÊM SỐT PHÁT TRIÊN KHƠNG GIAN KIÊN TRÚC VÀ CẢNH QUAN
KHU VUC HO TAY
Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình Mã số:
LUAN VAN THAC SI QUAN LY DO THI & CONG TRINH
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC PGS.TS.KTS.TRỊNH HỎNG ĐOÀN
Hà Nội — 2001
Trang 3Mục lục A PHAN MO DAU
B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Thực trạng về quy hoạch và quản lý
khu vực hồ Tây
1.1 Quá trình hình thành phát triển hồ Tây
1.2 Vai trò của khu vực hồ Tây trong quá trình phát triển đô thị Hà Nội
1.2.1 Giai đoạn phong kiến cccccccrccscsssees
1.2.2 Gidi doan PREP thuOCceccecccccccccsscecsececsesvecssveresee 1.2.3 Giai doan 1954 đến nay cc se se cssc 1.3 Khu vực hồ tây trong quy hoạch tổng thể Hà Nội
kiến trúc cảnh quan
đến năm 2020
1.4 Một số đồ án thiết kế quy hoạch chỉ tiết khu vực Hồ tây
14.1 Đồ án quy hoạch chỉ tiết khu vực hồ Tây
1.42 Đồ án quy hoạch chỉ tiết 1/500 nghiên cứu bửn đáo Gulag An
1443 Đồ án quy hoạch chỉ tiết phần phía nam hồ Tây vùng llle de “franc
nghiên cứu năm 1995 ° —-
1.44 Đồ án quy hoạch efi | tiết quận n Tay Ho
1.5 Thực trạng kiến trúc quy hoạch và môi trường cảnh quan khu vực hô 1.5.1 Cây xanh mặt nước và môi fTHỜIg coe coe cee se see se nàn se na 1.5.2 Làng nghề truyêN thỐTg s c1 1E 1 12 se 1.5.3.DI sản kiến FFÚC à.à2 222 ree
1.35.4.Đánh giá thực trạng kiến trúc, quy hoạch và môi trường cảnh quan RMU VUC NO TAY oo coe cee ce cee cee cee vee ce cee coe ven ses sus tev estes tev aes sie vee atts teccseueeees
1.6 Thuc trang vé quan ly quy hoach khu vuc hé Tay
Trang 41.6.2 Quản lý việc khai thác mặt nước và GẦN NHI: ca bn ung one vnsenninrmnce 1.6.3 Cơ chế quản lý kiến trúc quy hoạch 5 S52 SE SE HH Ho Kết luận chương 1 2222 2E112tttt1222211122211121 SE
Chương 2: Cơ sở khoa học về qui định kiểm sốt phát triển khơng gian
kiến trúc và cảnh quan khu vực hô Tây
2.1 Một số khái niệm cơ bản 2S 2n `
2.2 Cơ sở pháp lý đối với quy hoạch xây dựng khu vực hồ Tây
2.2.1 Quy trình lập quy hoạch xây dựng khu viực hồ Tây ccccccsvvi 2.2.2 Các quy định của quy hoạch chung Thành phố đối với khu vực hồ Tây 2.3 Các yếu tố cơ bản quyết định các giảI pháp thiết kế quy hoạch chung khu
vực hồ Tây 1111122211111 E22 He
2.3.1 Mối quan hệ biện chứng giữa chức năng và không gian đô thị 2.3.2 Vị trí và mối quan hệ chức năng — không gian gia khu vực hồ tây và thành phố Hà Nội - Sàn SE HH se HT TH TH TH HH HH co 2.3.3 Giá trị cảnh quan tự nhiên môi trường khu vực hồ Tây
2.3.4 Giá trị về hình thái tổ chúc quân cư truyền thống : làng, phường tại khu
La 5 ốẽố n6 nh Qua A4
2.3.5 Giá trị văn hố thơng qua hệ thống các di sản kiến trúc .- 2.3.6.Giá trị văn hoá phi vật thể tại khu vực hồ TGY oleic cee ce cee cee tee cee eevee 2.3.7.Giá trị kinh tế khu vực hồ Tây và cà cà ves ses sev eos soe cue es ves cesses veces 2.4 Các tác nhân tham gia triển khai, thực hiện quy hoạch khu vực hồ Tây
2.5 Nguyên tắc bố cục không gian kiến trúc đô thị khu vực hồ Tây 2.6 Điều lệ quản lý xây dựng khu vực hồ Tây theo quy hoạch
2.7 Cơ sở xây dựng các quy định kiểm soát phát triển khu vực hồ Tây
2.8 Một số kinh nghiệm nước ngoài có cà S2 eee eee ee vee eee ene
Trang 5Chương 3: Đề xuất về quy hoạch không gian và quy định kiểm sốt phát
triển khơng gian kiến trúc, cảnh quan hồ Tây
