1.Tên đồ án tốt nghiệp:Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật – Tự động hóa quản lý áp lực hệ thống cấp nước cho Khu dân cư phía Bắc trục Tân Kỳ Tân Quý (Khu I), P.Bình Hưng Hòa, Q.Bình Tân, TP.HCM.2.Các số liệu ban đầu:Diện tích khu vực quy hoạch: 164.37 ha.Dân số khu vực quy hoạch: 18000 người Địa hình khu vực thiết kế: Khu dân cư phía Bắc trục Tân Kỳ Tân Quý (Khu I) có địa hình tương đối cao và bằng phẳng, ít chịu ảnh hưởng ngập lụt, địa hình chủ yếu dốc về hệ thống kênh rạch cắt ngang khu với hướng dốc từ Nam ra Bắc. đĐộ dốc nền trung bình 0,044%.Hệ thống hạ tầng kỹ thuật còn thiếu và chưa hoàn thiện.Xem chi tiết trong phần I thuyết minh đồ án tốt nghiệp và bản vẽ 112.3.Nội dung các phần thuyết minh:Phần I : Quy hoạch phát triển không gian, xây dựng đô thị đến năm 2020.Phần II: Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật.Phần III: Quy hoạch chi tiết hệ thống cấp nước cho tiểu khi, thiết kế hệ thống quản lý áp lực thông minh cho Tiểu vùng I.4.Các bản vẽ:Bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. Tỉ lệ: 12000.Bản vẽ quy hoạch hệ thống giao thông. Tỉ lệ: 12000. Bản vẽ quy hoạch san nền tiêu thuỷ. Tỉ lệ: 12000. Bản vẽ quy hoạch cấp nước. Tỉ lệ: 12000. Bản vẽ quy hoạch thoát nước. Tỉ lệ: 12000. Bản vẽ quy hoạch hệ thống cấp điện. Tỉ lệ: 12000. Bản vẽ quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc. Tỉ lệ: 12000. Bản vẽ tổng hợp đường dây đường ống. Tỉ lệ: 12000. Bản vẽ quy hoạch chi tiết hệ thống cấp nước tiểu khu. Tỉ lệ: 1500.Bản vẽ chi tiết các đấu nối, phụ tùng trên mạng lưới cấp nước. Tỉ lệ: 1500.Bản vẽ chi tiết lắp đặt thiết bị của hệ thống quản lý áp lực thông minh.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
XÂY DỰNG ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2020 1
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1
I.1 Lý Do Thiết Kế Và Mục Tiêu Của Đồ Án 1
I.1.1 Lý do thiết kế: 1
I.1.2 Mục tiêu: 1
I.2 Cơ Sở Thiết Kế Và Quy Hoạch: 2
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG 3
II.1 Vị Trí Và Đặc Điểm Điều Kiện Tự Nhiên: 3
II.1.1 Vị trí, giới hạn khu đất : 3
II.1.2 Địa hình : 3
II.1.3 Khí hậu : 3
II.1.4 Địa chất – thủy văn : 4
II.1.5 Cảnh quan thiên nhiên : 5
II.2 Hiện Trạng Khu Quy Hoạch: 6
II.2.1 Hiện trạng dân cư : 6
II.2.2 Hiện trạng sử dụng đất : 6
II.2.3 Kiến trúc : 7
II.2.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 7
CHƯƠNG III: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN 11
III.1 Quy Mô Dân Số Và Dự Kiến Cơ Cấu Dân Số Theo Độ Tuổi: 11
III.1.1 Quy mô dân số dự kiến : 11
III.1.2 Dự kiến cơ cấu dân số theo độ tuổi : 11
III.2 Các Chỉ Tiêu Quy Hoạch - Kiến Trúc Và Cơ Cấu Sử Dụng Đất : 11
III.2.1 Các chỉ tiêu quy hoạch – kiến trúc cho khu dân dụng 11
III.2.2 Cơ cấu sử dụng đất : 12
PHẦN 2 - QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 14
Trang 2CHƯƠNG I: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG 14
I.1 Định Hướng Quy Hoạch Giao Thông 14
I.1.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế 14
I.1.2 Giải pháp thiết kế 14
I.1.3 Giao thông đối ngoại 15
I.1.4 Giao thông đối nội 15
I.2 Tính Toán Nhu Cầu Giao Thông – Xác Định Mặt Cắt Ngang Đường 15
I.2.1 Tính toán và phân bổ nhu cầu giao thông theo các hướng 15
I.2.2 Tính toán phân bố nhu cầu giao thông 15
I.2.3 Phân bố nhu cầu giao thông trên các tuyến đường 16
I.2.4 Xác định mặt cắt ngang các tuyến đường 16
I.2.5 Kiểm tra chỉ tiêu mạng lưới đường 16
I.3 Tính toán chi tiết nút giao thông 17
CHƯƠNG II: QUY HOẠCH CHIỀU CAO - THOÁT NƯỚC MƯA 19
II.1 Quy Hoạch Chiều Cao 19
II.1.1 Định hướng quy hoạch chiều cao 19
II.1.2 Xác định cao độ khống chế cho toàn khu 19
II.1.3 Tính toán sơ bộ khối lượng san nền 19
II.2 Quy Hoạch Thoát Nước Mưa 20
II.2.1 Định hướng quy hoạch thoát nước mưa 20
II.2.2 Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa 21
II.2.3 Tổng hợp khối lượng mạng lưới thoát nước mưa 22
CHƯƠNG III: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 23
III.1 Xác Định Nhu Cầu Dùng Nước Của Khu 23
III.1.1 Lưu lượng nước sinh hoạt 23
III.1.2 Nhu cầu dùng nước cho khách vãng lai 23
III.1.3 Lưu lượng nước cho tưới đường, quảng trường, tưới cây xanh đô thị 23
III.1.4 Lưu lượng nước cấp cho công trình công cộng 24
Trang 3III.1.5 Lưu lượng nước cấp cho công trình công cộng cấp quận 24
III.1.6 Lưu lượng nước cấp cho tiểu thủ công nghiệp 24
III.1.7 Công suất hữu ích cần cấp cho đô thị 24
III.1.8 Lưu lượng thất thoát và dự phòng 24
III.1.9 Lưu lượng nước chữa cháy: 24
III.1.10 Tổng lưu lượng nước cần cấp cho mạng lưới 25
III.2 Xác Định Hệ Số Không Điều Hòa Giờ Lớn Nhất 25
III.3 Lựa Chọn Nguồn Cấp Nước Và Phương Án Cấp Nước 26
III.3.1 Lựa chọn nguồn cấp nước 26
III.3.2 Phương án cấp nước 26
III.3.3 Hệ thống cấp nước chữa cháy 28
III.4 Tính Toán Thủy Lực Mạng Lưới Cấp Nước 28
III.4.1 Các trường hơp tính toán thủy lực của mạng lưới 28
III.4.2 Xác định chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường các đoạn ống 28
III.4.3 Đưa lưu lượng dọc đường về nút 29
III.4.4 Tính toán thủy lực giờ dùng nước max 30
III.4.5 Tính toán thủy lực giờ dùng nước max có cháy 30
III.5 Tổng Hợp Khối Lượng Đường ống Cấp Nước Trên Mạng Lưới 31
CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN 32
IV.1 Cơ Sở Tính Toán Và Thiết Kế 32
IV.1.1 Cơ sở tính toán 32
IV.1.2 Cơ sở thiết kế: 32
IV.2 Định Hướng Quy Hoạch Thoát Nước Bẩn 32
IV.2.1 Các số liệu - chỉ tiêu tính toán 32
IV.2.2 Định hướng quy hoạch chung 32
IV.2.3 Lựa chọn hệ thống thoát nước 33
IV.3 Tính Toán Nhu Cầu Nước Thải 33
IV.3.1 Lưu lượng nước thải từ sinh hoạt 33
Trang 4IV.3.2 Lưu lượng nước thải công cộng 34
IV.3.3 Lưu lượng nước thải tiểu thủ công nghiệp 34
IV.3.4 Lưu lượng nước thải của khách vãng lai 34
IV.3.5 Tổng lưu lượng nước thải của toàn đô thị 34
IV.3.6 Tổng hợp lưu lượng nước thải theo giờ trong ngày max 35
IV.4 Vị Trí Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Và Nguồn Tiếp Nhận 35
IV.5 Giải Pháp Quy Hoạch Và Vạch Tuyến Mạng Lưới Thoát Nước Bẩn 35
IV.6 Tính Toán Thủy Lực Nước Thải 36
IV.6.1 Các thông số tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước bẩn 36 IV.6.2 ảng thống kê các lưu vực thoát nước thải 36
IV.6.3 Tính toán modul lưu lượng 37
IV.6.4 Lưu lượng nước thải tập trung 37
IV.6.5 Tính toán lưu lượng các đoạn ống 37
IV.6.6 Tính toán thủy lực các tuyến cống thoát nước thải 38
IV.7 Tổng Hợp Khối Lượng Cống Và Hố Ga 38
CHƯƠNG V: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP ĐIỆN 40
CHƯƠNG VI: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THÔNG TIN – LIÊN LẠC 48
CHƯƠNG VII: TỔNG HỢP ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG MẠNG LƯỚI HẠ TẦNG KỸ THUẬT 50
PHẦN 3 – THIẾT KẾ CHUYÊN NGÀNH CẤP NƯỚC 52
Trang 5PHẦN 1 - QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN XÂY DỰNG ĐÔ THỊ ĐẾN NĂM 2020
- Khu quy hoạch thuộc một phần phường ình Hưng Hòa, nằm phía ắc trục Tân
Kỳ Tân Quý, phía Đông Quốc lộ 1A, có vị trí và điều kiện thuận lợi để xây dựng một khu dân cư ổn định, phát triển
- Hiện nay tại khu vực này dân cư đông đúc và tập trung đông nhất dọc theo các trục đường chính (Tân Kỳ Tân Quý, ình Long ), tình trạng dân cư xây dựng rất lộn xộn, chủ yếu là tự phát, không đảm bảo các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, phòng cháy chữa cháy, chất lượng môi trường sống
- Hệ thống thoát nước chưa phát triển đầy đủ, nước thải được thoát trực tiếp ra hệ thống kênh rạch(kênh Tham Lương ến Cát, kênh Nước Đen, kênh 19/5), gây ra
ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân
- Trong khu quy hoạch có một phần nghĩa trang ình Hưng Hòa và bãi rác Gò Cát, gây ô nhiễm trực tiếp đến nguồn nước ngầm, trong khi đa số người dân ở đây sử dụng nguồn nước ngầm để ăn uống và sinh hoạt
- Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật của khu vực không thể đáp ứng được tốc
độ tăng trưởng dân số và nhu cầu sinh sống của người dân nên cần cải tạo, mở rộng hệ thống hạ tầng kỹ thuật để phát triển đô thị, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, xã hội Do đó việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị TL 1/2.000 Khu dân cư Phía ắc trục Tân Kỳ Tân Quý(khu I) đến năm 2020 là cần thiết
I.1.2 Mục tiêu:
- Tuân thủ QHC Quận ình Tân đang được trình duyệt
- Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, hiện trạng xây dựng, kinh tế xã hội,
hạ tầng kỹ thuật, từ đó định hướng phát triển không gian đô thị phù hợp với các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của Quận
- Xác định cơ cấu phân khu chức năng, mục đích sử dụng đất và các chỉ tiêu quy hoạch - kiến trúc khống chế làm cơ sở cho việc triển khai các dự án đầu tư xây dựng cụ thể
- Kết nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị với các khu vực đã được các cơ quan chức năng Thành phố phê duyệt quy hoạch, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông và các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác (như cấp - thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc) có điều kiện phát triển, tạo ra một khu dân cư xây dựng
có trật tự, môi trường sống văn minh phù hợp với khả năng đầu tư của người dân và chủ đầu tư xây dựng
- Đáp ứng việc đô thị hoá của khu vực
Trang 6- Đáp ứng yêu cầu giữ gìn và tôn tạo cảnh quan thiên nhiên, trên cơ sở tổ chức hợp lý môi sinh và bảo vệ môi trường Tạo môi trường sống tốt, thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao
- Để làm cơ sở cho việc tiến hành cải tạo và xây dựng khu vực, hạn chế tối đa tình trạng xây dựng tự phát, lộn xộn
- Quy hoạch mạng lưới giao thông và các chỉ giới đường đỏ, làm cơ sở cho việc quản lý các dự án đầu tư và xây dựng trên địa bàn phường
- Xác định quy mô các khu đất dành cho xây dựng các khu dân cư hiện hữu và phát triển mới, công trình công cộng như trường học, y tế, thương mại dịch vụ…, công viên nghỉ ngơi giải trí phù hợp với nhu cầu sử dụng đất trong khu ở
I.2 Cơ Sở Thiết Kế Và Quy Hoạch:
Đồ án này được thiết lập dựa trên các cơ sở sau:
+ Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004 + Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng đô thị
+ Căn cứ thông tư 15/2005/TT- XD ngày 19/08/2005 của ộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng
+ Căn cứ Quyết định số 21/2005/QĐ- XD ngày 22 tháng 7 năm 2005 của ộ Xây dựng
về việc ban hành quy định về hệ thống ký hiệu bản vẽ dùng trong các đồ án quy hoạch
+ Quyết định số 02/2003/QĐ-U ngày 03-01-2003 của U ND TPHCM về quy hoạch mạng lưới trường học trên địa bàn thành phố
+ Quyết định số 150/2004/QĐ-U ngày 09-06-2004 của U ND TPHCM về quản lý , sử dụng hành lang trên bờ sông, kênh rạch thuộc địa bàn TPHCM
+ Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Quận ình Tân đang được trình duyệt
+ Quyết định số 2823/QĐ-U ngày 15/7/2005 phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết khu dân cư phía ắc trục Tân Kỳ Tân Quý(khu I) của U ND Quận ình Tân
+ Quy chuẩn xây dựng do ộ Xây Dựng ban hành
+ Tài liệu và số liệu hiện trạng do U ND Quận ình Tân, phòng quản lý đô thị Quận ình Tân , U ND phường ình Hưng Hoà cung cấp
+ Căn cứ ý kiến hướng dẫn về đồ án QHCT xây dựng đô thị tỉ lệ 1/2.000 khu dân cư phía ắc đường Tân Kỳ Tân Quý (khu 1), phường ình Hưng Hòa, quận ình Tân của Sở Quy họach-Kiến trúc TPHCM tại văn bản số 1875/SQHKT-QHKV1 ngày 04/06/2007
Trang 7CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG
II.1 Vị Trí Và Đặc Điểm Điều Kiện Tự Nhiên:
II.1.1 Vị trí, giới hạn khu đất :
Vị trí thuộc phường ình Hưng Hòa, quận ình Tân
Đông giáp : Quận Tân ình
Tây giáp : Phường ình Hưng Hòa B
Nam giáp : Khu dân cư phía Nam trục Tân Kỳ Tân Quý
ắc giáp : Khu dân cư phía ắc trục Tân Kỳ Tân Quý (khu 2)
C + Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 11 : 26,8o
C
Trang 8*Gió :
+ Có 2 hướng gió chủ đạo là Đông Nam và Tây Nam
+ Gió thịnh hành trong mùa khô là gió Đông Nam có tần suất 30-40% Ngoài ra có gió Đông ắc lạnh và khô vào tháng 11,12
+ Gió thịnh hành trong mùa mưa là gió Tây Nam , tần suất 66%
+ Tốc độ gió trung bình 2 - 3m/s, mạnh nhất là 25 - 30m/s, đổi chiều rõ rệt theo mùa
*Lượng bốc hơi : Khá lớn, trong năm là 1.399 mm, trung bình 3,7mm/ngày
Nhìn chung khí hậu ở khu quy hoạch có tính ổn định cao, không gặp thời tiết bất thường như bão lụt, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh
II.1.4 Địa chất – thủy văn :
*Địa chất công trình – địa chất thủy văn:
Khu quy hoạch thuộc Khu vực 1 : địa hình cao, phù sa cổ với thành phần đất( từ trên xuống dưới) gồm : sét pha dày-2m, sét latcrit dày 2-4m, cát pha sét dày 2-5m Đất
có cường độ chịu lực khá cao, lớp mặt trên 1,2kg/cm2, các lớp dưới>2kg/cm2 Mực nước ngầm thấp thuận lợi cho thi công
*Thủy văn:
Kênh rạch trong khu quy hoạch chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều trên sông Sài Gòn và trên sông ến Lức Mực nước cao tính toán tại điểm giao đường Tân Kỳ Tân Quý – ình Long là 1,95m
Trang 9II.1.5 Cảnh quan thiên nhiên :
Khu vực có bãi rác Gò Cát là bãi rác tập trung của thành phố, gây ô nhiễm môi trường xung quanh và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của dân cư trong khu vực, dự kiến sẽ được di dời dành đất làm khu công viên cây xanh tập trung cho toàn khu vực Trong khu quy hoạch còn có một phần nghĩa trang ình Hưng Hòa đang được di dời từ năm 2008 dành qũy đất xây dựng khu công trình công cộng cấp Quận Kênh Tham Lương ến Cát và kênh Nước Đen sau khi dược nạo vét, kè bờ làm đường và trồng cây xanh hai bên sẽ tạo ra cảnh quan đẹp cho khu vực