3.1 Những nguyên tắc chung để xây dựng các đề xuất về quy hoạch và quy định kiểm soát phát triển không gian kiến trúc và cảnh quan khu vực hồ Tây
3.2 Đề xuất điều chỉnh về không gian kiến trúc và cảnh quan khu vực hồ
Tây ° cà, ste Si giờ
3.2 1 Nội ve va à phân v vung chức năng sử ee tai j khu hỗ Tây
3.2.2 Hình thức không gian kiến trúc khu vực hồ Tây cv 3.2.3 Đề xuất điêu chỉnh không gian kiến trúc một sô “khu v Vực dies trung xung
quanh hồ Tây
3.3 Đề xuất hệ thống các quy định để quản lý đồng bộ hồ Tây 3.3.1 Nguyên tắc phân vùng để kiểm soát phát triển — "`
3.3.2 Nội dung và mục tiêu của hệ thống quy định kiến ạ soát ar phe trién khu VựC hồ Tây su ven 1" unt ore exmmnannnceses ses SR 832 Dé x xuất các lu vực tiến n hành nghiên c CỨu các quy định Riểm 8 soát ái phát
triển ‘ 1"
3.3.4 Dé x xuất các quy 5 i kiểm s soát dt phe triển
3.4 Một số đề xuất nâng cao hiêu quả công tác quản lý đô thị theo quy hoạch tại khu vực hồ Tây bene
3.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý đô thi khay
Trang 6A PHAN MO ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
Trong quá trình lịch sử phát triển của Hà Nội, khu vực Hồ Tây luôn là một cảnh quan độc đáo, có vai trò quan trọng tác động đến không gian kiến trúc cảnh quan đô thị của Hà Nội, góp phần tạo nên bản sắc Thăng Long - Hà Nội
Thủ đô Hà Nội đã được nhiều lần nghiên cứu quy hoạch, khu vực Hồ Tây luôn được xác định là một thành phần quan trọng trong định hướng lớn
phát triển không gian tổng thể Hà Nội Tuy nhiên, khai thác cảnh quan Hồ
Tây trong quy hoạch tổng thể mới chỉ dừng ở những định hướng, chưa xác
định được các yêu cầu kiểm soát phát triển Trên thực tế, tuy đã có những nghiên cứu chuyên ngành nhưng giải quyết tổng thể mối quan hệ giữa không
gian cảnh quan, mặt nước và kiến trúc xung quanh Hồ Tây để làm cơ sở quy
hoạch và kiểm soát phát triển kiến trúc cảnh quan khu vực Hồ Tây, theo đúng định hướng của quy hoạch tổng thể mới nhất được Chính phủ phê duyệt năm 1998
Thực trạng phát triển quy hoạch kiến trúc khu vực Hồ Tây trong những năm vừa qua bộc lộ nhiều vấn đề cần nghiên cứu Đó là sự khai thác độc lập từng thành phần chức năng cấu tạo nên khu vực cảnh quan Hồ Tây Cụ thể : Mặt nước Hồ Tây chỉ được khai thác vào mục đích du lịch, vui chơi giải trí mà chưa có sự kết hợp giữa không gian cảnh quan mặt nước với kiến trúc, nhất là
đối với những tổng thể di tích kiến trúc lịch sử ở xung quanh Hồ Tây Mặt
khác, sự phát triển với tốc độ nhanh các công trình kiến trúc dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt được tại một số khu vực xây dựng xung quanh hồ, đặc biệt ở những khu vực có vị trí quan trọng, khu vực có tiềm năng kinh tế cao
Tóm lại, thực trạng phát triển Hồ Tây cho thấy chưa có sự khai thác hài hoà mặt nước với không gian kiến trúc, mà còn bộc lộ nguy cơ làm mất dần những giá trị cảnh quan truyền thống độc đáo của khu vực Hồ Tây
Trang 7vực Hồ Tây, từ đó đề xuất các giải pháp về quy hoạch và quy định kiểm soát phát triển nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị độc đáo của khu vực Hồ Tây, kết hợp hài hoà với các chức năng hoạt động mới với tư cách là một trung tâm văn hoá, nghỉ ngơi, giải trí của thủ đô Hà Nội
2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Khẳng định vai trò và tầm quan trọng của khu vực Hồ Tây trong quá trình lịch sử phát triển Thang Long, Đông Đô và Hà Nội ngày nay