Hình II.2 ãi rác Gò Cát Hình II.3 Nghĩa trang ình Hưng Hòa
Hình II.4 Kênh Tham Lương ến Cát Hình II.5 Kênh 19/5
Hình II.6 Kênh Nước Đen
Trang 10II.2 Hiện Trạng Khu Quy Hoạch:
II.2.1 Hiện trạng dân cư :
Dân cư khá đông, tập trung đông nhất dọc theo các trục giao thông (đường ình Long, Tân Kỳ Tân Quý ) và các kênh rạch hiện hữu , nhà ở thường là tự phát do người dân tự xây dựng Hình thức nhà ở là nhà liên kế phố, nhà vườn Nhà ở bán kiên
cố chiếm tỉ lệ lớn
Hình II.7 Nhà ở bán kiên cố trên đường Tân Kỳ Tân Quý
II.2.2 Hiện trạng sử dụng đất :
Quy mô dân số hiện trạng : khoảng 12.000 dân
Tổng số hộ dân : khoảng 2.400 hộ, chủ yếu là sản xuất và buôn bán nhỏ
Mật độ dân cư bình quân khoảng 72 người/ha
Hiện trạng sử dụng đất như sau :
Đất dân dụng : 120,79 ha, bao gồm :
Đất thổ cư : 120,10 ha chiếm tỷ lệ 97,01%
Đất công trình công cộng : 2,24 ha chiếm tỉ lệ 1,86%
Đất giao thông : 1,37ha chiếm tỉ lệ 1,13%
Đất ngoài dân dụng : 46,19 ha, bao gồm :
ãi rác Gò Cát : 23,90ha
Đất tôn giáo : 0,95 ha
Đất nghĩa trang : 7,35 ha Đất ao hồ, kênh rạch : 4,62ha
Đất công nghiệp xen cài dân cư :5,77 ha
Đất giao thông đối ngoại : 3,60ha
Trang 11BẢNG TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG ĐẤT XÂY DỰNG
TÍCH (ha)
TỈ LỆ (%)
5 Đất cơ sở công nghiệp 5,77
6 Đất giao thông đối ngoại 3,60
II.2.3 Kiến trúc :
Kiến trúc nhà ở chủ yếu là nhà cấp 3 - 4, nhỏ, thấp tầng, do người dân tự phân lô
và xây dựng nên thường manh mún, lộn xộn, không đạt yêu cầu về mỹ quan đô thị Nhà ở đa số là nhà chất lượng không cao, chủ yếu là nhà ở xây dựng bán kiên cố, nhà tạm đơn sơ
Trong khu vực có một phần nghĩa trang ình Hưng Hòa hiện đã có kế hoạch di
dời của Thành phố, dành dất dể xây dựng một khu công trình công cộng cấp Quận
II.2.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a Giao thông :
Đường ình Long, Tân Kỳ Tây Quý lộ giới 30m (theo QHC), tuy nhiên hiện tại hai đường này chưa được mở rộng lên lộ giới 30m, hai bên đường bị người dân lấn chiếm lề đường làm nơi buôn bán
Các đường còn lại là đường nhỏ, chủ yếu là đường cấp phối nằm trong các khu dân cư
Trang 12Hình II.8 Đường cấp phối trong khu Hình II.9 Đường ven kênh 19/5
b Cấp điện :
* Nguồn điện: Khu dân cư Phía ắc trục Tân kỳ-Tân Quý (khu1) hiện được cấp điện
từ lưới điện chung của TP Hồ Chí Minh, nhận điện từ hai trạm biến áp: Tân ình 1 và Vĩnh Lộc:
- T A Tân ình 1 110/15-22KV, công suất 2x63 MVA, cách khu đất 900m về phía ắc theo hướng kênh 19/5
- T A Vĩnh Lộc 110/15-22KV, công suất 2x40 MVA, cách khu đất 2.6km về phía ắc theo trục đường QL1A
* Mạng điện: Mạng lưới phân phối điện hiện có bao gồm:
- Đường dây trung thế 15KV chạy có tổng chiều dài khoảng 8.24km, trong đó trục chính 3 pha dài 3.84km, nhánh rẽ 3 pha có chiều dài khoảng 3.2km , nhánh rẽ 1 pha dài 1.2km; đường dây 15KV chủ yếu dùng cáp nhôm lõi thép đi trên trụ bêtông ly tâm
- Cáp ngầm trung thế 15KV hiện có khoảng 0.4km
- Trạm biến thế phân phối 15/0.4KV có 66 trạm với tổng công suất đạt 15605KVA, dùng máy biến thế 1 pha treo trên trụ và 3 pha đặt trên giàn, trên nền, phục vụ sinh hoạt dân cư và các cơ sở sản suất
- Qua khu quy hoạch còn có đường dây 110KV dài khoảng 0.9km nối trạm
220KV Hóc Môn đến trạm 110KV à Quẹo
Hình II.10 Mạng lưới điện chằng chịt
Trang 13* Nhận xét:
- Mạng phân phối điện phục vụ sinh hoạt dân dụng còn thiếu và thưa thớt
- Lưới điện trung hạ thế hiện có phát triển tự phát theo nhu cầu trước mắt và chủ yếu là đường dây trên không, trạm đặt ngoài trời kém mỹ quan, thiếu an toàn cần được cải tạo nâng cấp và xây dựng thêm
c Thông tin liên lạc
Nhu cầu sử dụng còn thưa thớt, chủ yếu tập trung trên trục đường Tân Kỳ Tân Quý, ình Long và Quốc lộ 1A Đường dây cáp thông tin sử dụng cáp đồng, đi nổi hoàn toàn trên trụ
Trang 14*Thoát nước:
- Khu đất quy hoạch và cả các khu vực lân cận có hệ thống thoát nước đô thị chưa phát triển Hệ thống cống thoát chung cho nước mưa và nước thải được xây dựng dọc đường Tân Kỳ Tân Quý; Quốc lộ 1A; Đường số 8 và khu vực dân cư phía đông bãi rác Gò Cát
- Cống thoát nước có đường kính từ D300 đến cống hộp 2000x2000 Hiện nay đang xây dựng 1 số cống thoát nước từ D400 đến D600 khu vực dân cư 2 bên kênh 19/5 Phần diện tích còn lại chưa xây dựng hệ thống thoát nước
- Khu vực quy hoạch hiện nay đã có hệ thống thu gom rác dân lập
- Rạch thoát nước chính cho khu quy hoạch là kênh Tham Lương hiện nay đã bị ô nhiễm nặng
*Thủy văn :
- Khu vực quy hoạch chịu ảnh hưởng chế độ triều trên kênh 19/5 và rạch Tham Lương- ến Cát Các số liệu quan trắc thủy văn và tính toán dự báo mực nước trên kênh rạch khu vực như sau:
+ Tại cầu Tân Quý: mực nước cao tính toán: 1,68m
+ Tại cầu Trắng: mực nước cao tính toán: 2,64m
(Theo số liệu Quy hoạch tổng thể thoát nước và xử lý nước thải TP.HCM-năm 2001)
*Địa chất công trình –địa chất thủy văn:
- Khu vực có cấu tạo nền đất là phù sa cũ, thành phần chủ yếu là cát, cát pha sét, trộn lẩn nhiều sạn sỏi, thường có màu nâu, đỏ nâu Sức chịu tải của nền đất khoảng 1,0kg/cm2 Mực nước ngầm không áp nông, cách mặt đất từ 1,0m đến 2,0m
f Nhận xét đánh giá chung tình hình hiện trạng :
- Quỹ đất tương đối dồi dào đủ khả năng cho việc phát triển đô thị một cách đồng
bộ, khu vực hiện còn nhiều qũy đất từ việc di dời các khu nghĩa trang , bãi rác hiện hữu, và một số các khu đất còn trống Vì thế mà việc chuyển đổi để tổ chức các khu dân cư hoàn chỉnh là điều cần thực hiện để nâng dần giá trị sử dụng đất
- Hạ tầng kỹ thuật và các công trình phúc lợi công cộng còn rất thiếu
- Dân cư đông đúc nhưng xây dựng tự phát, giao thông chủ yếu là các hẻm nhỏ, do người dân tự xây dựng, không theo hệ thống, qũy đất phát triển còn lại phân bố không đều nên việc bố trí các công trình phúc lợi công cộng khó đảm bảo bán kính phục vụ
Trang 15CHƯƠNG III: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN
III.1 Quy Mô Dân Số Và Dự Kiến Cơ Cấu Dân Số Theo Độ Tuổi:
III.1.1 Quy mô dân số dự kiến :
Quy mô dân số: khoảng 18.000 người (quy hoạch đến năm 2020)
III.1.2 Dự kiến cơ cấu dân số theo độ tuổi :
* Độ tuổi từ 1÷18 tuổi :
- Độ tuổi mầm non( 1 ÷5 tuổi) : 60÷70ng/1.000dân
Số người trong độ tuổi mầm non là : 1.080 ÷ 1.260 nguời
- Độ tuổi tiểu học ( 6 ÷ 11 tuổi) : 100 ÷ 130ng/1.000 dân
Số người trong độ tuổi tiểu học là : 1.800 ÷2.340 người
- Độ tuổi trung học cơ sở (12 ÷ 15 tuổi) : 80 ÷ 100ng/1.000dân
Số người trong độ tuổi trung học cơ sở là : 1.440 ÷ 1.800 người
- Độ tuổi phổ thông trung học (16÷18 tuổi) : 20 ÷ 30 ng/1.000dân
Số người trong độ tuổi phổ thông trung học là : 360 ÷ 540 người
- Tổng số người trong độ tuổi từ 1÷18 tuổi là : 4.680 ÷ 5.940 người