- Xác định mối quan hệ và quy luật liên kết các yếu tố không gian cảnh quan, mặt nước và kiến trúc khu vực Hồ Tây, từ đó đề xuất các định hướng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan có sự kết hợp khai thác hiệu quả các yếu tố trên, làm cơ sở cho các giải pháp về quản lý xây dựng Các giải pháp tập trung vào:
+ Vấn đề khai thác các giá trị không gian kiến trúc và cảnh quan
theo hướng bảo tồn và phát triển bền vững
+ Những vị trí đặc trưng được quan niệm như là những điểm nhấn không gian, lối vào đô thị Hà Nội từ không gian mặt nước
- Xây dựng hệ thống quy định kiểm soát phát triển không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Hồ Tây
- Kiến nghị điều chỉnh, đổi mới cơ cấu tổ chức, quy trình và các quy
định quản lý đầu tư xây dựng phát triển khu vực Hồ Tây theo quy hoạch 3 Pham vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu có diện tích khoảng 700 ha, trong đó mặt nước Hồ Tây chiếm khoảng 500 ha và 200 ha là diện tích đất ven hồ được giới hạn:
Trang 84/ Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát và thống kê thu thập hồ sơ, số liệu, tư liệu từ các kết quả nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài và bổ sung từ thực tế
- Phương pháp phân tích, so sánh dùng để xử lý các các thông tin liên quan đến đề tài
- Phương pháp đánh giá tác động môi trường
- Phương pháp tổng hợp phục vụ đề xuất các giải pháp và kết luận các
vấn đề nghiên cứu của đề tài
5 Cấu trúc của luận văn: A PHẦN MỞ ĐẦU:
B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Chương I: Thực trạng về quy hoạch và quản lý kiến trúc cảnh quan
khu vực hồ Tây:
Chương 2: Cơ sở khoa học về qui hoạch và kiểm sốt phát triển
khơng gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Táy
Chương 3: Đề xuất về quy hoạch và quy định kiểm soát phát triển không gian kiến trúc cảnh quan khu vực hồ Táy
C KẾT LUẬN
Trang 9THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tam Thong tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trãi — Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau@gmail.com
Trang 10
C KẾT LUẬN
1 Hồ Tây là khu vực cảnh quan thiên nhiên độc đáo có vai trò quan trọng và
gắn liền với Hà Nội trong suốt quá trình hình thành và phát triển của Thành
phố Hà Nội Chức năng chính của khu vực Hồ Tây được xác định trong quy
hoạch tổng thể phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 là trung tâm văn hoá nghỉ ngơi giải trí của người Hà Nội
2 Kết quả khảo sát thực tế cho thấy trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế thị
trường khu vực Hồ Tây là khu vực đầu tiên có tốc độ đơ thị hố cao nhất của Hà Nội Quá trình biến đổi chức năng và không gian diễn ra với tốc độ nhanh và tự phát, bộc lộ nguy cơ:
+ Ô nhiễm môi trường nước, phá vỡ giá trị cảnh quan tự nhiên độc đáo + Di sản kiến trúc xuống cấp và chưa được đầu tư khai thác hợp lý
+ Làng và nghề truyền thống đang bị biến dạng và mai một kèm theo là các giá trị văn hoá phi vật thể gắn liền với đời sống cộng đồng làng xã truyền
thống
+ Nội dung sử dụng và hình thức kiến trúc mới chưa thực sự kết hợp hài hoà với khung cảnh, đồng thời ngăn cản tầm nhìn và lối tiếp cận công cộng từ Thành phố ra mặt hồ
Thực trạng nghiên cứu xây dựng hệ thống quy định kiểm soát phát triển