* Độ tuổi trưởng thành :
Số người trong độ tuổi trưởng thành : 18.000 - (4.680 ÷ 5.940) = 12.060÷13.320 người, trong đó dự tính có khoảng 30% số người trong độ tuổi về hưu
III.2 Các Chỉ Tiêu Quy Hoạch - Kiến Trúc Và Cơ Cấu Sử Dụng Đất :
III.2.1 Các chỉ tiêu quy hoạch – kiến trúc cho khu dân dụng
- Quy mô dân số dự kiến : 18.000 dân
Mật độ dân số bình quân : 108 người/ha
* Chỉ tiêu chung toàn khu quy hoạch :
* Đất dân dụng: : 78,70 m 2 / người
+ Đất khu nhà ở : 48,01 m2/ người
+ Đất công trình công cộng : 3,94 m2/người
+ Đất cây xanh - TDTT : 12,23 m2/người
+ Đất giao thông : 14,52 m2/người
* Đất ngoài dân dụng : 10,32 ha
+ Đất tôn giáo : 0,76 ha
+ Đất cây xanh cách ly : 0,73ha
+ Đất kênh rạch : 2,80 ha
+ Đất giao thông đối ngoại : 6,64ha
- Mật độ xây dựng toàn khu: : 30%
+ Khu đô thị tập trung : 40%
+ Khu đô thị mới, nhà vườn : 20%
- Tầng cao trung bình : 4 tầng
+ Khu đô thị tập trung : 5 tầng
Trang 16+ Khu đô thị mới, nhà vườn : 2 tầng
- Cấp điện sinh hoạt : 2000 Kwh/người/ năm
- Cấp nước sinh hoạt : 200 lít/người/ngày đêm
- Chuẩn bị kỹ thuật: cao độ nền : >= 2,16 m (cao độ Quốc gia)
- Thoát nước sinh hoạt : 200lít /người/ngày đêm
- Chỉ tiêu rác thải: : 1 kg/người/ngày
* Chỉ tiêu đối với từng loại đất :
- Đất nhà ở :
Tổng diện tích : 86,42 ha
Trong đó : Đất nhà ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang : 78,43ha
Đất nhà ở xây dựng mới : 7,91ha
- Tầng cao : tối thiểu 1 tầng, tối đa không khống chế
III.2.2 Cơ cấu sử dụng đất :
- Đất ở : 86,42 ha, chiếm tỉ lệ 55,38%
- Đất công trình công cộng : 7,10 ha, chiếm tỉ lệ 4,55 %
- Đất công trình công cộng cấp Quận : 14,37ha, chiếm tỷ lệ 9,21%
- Đất công viên cây xanh TDTT : 22,02 ha, chiếm tỉ lệ 14,11%,
- Đất giao thông : 26,14 ha, chiếm tỉ lệ 16,75%
b Đất ngoài dân dụng : 10,32 ha, bao gồm :
- Đất tôn giáo : 0,76 ha
- Đất cây xanh cách ly : 0,73ha
- Đất kênh rạch : 2,80 ha
- Đất giao thông đối ngoại : 6,64 ha
Trang 1755,38
2 Đất CTCC
-Đất hành chánh-văn hoá-y
tế-TMDV -Đất giáo dục
2,56 4,59
Trang 18PHẦN 2 - QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
CHƯƠNG I: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG
Định Hướng Quy Hoạch Giao Thông
I.1.1 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế
- Dựa vào bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/2000
- Về cơ bản mạng lưới đường được thiết kế bám sát theo địa hình hiện trạng của khu vực quy hoạch nhằm tiết kiệm chi phí và tổ chức hợp lý không gian quy hoạch kiến trúc Mật độ và lộ giới đường được thiết kế đảm bảo khai thác quỹ đất hiệu quả nhất và tổ chức giao thông tốt nhất
- Kết nối mạng lưới giao thông với các vùng lân cận
- Tận dụng tối đa mạng lưới đường hiện có, tránh phá vỡ công trình và đào đắp quá lớn
- Đối với đường giao thông được thiết kế bám theo địa hình tự nhiên, độ dốc dọc đường chính: i≥0.1%, độ dốc ngang đường ing=2%
- Hệ thống giao thông đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, sự liên lạc giữa các khu chức năng đô thị trong hiện tại và tương lai
- Hệ thống giao thông được thiết kế đa dạng, phù hợp với tính chất và quy mô đô thị
- Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chính của mạng lưới đường theo tiêu chuẩn quy phạm nghành 20TCN-104-07
I.1.2 Giải pháp thiết kế
- Thiết kế với các tiêu chuẩn và thông số sau:
+ Đường ô tô yêu cầu thiết kế TCVN 4045-05
+ Quy trình thiết kế đường phố, đường đô thị 20 TCN 104-07
+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD
+ Quy trình thiết kế đường mềm 22 TCN 211-06
+ Điều kiện báo hiệu đường bộ 22 TCN 237-01 của ộ GTVT
- Giao thông đối nội được tổ chức theo dạng ô cờ khoảng cách giữa các điểm giao nhau từ 200 – 300 m
- Dựa vào các đường giao thông hiện có để mở rộng nhằm giảm kinh phí giải tỏa
và ổn định các khu dân cư hiện có trong khu quy hoạch
- Khai thác hợp lý các hệ thống đường, chỉnh tuyến theo đúng quy hoạch chung của toàn Quận
- Mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý và đường ình Long lên lộ giới 30m, mở đường D3 lộ giới 30m theo quy hoạch chung của quận Đường QL1A được mở rộng và xây dựng thêm đường song hành
- Các nút giao giữa các đường Tân Kỳ Tân Quý với ình Long, ình Long với đường ven kênh 19/5, QL1A với Tân Kỳ Tân Quý được xây dựng theo dạng nút vòng đảo (theo định hướng quy hoạch chung)
Trang 19- Các đường đi qua kênh rạch, được bố trí cầu cạn hoặc cống hộp, hệ thống kênh rạch trong khu không được sử dụng cho giao thông thủy
I.1.3 Giao thông đối ngoại
Hệ thống giao thông đối ngoại bao gồm:
- Đường Tân Kỳ Tân Quý (lộ giới 30m): kết nối khu quy hoạch với quận Tân phú,
và hướng ra QL1A để đi tới các khu vực khác
- Đường ình Long (lộ giới 30m): kết nối khu quy hoạch với quận Tân Phú và dẫn ra QL1A, và kết nối với các quận phía Nam như quận 11, quận 6
- Đường D3 (lộ giới 30m): phóng theo quy hoạch chung, kết nối các phường ình Hưng Hòa và phường ình Hưng Hòa A với nhau
- Đường ven kênh Tham Lương ến Cát và đường ven kênh 19/5: được xây dựng làm tuyến đường trục chính cảnh quan của đô thị
I.1.4 Giao thông đối nội
- Hệ thống giao thông đối nội bao gồm các đường: N1, N3, N4, Đường song hành QL1A, D4, N6, N7, D6 và các đường phân khu vực
- Giao thông đối nội được tổ chức theo dạng ô cờ khoảng cách giữa các điểm giao nhau từ 200 – 300 m
Tính Toán Nhu Cầu Giao Thông – Xác Định Mặt Cắt Ngang Đường
I.2.1 Tính toán và phân bổ nhu cầu giao thông theo các hướng
Khu vực nghiên cứu là 1 đô thị loại đặc biệt , được chia làm 6 khu Giả sử 80% dân
số trong khu tham gia giao thông, và 20% dân số quá cảnh qua khu
Nhu cầu được phân bố như sau:
- 50% dân số đi làm với tần suất là f = 4 lần/ngày Trong đó:
80% đi làm tại các khu có công trình công cộng, hành chính
20% đi làm ở các khu vực ngoài đô thị
- 30% dân số đi học với tần suất là f = 2 lần/ngày tại khu
- 90% dân số đến vui chơi giải trí tại các khu công viên cây xanh tập trung, với tần suất f = 4 lần/tuần
- 100% dân số tham gia thăm viếng giữa các khu với tần suất f = 4 lần/tuần
- 20% dân số có nhu cầu đối ngoại (di chuyển ra ngoài khu đô thị để du lịch, công
tác…) với tần suất 2 lần/ngày
Bảng tổng hợp dân số tham gia giao thông (xem PHỤ LỤC)
I.2.2 Tính toán phân bố nhu cầu giao thông
Nhu cầu giao thông được phân bố từ một khu đến các khu còn lại Tùy vào tính chất của từng khu mà phân bố % nhu cầu đến khác khu sẽ khác nhau Nhu cầu giao thông được phân bố sao cho tổng nhu cầu từ 1 khu đến các khu còn lại là 100%
Trang 20Bảng phân bố nhu cầu đi lại giữa các khu và tổng hợp nhu cầu giao thông đô thị ( xem phụ lục)
I.2.3 Phân bố nhu cầu giao thông trên các tuyến đường
(xem mục phụ lục):
Lấy lưu lượng trong giờ cao điểm: 15% tổng nhu cầu của đoạn đường