làm cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý đô thị ở khu vực Hồ
Tây để khu vực Hồ Tây phát triển hiện đại trong sự cân bằng và bền vững của
môi trường sinh thái tự nhiên và văn hoá - vốn là một trong những đặc trưng của Thủ đô Hà Nội
3 Trên cơ sở điều chỉnh phân vùng chức năng khu vực Hồ Tây luận văn đề xuất các giải pháp có tính nguyên tắc về tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan tương ứng, phù hợp với từng phân vùng chức năng ở bốn phía của Hồ Tây Trong đó nhấn mạnh các vị trí đặc biệt, đặc trưng cảnh quan của Hồ Tây hay ở vị trí cửa ngõ kết thúc các trục đường lớn hướng về phía hồ Các giải
pháp đề cập đến cấp độ chiều cao của công trình trên nguyên tắc hạn tuyến,
giới hạn tầm nhìn trong khoảng 40m tính từ bờ hồ, đến việc chia nhỏ khối kiến trúc, xác định các vị trí điểm nhấn không gian đảm bảo sự kết hợp hài
Trang 11hoà giữa mặt nước cây xanh và kiến trúc; đồng thời đảm bảo mối liên hệ hữu cơ giữa không gian Hồ Tây với Thành phố
4 Trên cơ sở phân vùng chức năng và giải pháp tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan, luận văn để xuất phân vùng kiểm soát phát triển, trong đó chú trọng các vị trí đặc biệt quan trọng (ký hiệu ĐB ) Tại mỗi phân vùng, xây
dựng một hệ thống quy định kiểm soát phát triển riêng
Các quy định kiểm soát phát triển là cụ thể hoá Điều lệ quản lý xây
dựng tạo điều kiện thuận lợi cho các bước công tác trong quy trình quản lý đô thị, cụ thể là công tác xét duyệt quy hoạch và quản lý đầu tư xây dựng
Trang 12DANH MỤC CÁC TÀI LIÊU THAM KHẢO
[1] Toàn Ánh, Làng xóm Việt Nam NXB thành phố Hồ Chí Minh 1992
[2] Nguyễn Thế Bá (chủ biên) Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB xây dựng 1997,
[3] Bộ trưởng Bộ xây dựng , Quyết định phe duyệt số 473/BXD/KTQH năm 1994
về Quy hoạch chỉ tiết khu vực hồ Tây, tỷ lệ 1/2000
[4] Bộ xây dựng- Viện Quy hoạch đô thị — nông thôn Điều lệ quản lý xây dựng khu vực hồ Tây — Tây Hồ - K5 Hà Nội 5/1992
[5] Nguyễn Thế Bá, Nguyễn Quốc Thông và Lê Trọng Bình Quy hoạch xây dựng
đô thị, NXB Xây dựng 1982
[6] Báo cáo hội thảo khoa học Quy hoạch xây dựng, đầu tư và phát triển khu đô thị
mới tại Việt Nam, Vụ quản lý kiến trúc - Quy hoạch đô thị - Công ty phát triển nhà và đô thị - Bộ xây dựng 1998
[7] Nguyễn Ngọc Châu Quản lý đô thị - Nhà xuất bản xây dựng 2001
[8] Chính phủ Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng (ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP)
[9] P.Clement (chủ biên) Hà Nội, Edidions Recherches IPRAUS Paris 2001
[10] Công ty dự án Quốc tế bang Victoria — Australia Các khuyến nghị hệ thống quy hoạch và quản lý phát triển Hà Nội tập LII,HI,IV Hà Nội 8/1996
[11] Cục thống kê Hà Nội Các tư liệu vả nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp, nông lâm thuỷ sản, dịch vụ du lịch của thành phố Hà Nội
[12] Trần Tiến Dũng Một số giải pháp quy hoạch kiến trúc cải tạo chỉnh trang các làng truyền thống ven hồ Tây Luận văn thạc sỹ năm 2000
[13] Nguyễn Bá Đang Vấn đề bảo tồn khu phố xây dựng thời Pháp ở Hà Nội Tạp
chí kiến trúc Việt Nam số 1/1994
Trang 13[17] Tran Trong Hanh Luật và chính sách quản lý xây dựng đô thị Tài liệu giảng dạy Cao học Quản lý đô thị , Hà Nội 1995
[18] Đặng Thái Hoàng Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX-XX NXB Hà Nội 1987