Lưu lượng quy đổi về xe con trên các đoạn đường: (xem phụ lục):
I.2.4 Xác định mặt cắt ngang các tuyến đường
Số làn xe: số làn xe cơ bản được xác định theo loại đường sau khi đã được quy hoạch và kết hợp với công thức tính toán
Theo tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 104:2007 số làn xe:
yc lx
tt
N n
Pln = 1600 (đối với đường nhiều làn không có dãy phân cách)
Pln = 1800 (đối với đường nhiều làn có dãy phân cách)
Số làn xe được tính toán: xem phụ lục
I.2.5 Kiểm tra chỉ tiêu mạng lưới đường
Mật độ mạng lưới đường:
Áp dụng công thức: L 2
(km/km ) F
Trong đó:
- mật độ mạng lưới đường phố, km/km2;
L - tổng chiều dài của cấp đường tính toán mật độ (km);
F - tổng diện tích đất xây dựng đô thị (km2 ) F=1.64 km2
Mật độ mạng lưới theo diện tích xây dựng tính đến đường khu vực:
Áp dụng công thức:
(L B)
100 (%) F
Trang 21Trong đó:
(L B)
- tổng diện tích đường khu vực (ha),
F - tổng diện tích đất xây dựng đô thị (ha), F=164.37ha
Mật độ diện tích đường khu vực tính trên một người dân đô thị:
Áp dụng công thức:
(L B) N
(m2/người ) Trong đó:
(L B)
: tổng diện tích đường tính đến đường khu vực (ha),
N - dân số của đô thị, N = 18000 người
Bảng tổng hợp chỉ tiêu mạng lưới đường: xem phụ lục
Tính toán các thông số thiết kế:
Bán kính cong bó vỉa:
Đối với đường Đô thị: v=60 km/h
Đối với đường khu vực: v = 50 km/h
Đối với đường khu vực: v = 40 km/h
2
b i
Khu vực-phân khu vực : 15m
Phân khu vực - Phân khu vực: 8m
Tính toán chi tiết nút giao thông
Chọn chi tiết nút điển hình là nút vòng đảo giao giữa đường Tân Kỳ Tân Quý và đường ình Long
Đường Tân Kỳ Tân Quý và đường ình Long có Vtk = 50km/h
Vận tốc trong đảo, lấy Vtt = 27 km/h
Bán kính tối thiểu của vòng đảo:
Trang 222
tt n
In : là độ dốc ngang của mặt đường: In = -0.02
B: Bề rộng làn xe chạy trong đảo, B=3.5m
2 min
Blan: bề rộng 1 làn xe trong đảo, Blan = 3.5(m)
Ble : bề rộng lề đường trong đảo, Ble =1.75(m)
tt n
V
m i
Trang 23CHƯƠNG II: QUY HOẠCH CHIỀU CAO - THOÁT NƯỚC MƯA
II.1 Quy Hoạch Chiều Cao
II.1.1 Định hướng quy hoạch chiều cao
- Khu hiện hữu cải tạo: chỉ khuyến cáo nâng dần nền công trình theo cao độ xây dựng khống chế trong khu vực
- Khu xây dựng mới có nền thấp hơn cao độ khống chế trong khu vực sẽ được tôn nền triệt để
- Khu đất hầu hết có cao độ cao hơn cao độ khống chế 2.16m, khu vực gần các con kênh có cao độ thấp sẽ được tôn nền đảm bảo được cao độ khống chế
- Cần bám sát địa hình tự nhiên để san lấp tuy nhiên cũng cần đảm bảo việc thoát nước nhanh chóng cho khu đất
- Hướng dốc san nền đảm bảo thoát nước ra kênh rạch nhanh nhất
- Ở giai đoạn này chỉ khống chế cao độ tim đường ở các ngã giao nhau của các đường khu vực với nhau hoặc với đường đô thị, cao độ tim tại các ngã giao của các đường nội bộ sẽ được cụ thể hơn ở giai đoạn sau với nguyên tắc tuân thủ theo cao độ tim đường ở giai đoạn thiết kế trên
- Hướng thoát nước chủ đạo sẽ là từ Tây ắc vào kênh ở giữa khu và từ Đông Nam vào hệ thống kênh ở giữa khu
- Với độ dốc tự nhiên trung bình từ 0.1%-0.5%, do đó giữ lại hầu hết cao độ hiện trạng, hạn chế được khối lượng đào đắp
- Đường giao thông:
Độ dốc dọc : 0.1% - 0.5%
Độ dốc ngang: 2%
- Chủ trương nắn lại hệ thống kênh Tham Lương ến Cát, xây dựng mương có mái taluy bê tông ốp đá, nạo vét kênh để tăng khả năng dẫn nước
II.1.2 Xác định cao độ khống chế cho toàn khu
Cao độ xây dựng tối thiểu ( Hxdmin):
Hxdmin = mực nước cao tính toán + độ cao an toàn
Hxdmin = 1.68m + 0.3m = 1.98m
Lấy: Hxdmin = 2.16m ( theo định hướng quy hoạch chung)
II.1.3 Tính toán sơ bộ khối lượng san nền
W(H tk tb H tn tb)F m( ) Trong đó : W : là khối lượng đất đào hoặc đắp, m3
tb tk
H
: là cao độ thiết kê trung bình, m
tb tn
H
: là cao độ tự nhiên trung bình, m
W : là diện tích ô đất, m2
Trang 24Qua tính toán ta có khối lượng đào đắp của các khu được thống kê ở bảng sau:
Bảng … Tổng hợp khối lượng đào đắp của các khu
II.2 Quy Hoạch Thoát Nước Mưa
II.2.1 Định hướng quy hoạch thoát nước mưa
- Sử dụng hệ thống thoát nước riêng đối với thoát nước mưa và thoát nước bẩn
- Nước mưa từ mái công trình, sân vườn được thu gom bằng các hố ga thu, thoát
ra hệ thống thoát nước mưa tiểu khu, rồi xả ra rạch gần nhất hoặc ra hệ thống thoát nước mưa đường phố
- Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa dựa theo các lưu vực và hướng dốc đã xác định bằng công tác san nền – quy hoạch chiều cao Hệ thống thoát nước mưa của khu vực thiết kế gồm nhiều tuyến cống riêng biệt, dựa trên các lưu vực
đã xác định từ công tác san nền – quy hoạch chiều cao
- Đảm bảo cống nước mưa tự chảy và theo đúng hướng dốc nền để giảm độ sâu chôn cống
- Thiết kế, tính toán mạng lưới nước mưa đường phố cho các trục đường khu vực
- Sử dụng cống tròn ê tông cốt thép, đường kính cống tối thiểu 300mm (theo TCXDVN 104-2007), độ sâu chôn cống tối thiểu là 0.85m, độ dốc cống đảm bảo khả năng tự làm sạch i = 1/D
- Nước mưa của khu đất sẽ được gom về 14 cửa xả và đổ ra hệ thống kênh Tham Lương ến Cát, kênh 19/5 và kênh Nước Đen
- Hệ thống kênh rạch được nạo vét để tăng khả năng thoát nước, riêng kênh Tham Lương ến Cát và kênh Nước Đen được cải tạo thành xây dựng mương có mái taluy bê tông ốp đá chống sạt lở và tạo mỹ quan cho đô thị
Diện tích
CĐTN trung bình
CĐTK trung bình
CĐTC trung bình
Khối lượng đào đắp
Trang 25- Các vị trí đường băng qua kênh, sử dụng cống hộp thay cho cầu cạn để giảm chi phí xây dựng
II.2.2 Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa
Tính toán thủy lực nước mưa căn cứ theo TCXD 7957-2008, tính theo phương pháp cường độ giới hạn, công thức tính cường độ mưa dựa theo kết quả nghiên cứu của GS.TSKH Trần Hữu Uyển, ộ môn cấp thoát nước trường Đại học Xây Dựng Hà Nội
ảng tổng hợp diện tích các tiểu lưu vực: xem phụ lục
a Tính toán thủy lực một cửa xả điển hình:
L2 – chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m)
V2 – tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tương ứng (m/s)
Lưu lượng thiết kế cống – Q (l/s)
Q C q F (l/s) (5.2)
Trong đó:
- C là hệ số dòng chảy, C xác định bằng mô hình tính toán quá trình thấm
Trang 26i i i
(C F )C
F
Fi: diện tích lưu lượng mà đoạn cống thứ i đang chuyển tải (ha) Diện tích
đo trực tiếp trên bản vẽ
Ci: hệ số dòng chảy của các bề mặt thứ i trong lưu vực thoát nước, khi xây dựng xong đô thị mặt phủ chiếm phần lớn trong đô thị là đường bê tông và mái nhà, và chu kỳ lặp lại các trận mưa P=5 do đó theo TCVN 7959-2008, chọn C= 0.8
- q: cường độ mưa, xác định theo công thức (5.1)
Từ (5.1) và (5.2), lưu lượng nước mưa tính toán sẽ là:
2
0.65 2
b Một số nguyên tắc khi tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa
Lựa chọn độ dốc cống thỏa imin ≥ 1/D, còn phụ thuộc vào độ dốc địa hình, nếu iđh ≥ imin của cống thì chọn ic = iđh, nếu iđh < imin thì chọn ic = imin imin
≥0.1% để việc thi công kỹ thuật dễ thực hiện hơn Trường hợp iđh quá lớn nếu chúng ta vẫn chọn ic = iđh có thể dẫn đến vận tốc nước chảy trong cống lớn hơn vmax theo tiêu chuẩn, lúc này chúng ta phải có giải pháp để giảm vận tốc nước chảy trong cống Do đó, việc lựa chọn ic là sự phối kết hợp nhiều yếu tố liên quan mật thiết với nhau (v, i, Q, D) Chọn ic phải tùy vào tình hình cụ thể từng tuyến
Giả sử đường kính cống lấy theo cấu tạo, cống đầu tiên của mạng lưới phải
là D400, đo đó imin lớn nhất là i = 0.0025 Nước mưa được thiết kế chảy đầy hoàn toàn h/d =1 Chọn phương pháp nối cống là nối ngang đỉnh cống
Lựa chọn đường kính cống: Đường kính và vận tốc của đoạn cống phía sau phải lớn hơn hoặc bằng đoạn cống trước đó để tránh trường hợp dềnh nước
và tạo nên lưu lượng đỉnh tại vị trí hố ga đấu nối các đoạn cống với nhau Với các đoạn cống có nhiều tuyến cống nhánh đổ vào, thì phải chọn thời gian tính toán của nhánh nào có thời gian lớn nhất để tính cho đoạn cống phía sau Chọn hình dạng cống là hình tròn, vật liệu làm cống là bê tông cốt thép
II.2.3 Tổng hợp khối lượng mạng lưới thoát nước mưa
Trang 27CHƯƠNG III: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
III.1 Xác Định Nhu Cầu Dùng Nước Của Khu
Nhu cầu dùng nước ở giai đoạn quy hoạch 1/2000 được căn cứ theo:
- QCXDVN 01:2008 - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng
III.1.1 Lưu lượng nước sinh hoạt
Lưu lượng nước sinh hoạt được tính bằng công thức:
- qtc theo TCXDVN 33-2006, với đô thị loại đặc biệt, vùng nội đô, theo quy hoạch dài hạn là qtc =200 (l/người.ngđ)
- N: dân số trong khu
- Tỷ lệ dân số được cấp nước (%) theo TCXDVN 33-2006 lấy 100%
Kngày.max : Hệ số dùng nước không điều hoà ngày lớn nhất, lấy theo TCXDVN
33-2006 là 1.1÷1.2 , chọn Kngày.max = 1.2 với đô thị đặc biệt
III.1.2 Nhu cầu dùng nước cho khách vãng lai
Nhu cầu dùng nước cho khách vãng lai chiếm 10% lưu lượng nước sinh hoạt trong khu
SH ngày.max
Q =10%×Qkvl =0.1×4320=432 (m3/ngđ)
III.1.3 Lưu lượng nước cho tưới đường, quảng trường, tưới cây xanh đô thị
Theo TCXDVN 33-2006, lấy lưu lượng nước tưới cây rải rác, rửa đường là 10% lưu lượng nước sinh hoạt
SH tuoi ngày.max
Trang 28432×40
100 (m3/ngđ)
Đối với công viên tập trung: CVCX (X1)
Lượng nước tưới cho công viên tập trung này đề xuất dùng nước giếng khoan ngay trong phạm vi công viên
III.1.4 Lưu lượng nước cấp cho công trình công cộng
Các công trình công cộng của khu phân bố rải rác trong đô thị
Theo TCXDVN 33-2006, lưu lượng nước các công trình công cộng lấy 10% lưu lượng sinh hoạt
SH ngày.max
QCTCC=10%×Q =0.1×4320=432 (m3/ngđ)
III.1.5 Lưu lượng nước cấp cho công trình công cộng cấp quận
Các CTCC cấp quận tập trung lấy tiêu chuẩn dùng nước theo QCXDVN 01:2008 : lấy qcc = 4 (l/m2 sàn.ngđ)
III.1.6 Lưu lượng nước cấp cho tiểu thủ công nghiệp
Nhu cầu dùng nước cho tiểu thủ công nghiệp: 10% lưu lượng sinh hoạt
SH ngày.max
QTTCN=10%×Q =0.1×4320=432 (m3/ngđ)
III.1.7 Công suất hữu ích cần cấp cho đô thị
Q = QSH ng + Q + Qkvl Tuoi+ QTTCN+ QCTCC + QCTCC Q= 4320+432+432+432+432+515=6563(m3/ngđ)
III.1.8 Lưu lượng thất thoát và dự phòng
- Lưu lượng thất thoát:
Theo TCXDVN 33-2006, lưu lượng thất thoát <20% QHuu ich
Chọn thất thoát 15%
Qthat thoat = 0.15x QHuu ich = 0.15x6563=984 (m3/ngđ)
- Lưu lượng dự phòng:
Lấy 5% QHuu ich cho giai đoạn quy hoạch dài hạn
QDu phong = 0.05x QHuu ich = 0.05x6563=329 (m3/ngđ)
- Tổng lưu lượng thất thoát và dự phòng:
QTTDP = Qthat thoat + QDu phong = 984+329 = 1313 (m3/ngđ)
III.1.9 Lưu lượng nước chữa cháy:
Nhu cầu chữa cháy trong 3 giờ liền
Qchuachay=10.8 q cc n k (m3/ngđ)
Trang 29Trong đó:
Theo TCVN 2622-1995, với dân số 18000 dân, nhà xây hỗn hợp các tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa: qcc = 15 (l/s), số đám cháy n = 2, đối với khu dân dụng lấy k=1
Ta có:
Qchuachay=10.8 q cc n k = 10.8 15 2 1=302 (m3/ngđ)
III.1.10 Tổng lưu lượng nước cần cấp cho mạng lưới
Q = QHuuich+ QTTDP=6563+1313=7876 (m3/ngđ)
III.2 Xác Định Hệ Số Không Điều Hòa Giờ Lớn Nhất
Kgiờ.max = αmax x βmax
Theo TCXDVN 33-2006, ta có:
- Đô thị loại đặc biệt, chọn αmax = 1.2
- Với dân số 18000 người, lấy βmax = 1.22
Kgiờ.max = αmax x βmax = 1.2 x 1.22= 1.46
Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất: xem phụ lục
Biểu đồ tiêu thụ cho các giờ trong ngày dùng nước lớn nhất:
Trang 30III.3 Lựa Chọn Nguồn Cấp Nước Và Phương Án Cấp Nước
III.3.1 Lựa chọn nguồn cấp nước
a Nguồn nước mặt:
Đi giữa khu quy hoạch là 2 nhánh: kênh 19-5 và kênh Tham Lương ến Cát,
nguồn nước mặt không đảm bảo tiêu chuẩn làm nguồn cấp nước sinh hoạt , nguồn nước mặt trên rạch bị ô nhiễm nặng , do nước thải không được xử lý xả thẳng xuống rạch
b Nguồn nước ngầm :
- Chưa có tài liệu đánh giá nguồn nước ngầm cho riêng khu xây dựng Do sự xáo trộn phức tạp của các nhịp trầm tích chứa nước nên chất lượng nước ngầm thay đổi tùy theo chiều sâu lỗ khoan Nước có độ PH = 4 - 5, hàm lượng sắt cao Do
đó khi xây dựng giếng khai thác cần phải chú ý địa tầng địa chất Thủy văn, chế
độ bơm khai thác để không phá hủy cân bằng áp lực nước
- Tầng nước khai thác tốt nhất là tầng plioxen “Điệp bà Miêu” đây là tầng chứa nước phong phú chiều sâu từ H >= 120m mới đạt chất lượng Nước từ giếng được bơm nên phải qua xử lý trước khi đưa vào mạng cấp nước
c Nguồn nước máy thành phố :
- Trên các trục đường chính, quanh khu quy hoạch hiện đã có tuyến ống cấp nước hiện trạng sau:
+ Tuyến ống cấp nước hiện trạng D800 trên đường Quốc Lộ 1A, rẽ nhánh vào trục đường Tân Kỳ Tân Qúy đường ống gang D300 (xây dựng năm 2004)
+ Trên đường Tân Kỳ Tân Quý hiện có 1 tuyến ống cấp nước D300, (với khả năng cấp cho khu Q =9000 m3 /ngày, áp lực trung bình 3 ÷ 4bar)
+ trên trục đường ình Long có ống hiện hữu uPVC D200 lấy nước từ ống D300 tại ngã tư ình Long – Tân Kỳ Tân Quý Đường ống này phục vụ cho quận Tân Phú
d Chọn nguồn nước cấp:
- Từ nhu cầu dùng nước của khu quy hoạch : Tổng Q=7876 m3/ngđ và khả năng cấp nước của nguồn nước cấp
- Chọn nguồn nước cấp cho khu quy họach là nguồn nước máy thành phố, lấy nước
từ ống cấp nước hiện trạng tuyến ống gang D300 Tân Kỳ Tân Quý, thuộc hệ thống nhà máy nước sông Sài Gòn, nằm trên lề Nam đường Tân Kỳ Tân Quý Với khả năng cấp cho khu Q=9000m3/ngđ, áp lực từ 3-4bar
III.3.2 Phương án cấp nước
- Khu quy hoạch được chia thành hai vùng cấp nước:
+ Tiểu vùng I: diện tích 65.6 ha
+ Tiểu vùng II: diện tích 98.7 ha
Trang 31Hình III.1 Sơ đồ phân vùng cấp nước