[19] Nguyễn Mạnh Hùng Ký hoạ Việt Nam đầu thế kỷ 20 NXB trẻ 1995
[20] Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông, Thăng long Hà Nội mười thế kỷ đô thị hoá, NXB xây dựng 1995,
[21] Hoàng Đạo Kính Những di sản đô thị của Thủ đô Tạp chí Kiến trúc 4/1993
[22] Vũ Tự Lập Văn hoá và cư dân đồng băng sông Hồng NXB KHKT 1991
[23] Nguyễn Lân Kiến trúc đô thị Hà Nội - Hiện trạng và định hướng Báo cáo tại hội nghị khoa học thành phố Hà Nội “Vì một nền kiến trúc hiện đại đạm đà
bản sắc dân tộc của Hà Nội 1000 năm văn hiến” 5/1997
[24] Trần Huy Liệu Lịch sử Thủ đô Hà Nội
[25] Nguyễn Thế Long Đình và dén Ha Noi NXB Van hoá - Thông tin 1998
[26] Hàn Tất Ngạn Kiến trúc cảnh quan đơ thị ĐXB xây dung 1995
[27] Đào Ngọc Nghiêm Hệ thống kiểm tra và phát triển kiến trúc - đô thị Hà Nội
Báo cáo tại Hội nghị khoa học thành phố Hà Nội “Vì một nền kiến trúc hiện đại đạm đà bản sắc dân tộc của Hà Nội 1000 năm văn hiến” 5/1997
[28] Đào Ngọc Nghiêm Suy nghĩ về hướng đi của kiến trúc Việt Nam, trong bàn về dân tộc và hiện đại trong kiến trúc Việt Nam NXB xây dựng 1994
[29] J.P Palisse Hanoi, le sud du lac Tay (Ha Noi — BO nam hé Tay) IAURIF Octobre 1994
[30] Nguyễn Vĩnh Phúc Hà Nội qua những năm tháng NXB thế giới 1994
[31] Sở thương mại Hà Nôi Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Thành phố Hà Nội đén năm 2020 [32].Tran Ngọc Thêm Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam NXB Thanh pho Hồ Chí Minh 1998 [33] Nguyén Ditc Thiém Gop phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam NXB xây dựng 2000
Trang 14[36] Doãn Kế Thiện Cổ tích và thắng cảnh Hà Nội NXB Hà Nội 1999
[37] Hoàng Đạo Thuý Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Hội văn nghệ 1971
[38] Hoang Dinh Tuấn Tổ chức không gian làng ngoại thành trong quá trình đô thị hoá Luận án tiến sỹ Đại học kiến trúc Hà Nội 1999
[39] Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp trường Đại học xây dựng Hội thảo khoa học: Bảo vệ môi trường khu vực hồ Tây Hà Nội, 11/1995 [40] UBND Thanh phố Hà Nội Quyết định ban hành điều lệ quản lý xây dựng
theo quy hoạch chi tiết quận Tây Hồ Hà Nội - Tỷ lệ 1/2000
[41] Văn phòng Kiến trúc sư trưởng Thành phố Hà Nội Một số văn bản về quản lý xây dựng đô thị Hà Nội, 1993
[42] Văn phòng Kiến trúc sư trưởng Thành phố Hà Nội Dự án quy hoạch kiểm soát phát triển Hà Nội, 4/1998
[43] Văn phòng Kiến trúc sư trưởng Thành phố Hà Nội Dự thảo điều lệ quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc đô thị Thủ đô Hà Nội, 8/1999
[44] Văn phòng Kiến trúc sư trưởng Thành phố Hà Nội Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chi tiết quận Tây Hồ Hà Nội - Tỷ lệ 1/2000 Hà Nội 2001
[45] Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn- Bộ Xây dựng Thuyết minh điều chỉnh
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020
[46] Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội Quy hoạch giao thông khu vực Hồ Tây Tháng 3/1998
[47] Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội Thuyết minh tổng hợp quy hoạch bán đảo Hồ Tây- Tỷ lệ 1/500 Hà Nội năm 1994
[48] Vụ Quản lý Kiến trúc và Quy hoạch —- Bộ Xây đựng Một số văn bản quản lý
nhà nước về quy hoạch xây dựng đô thị NXB xây dựng 1993
[49] Bùi Văn Vượng Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam NXB văn hoá