- Dựa vào tuyến ống cấp nước máy chung hiện trạng đường ống D300 trên đường Tân Kỳ Tân Quý ( khả năng cấp Q =9000 m3 /ngày) là tuyến ống cấp nước chính cho khu quy hoạch đảm bào nhu cầu cấp nước cho khu I ( ắc Tân Kỳ Tân Quý), cùng hệ thống đường giao thông được quy hoạch ,mạng lưới phân phối nước của khu quy hoạch được phát triển như sau:
- Khu quy hoạch lấy nước trên đường ống D300 Tân Kỳ Tân Quý tại hai điểm: A, , và cấp cho hai tiểu vùng độc lập, mạng lưới của hai tiểu vùng sẽ liên kết với nhau bằng van biên để hỗ trợ nhau trong trường hợp 1 nguồn bị sự cố
- Nguyên tắc quy hoạch mạng lưới cấp nước phải bảo đảm các yêu cầu sau :
Mạng lưới phải bao trùm được các điểm tiêu thụ nước
Các tuyến ông cấp nước chính nên đặt theo các đường phố lớn, có hướng đi từ nguồn nước và chạy dọc khu quy hoạch theo hướng nước chảy chủ yếu ,
khoảng cách giữa các tuyến chính từ 300 m đến 600 m và ít nhất có 2 tuyến chính ,để làm việc thay thế lẫn nhau khi có sự cố
Tuyến ống chính được nối với nhau bằng các tuyến nhánh, khoảng cách từ 400m đến 900m
Các tuyến chính được nối với nhau tạo thành hai vòng cấp nước chính nhằm bảo đảm sự an toàn và liên tục cho mạng cấp nước khu quy hoạch
Các tuyến ống phân phối chia mạng vòng chính thành nhiều vòng nhỏ cấp tới từng khu vực
- Tiểu vùng I:
Tiểu vùng I lấy nước từ điểm đấu nối A với đường ống D300 gần cầu Tân Kỳ
Tân Quý, dẫn hai tuyến chính vào tiểu vùng I theo hai trục đường QL1A và đường ven kênh TL-BC
- Tiểu vùng II:
Tiểu vùng II lấy nước từ điểm đấu nối B với đường ống D300 tại ngã tư đường
D3 và TKTQ, dẫn hai tuyến chính vào tiểu vùng II theo hai trục đường D3, đường ven kênh TL- C và đường N7
Trang 32- Đối với khu dân cư tuyến ống cấp nước nhỏ nhất là tuyến ống nhựa D100, nhằm bảo đảm cấp nước lâu dài và phù hợp với mạng lưới có trụ chữa cháy
- Hệ thống đường ống cấp nước được xây dựng ngầm trên lề đường và độ sâu chôn ống từ mặt đất đến đỉnh ống là 0.7m
III.3.3 Hệ thống cấp nước chữa cháy
Lưu lượng cấp nước chữa cháy q = 15 l/s cho 1 đám cháy ,số đám cháy xẩy ra đồng thời cùng 1 lúc là 2 đám cháy theo TCVN 2622 - 1995 Dựa vào hệ thống cấp nước chính của khu quy họach bố trí 72 trụ lấy nước chữa cháy tại ngã 3, ngã
4 đường với khoảng cách giữa các trụ không quá 150 m
III.4 Tính Toán Thủy Lực Mạng Lưới Cấp Nước
III.4.1 Các trường hơp tính toán thủy lực của mạng lưới
Tính toán thủy lực cho ba trường hợp:
- Tính toán thủy lực vào giờ dùng nước lớn nhất (giờ dùng nước max)
- Tính toán thủy lực vào giờ dùng nước lớn nhất (giờ dùng nước max), nguồn vào
A bị sự cố và có cháy xảy ra
- Tính toán thủy lực vào giờ dùng nước lớn nhất (giờ dùng nước max), nguồn vào
bị sự cố và có cháy xảy ra
III.4.2 Xác định chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường các đoạn ống
a Xác định chiều dài tính toán các đoạn ống
Mỗi đoạn ống làm nhiệm vụ phân phối nước theo yêu cầu của đối tượng dùng nước khác nhau đòi hỏi khả năng phục vụ khác nhau Để kể đến khả năng phục vụ của các đoạn ống ta áp dụng công thức sau để tính toán chiều dài tính toán của các đoạn ống
+ m = 0 : đoạn ống truyền tải
- Ltt: chiều dài tính toán của đoạn ống (m)
- Lthuc: chiều dài thực của đoạn ống (m)
Dựa vào bản đồ quy hoạch mạng lưới cấp nước và quy hoạch sử dụng đất ta xác định được tính chất các đoạn ống Chiều dài tính toán các đoạn ống được thống kê
ở bảng sau:
Bảng thống kê chiều dài tính toán các đoạn ống: xem phụ lục
Trang 33b Xác định lưu lượng dọc đường các đoạn ống
Căn cứ vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ trong ngày dùng nước lớn nhất, ta có ta có giờ dùng nước lớn nhất vào lúc 8-9h, chiếm 5.79%Qng.đ tức
là 456.05 m3/h hay 456.05x1000/3600=126.68 l/s
Vào giờ này đường ống D300 cung cấp vào mạng:
Qv = 126.68 l/s
Mạng lưới có lưu lượng tập trung là các công trình công cộng cấp quận:
Qttr = 21.46 (m3/h) = 5.96 l/s, với các khu tập trung như sau:
Xác định lưu lượng đơn vị dọc đường theo công thức:
Bảng thống kê lưu lượng dọc đường các đoạn ống: xem phụ lục
III.4.3 Đưa lưu lượng dọc đường về nút
Hai tiểu vùng liên kết với nhau bằng hai đoạn ống 7-10 và đoạn ống 5-12, trong
đó đoạn ống 7-10 chỉ mang nhiệm vụ truyền tải, đoạn ống 5-12 phục vụ cho Tiểu vùng I, nên khi tính toán thủy lực trong trường hợp dùng nước lớn nhất, ta chia nút
12 thành 2 nút 12.I và 12.II để phân bố lưu lượng trên nút
Trong trường hợp 1 nguồn bị sự cố, 2 van biên đóng lại, khi đó lưu lượng nút 12 = 12.I + 12.II
Áp dụng công thức: dd
nut
q(l / s)
Trang 34Bảng thống kê đưa lưu lượng dọc đường và lưu lượng tập trung về nút:
III.4.4 Tính toán thủy lực giờ dùng nước max
Dùng phần mềm mô phỏng thủy lực Epanet để tính toán thủy lực
Với các thông số đầu vào như sau:
Vật liệu ống: uPVC
Hệ số nhám theo công thức Hazen–Williams, vật liệu ống uPVC: C=150
Đường kính ống: chọn đường kính nhỏ nhất là D100 cho hệ thống có cấp nước chữa cháy
Vận tốc kinh tế: chọn từ 0.3m/s – 1.1m/s
Chiều dài ống: lấy theo chiều dài thực giữa hai nút
Lưu lượng lấy từ phụ lục bảng tính như phần trên
Kết quả mô phỏng thủy lực trong giờ dùng nước lớn nhất (lúc 8h-9h): xem phụ lục
III.4.5 Tính toán thủy lực giờ dùng nước max có cháy
a Trường hợp nguồn B bị sự cố, nguồn A cấp nước cho cả hai tiểu vùng
Dựa vào phần mềm mô phỏng thủy lực Epanet, ta xác định được hai điểm bất lợi nhất về áp lực là nút 14 và nút 15
Trường hợp có cháy xảy ra tại hai điểm bất lợi nhất (nút 14 và nút 15), với lưu lượng mỗi đám cháy là 15 l/s
Kết quả mô phỏng thủy lực trong giờ dùng nước lớn nhất, có cháy và nguồn B bị
sự cố: xem phụ lục
Đảm bảo vận tốc trong ống ≤3m/s
b Trường hợp nguồn A bị sự cố, nguồn B cấp nước cho cả hai tiểu vùng
Dựa vào phần mềm mô phỏng thủy lực Epanet, ta xác định được hai điểm bất lợi nhất về áp lực là nút 4 và nút 13
Trường hợp có cháy xảy ra tại hai điểm bất lợi nhất (nút 4 và nút 13), với lưu lượng mỗi đám cháy là 15 l/s
Trang 35Kết quả mô phỏng thủy lực trong giờ dùng nước lớn nhất, có cháy và nguồn B bị
sự cố: xem phụ lục
III.5 Tổng Hợp Khối Lượng Đường ống Cấp Nước Trên Mạng Lưới
Bảng tổng hợp khối lượng đường ống trên mạng lưới:
Trang 36CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN
IV.1 Cơ Sở Tính Toán Và Thiết Kế
IV.1.1 Cơ sở tính toán
- Bản đồ hiện trạng tự nhiên, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
- Các số liệu khí hậu, điều kiện địa chất thủy văn khu vực thiết kế
- Bản đồ quy hoạch chiều cao san nền (hướng dốc thiết kế, cao độ tự nhiên, cao độ
thiết kế)
- Định hướng quy hoạch chung vủa đô thị về kinh tế xã hội
- Các số liệu về khí tượng thủy văn : gió, độ ẩm,nhiệt độ
- Tiêu chuẩn thải nước theo từng đối tượng theo định mức quy phạm
IV.1.2 Cơ sở thiết kế:
- Dựa trên các điều kiện tự nhiên như khí tượng, thủy văn…
- Giáo trình mạng lưới thoát nước của PGS.TS Hoàng Huệ
IV.2 Định Hướng Quy Hoạch Thoát Nước Bẩn
IV.2.1 Các số liệu - chỉ tiêu tính toán
- Định hướng quy hoạch dài hạn đến năm 2020
- Tổng dân số tính toán N = 18000 người
- Hệ số không điều hòa ngày : Kng=1.15
STT Loại nước thải Tiêu chuẩn
IV.2.2 Định hướng quy hoạch chung
- Theo quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước bẩn TPHCM do JICA thực hiện vào tháng 3 năm 2000 và đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt vào tháng 6 năm
2001, khu vực huyện ình Chánh cũ (nay là huyện ình Chánh và Quận ình Tân) nằm trong khu vực xây dựng mới và sử dụng hệ thống xử lý cục bộ nghĩa là xây dựng hệ thống thoát nước riêng để thu gom và xử lý nước thải theo từng khu
Trang 37quy hoạch sau đó thoát vào hệ thống thoát nước mưa hoặc thoát ra kênh rạch gần nhất
- Sử dụng hệ thống thoát nước riêng để thu gom và xử lý nước thải, đảm bảo vệ sinh môi trường, nước thải sau khi qua trạm xử lý phải đạt chỉ tiêu chất lượng nước theo tiêu chuẩn TNMT trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
- Chia khu vực ra thành nhiều tiểu khu thoát nước, các tuyến cống bao quanh từng khu sẽ thu gom nước bẩn từ các lưu vực trong từng tiểu khu
- Các tuyến cống chính được bố trí chủ yếu dọc theo các trục giao thông chính (đường khu vực), từ các tuyến cống chính này nước thải được thu gom tập trung
về trạm xử lý
- Lựa chọn cống tròn bê tông cốt thép, kích thước cống xác định theo tính toán dựa trên diện tích các lưu vực đoạn cống thoát nước
IV.2.3 Lựa chọn hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước là tổ hợp của công trình thiết bị và các giải pháp kỹ thuật để thực hiện nhiệm vụ thoát nước Tùy vào mục đích, yêu cầu và khả năng vận hành
mà người ta chia ra các loại hệ thống thoát nước sau: hệ thống thoát nước chung, hệ thống thoát nước riêng và hệ thống thoát nước nửa riêng
Sau khi xem xét ưu nhược điểm của từng hệ thống ta chọn hệ thống thoát riêng cho
đô thị này vì:
- Về quy mô đô thị có diện tích 164.37 ha lưu lượng nước mưa cần thoát sẽ lớn
Do đó nếu sử dụng hệ thống thoát nước chung thì phải xây dựng một trạm xử lý lớn đáp ứng nhu cầu thoát nước vào mùa mưa Nhưng vào mùa khô lưu lượng nước mưa ít đi thì trạm sẽ không hoạt động đúng công suất gây lãng phí
- Về mặt kỹ thuật nước mưa và nước thải tách riêng hoàn toàn nên việc quản lý sẽ
dễ dàng hơn, mạng lưới đường cống thường xuyên sử dụng hết khả năng vận chuyển giúp giải quyết vấn đề thoát nước mưa mà không ảnh hưởng đến nước thải
- Về mặt xây dựng với ưu điểm là có thể phân đợt xây dựng giảm được chi phí ban đầu Đây là một trong những ưu điểm quan trọng nổi trội nhất của hệ thống thoát nước riêng
- Hệ thống kênh rạch hiện tại đang bị ô nhiễm nặng do nước thải và nước mưa được xả trực tiếp ra hệ thống kênh rạch Nhằm cải thiện tình hình ô nhiễm, việc xây dựng hệ thống thoát nước riêng để thu gom và xử lý nước thải trước khi đổ ra kênh rạch là hợp lý
IV.3 Tính Toán Nhu Cầu Nước Thải
- Tiêu chuẩn thoát nước thải lấy bằng 100% tiêu chuẩn cấp nước
- Quy mô dân số tính toán đến năm 2020 là N = 18000 người
IV.3.1 Lưu lượng nước thải từ sinh hoạt
Tiêu chuẩn thoát nước lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước đến năm 2025 lấy qtc = 200 l/người.ngđ
Xác định lưu lượng trung bình ngày:
Trang 38hòa chung Kc = 1.75, theo TCVN 7957-2008
Lưu lượng nước thải giây lớn nhất:
s max c tb s
IV.3.2 Lưu lượng nước thải công cộng
a Công trình công cộng của khu:
Lưu lượng nước thải các công trình công cộng trong khu lấy bằng tiêu chuẩn nước cấp, bằng 10% sinh hoạt
b Công trình công cộng cấp quận:
Các CTCC cấp quận tập trung lấy tiêu chuẩn thoát nước bằng tiêu chuẩn cấp nước, theo QCXDVN 01:2008 : lấy q = 4 (l/m2 sàn.ngđ)
IV.3.3 Lưu lượng nước thải tiểu thủ công nghiệp
Lưu lượng nước thải các tiểu thủ công nghiệp lấy 10% lưu lượng sinh hoạt:
TTCN SH
tb
IV.3.4 Lưu lượng nước thải của khách vãng lai
Lưu lượng nước thải của khách vãng lai lấy 10% lưu lượng sinh hoạt:
tb
IV.3.5 Tổng lưu lượng nước thải của toàn đô thị
Hệ số không điều hòa ngày của nước thải sinh hoạt của đô thị, vì đô thị loại đặc biệt nên chọn Kng = 1.15, theo TCVN 7957-2008
Trang 39SH CC TTCN KVL 3
tb ng tb tb tb
Q Q K Q Q Q 3600 1.15 + 875 + 360 + 360 = 5735 (m / ngd)
Vậy tổng lưu lượng nước thải của khu là: Q = 5735 (m3/ngđ)
IV.3.6 Tổng hợp lưu lượng nước thải theo giờ trong ngày max
Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải: xem phụ lục
Biểu đồ lưu lượng nước thải theo từng giờ trong ngày max:
Biểu đồ nước thải theo từng giờ trong ngày Lưu lượng nước thải lớn nhất trong ngày:
3 ng.d
6.48%Q 6.48% 5195 336.46 m / h 93.46 l / s
Lưu lượng nước thải nhỏ nhất trong ngày:
3 ng.d
2.15%Q 2.15% 5195 111.46 m / h 30.96 l / s
IV.4 Vị Trí Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Và Nguồn Tiếp Nhận
Căn cứ vào hiện trạng thoát nước và định hướng quy hoạch, ta có hai nhà máy xử lý nước thải:
- Trạm xử lý cục bộ đặt trong khu I – Nam Tân Kỳ Tân Quý có công suất ước tính bằng lưu lượng ngày cao nhất khoảng 18000 m3/ngày
- Và trạm xử lý cục bộ đặt trong khu II – Bắc Tân Kỳ Tân Quý có công suất ước tính 10000 m3/ngày
Nước thải sau xử lý được thoát ra kênh Tham Lương Chất lượng nước thải sau xử
lý đạt tiêu chuẩn ở cột B – QCVN 14 : 2008/ BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải sinh hoạt
IV.5 Giải Pháp Quy Hoạch Và Vạch Tuyến Mạng Lưới Thoát Nước Bẩn
Xây dựng hệ thống thoát nước bẩn cho khu quy hoạch bao gồm hệ thống thu gom và trạm xử lý cục bộ Để kết hợp xử lý nước bẩn với các khu lân cận, hầu hết nước thải
Trang 40bẩn của khu quy hoạch được đưa về trạm xử lý cục bộ đặt trong khu I – Nam Tân
Kỳ Tân Quý và một phần nhỏ được đưa về trạm xử lý cục bộ đặt trong khu II – Bắc Tân Kỳ Tân Quý
- Nước thải từ khu I, II, III, IV và VI được gom về trạm xử lý nước thải phía Tây Nam
- Nước thải từ khu V và một phần nhỏ khu VI được gom về trạm xử lý nước thải phía ắc khu
- Độ sâu đặt cống tối thiểu (tính từ mặt đất đến đỉnh cống) là 1.5m
- Đường kính cống tối thiểu chọn cống D300 cho mạng lưới thoát nước quy hoạch chung
Trạm xử lý nước bẩn cục bộ:
Trạm xử lý cục bộ đặt trong khu I – Nam Tân Kỳ Tân Quý có công suất ước tính lưu lượng ngày cao nhất khoảng 18000 m3/ngày Và trạm xử lý cục bộ đặt trong khu II – Bắc Tân Kỳ Tân Quý
Nước thải sau xử lý được thoát ra kênh Tham Lương Chất lượng nước thải sau xử
lý đạt tiêu chuẩn ở cột B – QCVN 14 : 2008/ BTNMT
IV.6 Tính Toán Thủy Lực Nước Thải
IV.6.1 Các thông số tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước bẩn
- Dân số tính toán N = 18000 người
- Tổng diện tích các lưu vực thoát nước thải F = 93.52 ha
- Lưu lượng sinh hoạt trung bình ngày sh
IV.6.2 Bảng thống kê các lưu vực thoát nước thải
Bảng thống kê diện tích các tiểu lưu vực: