Dự án : Hệ thống cấp nước cho khu kinh tế Vũng Áng từ hồ Rào Trổ và hồ thượng sông Trí do Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh nước Hà Tĩnh làm chủ đầu tư. Trong đó giai đoạn 2: Lập DAĐT Công trình hồ chứa nước Rào Trổ được thực hiện dựa trên hợp đồng đã được ký giữa Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh nước Hà Tĩnh với Công ty CP tư vấn xây dựng Thủy lợi thủy điện Thăng Long. Phòng thiết kế 2 thuộc Công ty CP tư vấn xây dựng Thủy lợi thủy điện Thăng Long là đơn vị trực tiếp lập dự án ĐT hồ chứa nước Rào Trổ phần thiết kế.
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUÁT 4
1.1 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN 4
1.2 NHÂN SỰ THAM GIA 4
1.3 NHỮNG CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH TÍNH TOÁN 4
1.3.1 Nhiệm vụ của dự án: 4
1.3.2 Tiêu chuẩn thiết kế 4
1.4 NHỮNG NÉT CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN 5
1.4.1 Vị trí địa lý 5
1.4.2 Sơ đồ khai thác của hệ thống 5
CHƯƠNG 2 CÁC TÀI LIỆU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN 7
2.1 TÀI LIỆU KHÍ HẬU 7
2.2 CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG 7
2.2.1 Nhiệt độ không khí 7
2.2.2 Độ ẩm tương đối của không khí 7
2.2.3 Tốc độ gió 7
2.2.4 Nắng 8
2.2.5 Mưa 8
2.2.6 Bốc hơi 9
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THỦY VĂN 10
3.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH 10
3.2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 10
3.2.1 Tính toán dòng chảy năm đến lưu vực trạm thủy văn Tân Lâm 10
3.2.2 Đặc trưng dòng chảy năm tại các tuyến nghiên cứu 12
3.3 PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY THÁNG, NĂM CHO CÁC TUYẾN NGHIÊN CỨU .12
3.3.1 Dòng chảy tháng, năm đến tuyến đập Rào Trổ 12
3.3.2 Dòng chảy tháng, năm tại khu giữa 15
3.3.3 Dòng chảy tháng, năm tại tuyến đập Lạc Tiến 18
3.4 DÒNG CHẢY THIẾT KẾ THỜI ĐOẠN TUẦN, THÁNG 21
3.5 DÒNG CHẢY LŨ 23
3.5.1 Đặc trưng lũ theo tần suất 23
3.5.2 Quá trình lũ thiết kế 23
3.6 DÒNG CHẢY LỚN NHẤT MÙA THI CÔNG 25
3.7 TỔN THẤT BỐC HƠI 26
3.8 DÒNG CHẢY NHỎ NHẤT VÀO MÙA KIỆT 26
3.9 LƯỢNG BÙN CÁT LẮNG ĐỌNG TẠI HỒ CHỨA 26
3.9.1 Bùn cát lơ lửng 27
Trang 23.9.2 Bùn cát di đáy 27
3.9.3 Thể tích chất lắng đọng do sạt lở 27
3.9.4 Thể tích chất lắng đọng do thảo mộc 27
3.9.5 Tổng thể tích bùn cát 27
3.10 TÀI LIỆU ĐỊA HÌNH LÒNG HỒ 28
CHƯƠNG 4 CÂN BẰNG NƯỚC HỆ THỐNG XÁC ĐỊNH MNDBT HỒ RÀO TRỔ 29
4.1 CÁC PHƯƠNG ÁN NHU CẦU DÙNG NƯỚC 29
4.1.1 Phương án 1 29
4.1.2 Phương án 2 29
4.1.3 Phương án 3 30
4.2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ TƯỚI VÀ SINH HOẠT 30
4.2.1 Lượng nước phục vụ tưới 30
4.2.2 Nước dùng cho sinh hoạt và chăn nuôi các xã thuộc thượng nguồn sông Rào Trổ 32
4.2.3 Nước dùng cho Môi trường 32
4.2.4 Nước dùng cho khu Công nghiệp Vũng Áng theo phương án 1 32
4.3 CÂN BẰNG NƯỚC XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC CẦN CẤP TẠI ĐẦU MỐI LẠC TIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN 33
4.3.1 Phương án 1 33
4.3.2 Phương án 2 và 3 33
4.4 CÂN BẰNG NƯỚC, XÁC ĐỊNH MNDBT HỒ RÀO TRỔ 35
4.4.1 Xác định mực nước chết 35
4.4.2 Xác định mực nước dâng bình thường (MNDBT) 35
4.4.3 Tổng hợp kết quả lựa chọn xác định MNDBT của các phương án 36
CHƯƠNG 5 ĐIỀU TIẾT LŨ XÁC ĐỊNH QUY MÔ CÔNG TRÌNH XẢ 37
5.1 CÁC CĂN CỨ PHỤC VỤ ĐIỀU TIẾT LŨ 37
5.1.1 Tần suất thiết kế 37
5.1.2 Công thức tính toán 37
5.2 CÁC PHƯƠNG ÁN SO CHỌN 37
5.2.1 Các phương án tràn 37
5.2.2 Các trường hợp tính toán 37
5.3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 38
5.3.1 Trường hợp tính cho hiện tại 38
5.3.2 Trường hợp tính cho tương lai 38
5.4 ĐIỀU TIẾT LŨ TẠI ĐẬP DÂNG LẠC TIẾN 38
5.4.1 Nguyên tắc tính toán 38
5.4.2 Tổ hợp lũ tại đập dâng Lạc Tiến khi đã có sự điều tiết hồ Rào Trổ (trường hợp tính hiện tại) 39
Trang 35.4.3 Tổ hợp lũ tại đập dâng Lạc Tiến khi đã có sự điều tiết hồ Rào Trổ
(trường hợp tính cho tương lai) 41
5.4.4 Xác định qui mô công trình xả 43
5.4.5 Kết quả tính toán - trường hợp tính hiện tại 44
5.4.6 Kết quả tính toán - trường hợp tính cho tương lai 44
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN 45
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUÁT 1.1 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
Dự án : Hệ thống cấp nước cho khu kinh tế Vũng Áng từ hồ Rào Trổ và hồ thượng sông Trí do Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh nước Hà Tĩnh làm chủ đầu tư Trong đó giai đoạn 2: Lập DAĐT Công trình hồ chứa nước Rào Trổ được thực hiện dựa trên hợp đồng đã được ký giữa Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh nước Hà Tĩnh với Công ty CP tư vấn xây dựng Thủy lợi thủy điện Thăng Long.
Phòng thiết kế 2 thuộc Công ty CP tư vấn xây dựng Thủy lợi thủy điện Thăng Long là đơn vị trực tiếp lập dự án ĐT hồ chứa nước Rào Trổ phần thiết kế.
1.2 NHÂN SỰ THAM GIA
Các cán bộ của Công ty Cổ phần TVXD thủy lợi thủy điện Thăng Long và một
số chuyên gia là đơn vị thiết kế công trình giai đoạn lập Dự án đầu tư.
Chủ nhiệm thuỷ công: ThS Trần Việt Anh
Chủ nhiệm thuỷ văn, thuỷ năng: ThS Nguyễn Đức Trung
Chủ nhiệm thủy văn thủy lực: ThS Lương Ngọc Chung
Chủ nhiệm thi công, dự toán KS Tưởng Nam Hưng
1.3 NHỮNG CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH TÍNH TOÁN
1.3.1 Nhiệm vụ của dự án:
- Tạo nguồn cấp nước cho hồ sông Trí để cung cấp nước dùng cho công nghiệp
và sinh hoạt thuộc khu công nghiệp Vũng Áng với lưu lượng Q = 8,67 m3/s.
- Cấp nước tưới cho diện tích 650 ha đất canh tác nông nghiệp thuộc các xã Kỳ Thượng, Kỳ Sơn, Kỳ Lâm, Kỳ Tây, Kỳ Hợp và Kỳ Lạc thuộc huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh.
- Cấp nước sinh hoạt và chăn nuôi cho các xã trên.
- Cấp nước môi trường, đảm bảo lưu lượng tối thiểu các tháng mùa kiệt ở hạ lưu sông Rào Trổ sau đập Lạc Tiến với Qbq tháng nhỏ nhất trong năm, P=90%.
- Chống lũ an toàn cho công trình cũng chính là giảm lũ cho hạ du sông Rào Trổ.
- Tạo cảnh quan môi trường sinh thái trong vùng.
1.3.2 Tiêu chuẩn thiết kế
- Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 285:2002 “Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về thiết kế” Hồ Rào Trổ là công trình cấp III nên được thiết kế theo tần suất:
- Lũ thiết kế, P = 1%
- Lũ kiểm tra, P = 0,2%
- Dẫn dòng thi công, công trình tạm, P = 5%, 10%.
- Đảm bảo cấp nước tưới với tần suất, P = 75%
Trang 5- Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, môi trường đảm bảo tần suất, P = 90%.
1.4 NHỮNG NÉT CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Vị trí địa lý
Sông Rào Trổ bắt nguồn từ vùng núi cao phía Bắc của huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh Đầu nguồn sông chảy theo hướng Tây-Tây Bắc sau đó chuyển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ vào sông Gianh tại Minh Cầm đây là nhánh sông lớn của sông Gianh có tổng diện tích lưu vực thuộc huyện Kỳ Anh là 488km2 chiếm 86,3% diện tích của toàn lưu vực Chiều dài sông chính là 68,5km2, Độ dốc lòng sông là 17,9%, mật độ lưới sông 1,2 km/km2, hệ số uốn khúc sông là 2,48, sông chảy trong vùng mưa trung bình nhiều năm từ 2800- 3300mm có moduyn dòng chảy từ 65-79 l/s.km2.
Hồ Rào Trổ dự kiến xây dựng ở thượng nguồn sông Rào Trổ thuộc xã Kỳ Thượng huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, phía Bắc giáp huyện Cẩm Xuyên và lưu vực sông Rác, Phía Tây và Nam giáp sông Gianh, phía Đông giáp lưu vực sông Quyền và sông Trí, tuyến công trình có toạ độ địa lý:
- Bổ sung nguồn nước về mùa kiệt cho đập dâng Lạc Tiến để cấp nước cho hồ sông Trí nhằm cung cấp nước công nghiệp và sinh hoạt cho khu công nghiệp Vũng Áng
Trang 6- Cấp nước sinh hoạt và chăn nuôi cho các xã trên.
- Chống lũ an toàn cho công trình cũng chính là giảm lũ cho hạ lưu sông Rào Trổ.
Trên sông Rào Trổ cách tuyến đập Rào Trổ khoảng 22 km theo đường sông về phía hạ lưu, dự kiến xây dựng đập dâng Lạc Tiến, tạo cao trình đầu nước để tạo nguồn cấp nước cho hồ sông Trí với lưu lượng khoảng Q = 8,67m3/s nhằm đảm bảo nước công nghiệp và sinh hoạt cho khu công nghiệp Vũng Áng Nguồn nước đến được lấy từ lưu vực vùng giữa (đập Rào Trổ - đập Lạc Tiến) cộng với nguồn nước được bổ sung từ hồ Rào Trổ điều tiết xuống
Trang 7CHƯƠNG 2 CÁC TÀI LIỆU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN 2.1 TÀI LIỆU KHÍ HẬU
Các đặc trưng khí hậu trung bình tháng quan trắc từ năm 1961 đến 2005 tại thị trấn Kỳ Anh được dùng cho thiết kế công trình đầu mối và khu tưới hồ chứa nước Rào Trổ và Lạc Tiến.
2.2 CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG
2.2.1 Nhiệt độ không khí
Bảng 2 - : Thống kê nhiệt độ trung bình tháng, năm trạm Kỳ Anh
T (0C) 17,9 18,1 18,8 19,9 21,0 22,1 22,5 23,6 24,0 24,1 25,0 25,3 21,8
2.2.2 Độ ẩm tương đối của không khí
Bảng 2 - : Độ ẩm tương đối của không khí
2.2.3 Tốc độ gió
Bảng 2 - : Tốc độ gió trung bình tại trạm Kỳ Anh
V (m/s) 2,3 2,2 1,9 2,0 2,3 3,1 3,4 2,5 2,3 2,4 3,1 2,7 2,5
Để phục vụ tính toán cao trình đỉnh đập khi xây dựng công trình, tiến hành xác định vận tốc gió lớn nhất theo các hướng với các tần suất thiết kê Kết quả thể hiện trong bảng sau
Bảng 2 - : Tốc độ gió lớn nhất theo tần suất
Bắc 16,0 0,67 2,68 49,2 40,4 18,8 12,0Đông Bắc 15,6 0,53 3,71 42,6 34,3 16,2 12,2Đông 14,3 0,58 2,9 40,4 33,3 16,1 11,1Đông Nam 8,5 0,43 1,505 18,5 16,3 10,2 7,6Nam 7,8 0,44 1,76 17,5 15,2 9,2 6,8Tây Nam 16,3 0,33 1,98 32,0 28,3 18,4 14,7Tây 12,9 0,46 1,84 29,9 25,9 15,4 11,2Tây Bắc 11,8 0,31 1,24 21,4 19,4 13,7 11,0Không kể hướng 24,9 0,47 2,115 59,3 50,9 29,1 21,1
Chi tiết xem phụ lục II-1II-18
Trang 82.2.4 Nắng
Bảng 2 - : Số giờ nắng trung bình trạm Kỳ Anh
S(giờ) 75,9 59,6 86,0 142,0 206,3 214,4 228,6 186,6 155,9 112,7 73,9 66,8 1608,6
2.2.5 Mưa
Lượng mưa trung bình nhiều năm tại lưu vực và khu giữa được tham khảo tính toán theo tài liệu của các trạm mưa như sau:
Các trạm mưa này có phân bố tương đối chặt chẽ với lưu vực nghiên cứu Do
đó lượng mưa cho lưu vực Rào Trổ được tính theo giá trị bình quân của các trạm mưa trên X0 Rào Trổ = 2833,7mm.
Lượng mưa khu giữa được xác định bằng trung bình lượng mưa của trạm Kỳ Lạc và Kỳ Thượng X0 khu giữa = 2962,4mm.
Để tính mưa khu tưới hồ Rào Trổ, đã sử dụng mô hình mưa năm 1976 của trạm
Kỳ Thượng Mô hình mưa tưới tần suất 85% ở bảng sau:
Bảng 2 - : Mô hình mưa tưới thiết kế P = 85%
Xp%\ tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NămX75%(mm) 106,5 63,0 58,5 65,7 197,4 104,6 59,2 66,7 145,0 905,5 619,2 82,9 2474,2
Chi tiết xem phụ lục II-19, II-20
Vùng nghiên cứu trải dài theo tuyến sông, do đó, việc tính toán mưa gây lũ của từng khu sẽ được xác định theo các trạm mưa gây ảnh hưởng Lượng mưa gây
lũ của từng vùng xác định theo phương pháp max vùng như sau:
Vùng tuyến đập Rào Trổ: xác định theo mưa 1 ngày max trạm Kỳ Thượng và Bầu Nước.
Vùng khu giữa Rào Trổ - Lạc Tiến: xác định theo mưa 1 ngày max trạm Kỳ Anh, Kỳ Lạc và Kỳ Thượng.
Kết quả tính toán như sau:
Bảng 2 - : Mưa gây lũ thiết kế theo tần suất tại các tuyến nghiên cứu
Rào Trổ 300,381 0,460 0,828 892,4 837,0 761,5 702,4 666,9 641,1 555,3 485,1Khu giữa 328,6 0,320 0,480 726,2 692,7 646,4 609,5 587,0 570,5 514,6 467,6
Trang 9Chi tiết xem phụ lục II-21 II-24
2.2.6 Bốc hơi
Lượng bốc hơi bình quân nhiều năm trạm Kỳ Anh được đo bằng ống Piche, xác định là 1112,6mm Kết quả thống kê theo bảng sau
Bảng 2 - : Bốc hơi trung bình nhiều năm trạm Kỳ Anh
BQ 42,8 32,9 44,2 66,1 122,6 181,3 210,5 151,7 79,4 66,0 62,9 52,1 1112,6Với hệ số chuyển đổi theo kinh nghiệm K = 1,3; lượng bốc hơi tiềm năm của lưu vực là: 1446,4mm.
Tổn thất bốc hơi mặt nước được tính theo công thức:
Z = ZMN – (X0 – Y0) Với:
ZMN : Lượng bốc hơi tiềm năng lưu vực.
X0 : Mưa trung bình nhiều năm.
Y0 : Lớp dòng chảy trung bình nhiều năm.
Z : Chênh lệch tổn thất bốc hơi.
Kết quả tính được Z = 727,2mm
Phân phối tổn thất bốc hơi mặt nước được phân bố theo mô hình bốc hơi năm
1964, kết quả như sau:
Bảng 2 - : Phân phối chênh lệch tổn thất bốc hơi mặt nước hồ Rào Trổ
Z(mm) 41,5 17,5 20,0 40,8 54,3 131,3 122,1 114,4 66,3 32,8 54,2 32,0 727,2
Trang 10CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THỦY VĂN 3.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Tại vùng nghiên cứu hiện không có trạm đo lưu lượng Tuy nhiên phía dưới tuyến đập Lạc Tiến có trạm thủy văn Tân Lâm (1970 1978), chất lượng đo đạc tốt, có thể tin cậy Do đó, để tính toán mô phỏng lưu lượng tại các tuyến nghiên cứu, đơn vị tư vấn dùng phương pháp kéo dài số liệu dòng chảy bằng
mô hình TANK thông qua tài liệu đo lưu lượng của trạm thủy văn Tân Lâm.
Để tính toán mô phỏng dòng chảy, đơn vị Tư vấn đã sử dụng tài liệu mưa của trạm Kỳ Thượng, số liệu khí tượng trạm Kỳ Anh để lựa chọn bộ thông số của
mô hình cho tương đồng với số liệu thực đo của trạm Tân Lâm.
Do chuỗi số liệu Kỳ Thượng ngắn, không quan trắc đủ đến thời điểm hiện tại, trạm Kỳ Anh có liệt tài liệu dài, có tương quan chặt chẽ với trạm Tân Lâm nên
để có chuỗi tài liệu đủ dài, có thể tính toán cập nhật thêm vào những năm về sau, dùng tài liệu mưa của trạm Kỳ Anh để tiến hành mô phỏng dòng chảy trạm Tân Lâm theo nguyên tắc sau:
Những năm có dòng chảy thực đo sẽ được giữ nguyên.
Nhưng năm có tài liệu mưa Kỳ Thượng sẽ được ưu tiên dùng làm số liệu tính toán.
Những năm trạm Kỳ Thượng không có số liệu, bổ sung bằng số liệu trạm Kỳ Anh.
3.2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
3.2.1 Tính toán dòng chảy năm đến lưu vực trạm thủy văn Tân Lâm
Bảng 3- : Lưu lượng bình quân tháng – trạm Tân Lâm (F=494km2), m3/s
Trang 11Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
Trang 123.2.2 Đặc trưng dòng chảy năm tại các tuyến nghiên cứu
Dòng chảy năm đến các tuyến nghiên cứu được thu phóng từ tài liệu tính toán kéo dài theo mô hình TANK của trạm Tân Lâm theo tỷ lệ diện tích.
Bảng 3- : Đặc trưng dòng chảy năm
Tuyến Flv (km2) X0 (mm) Y0 (mm) QTB (m3/s) M0 (l/s.km2) W0 (106m3)Tuyến Rào Trổ 125,5 2833,7 2109,5 8,395 66,9 264,739Tuyến Lạc Tiến 338 2962,4 2163,0 23,183 68,6 731,094
3.3 PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY THÁNG, NĂM CHO CÁC TUYẾN NGHIÊN CỨU 3.3.1 Dòng chảy tháng, năm đến tuyến đập Rào Trổ
Bảng 3- : Lưu lượng bình quân tháng – tuyến Rào Trổ theo năm lịch m3/s
Trang 13Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
Trang 14Bảng 3- : Lưu lượng bình quân tháng – tuyến Rào Trổ theo năm thủy văn m3/s
Trang 15Tháng IX X XI XII I II III IV V VI VII VIII TB
3.3.2 Dòng chảy tháng, năm tại khu giữa
Bảng 3- : Lưu lượng bình quân tháng – khu giữa theo năm lịch, m3/s
Trang 16Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
Trang 17Tháng IX X XI XII I II III IV V VI VII VIII TB
Trang 18Tháng IX X XI XII I II III IV V VI VII VIII TB
3.3.3 Dòng chảy tháng, năm tại tuyến đập Lạc Tiến
Bảng 3- : Lưu lượng bình quân tháng – tuyến Lạc Tiến theo năm lịch, m3/s
Trang 19Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
Bảng 3- : Lưu lượng bình quân tháng – tuyến Lạc Tiến theo năm thủy văn, m3/s
Trang 20Tháng IX X XI XII I II III IV V VI VII VIII TB
Trang 21Tháng IX X XI XII I II III IV V VI VII VIII TB
3.4 DÒNG CHẢY THIẾT KẾ THỜI ĐOẠN TUẦN, THÁNG
Qua tính toán tần suất các lưu lượng trung bình năm tại các tuyến, tiến hành mô phỏng dòng chảy năm thiết kế theo tần suất của tuyến đập Rào Trổ, khu giữa Rào Trổ - đập dâng Lạc Tiến và tuyến đập Lạc Tiến.
Kết quả tính toán tần suất lưu lượng tại các tuyến:
Bảng 3- : Dòng chảy năm thiết kế đến các tuyến đập
Tuyến QTB CV CS Q75%(m3/s) Q80%(3/s) Q85%(m3/s) Q90%(m3/s)Lạc Tiến 23,3 0,250 0,625 19,15 18,34 17,44 16,36
Chi tiết xem phụ lục III-1III-4
Từ số liệu lưu lượng các năm thực đo và tính toán kéo dài của trạm Tân Lâm, tiến hành phân tích, so chọn các mô hình dòng chảy năm Kết quả chọn mô hình dòng chảy năm ứng với từng tần suất thiết kế như sau.
Dòng chảy đến năm thiết kế 75%: Mô hình dòng chảy năm 1968 – 1969.
Dòng chảy đến năm thiết kế 80%: Mô hình dòng chảy năm 2007 – 2008.
Dòng chảy đến năm thiết kế 85%: Mô hình dòng chảy năm 1976 – 1977.
Dòng chảy đến năm thiết kế 90%: Mô hình dòng chảy năm 1962 – 1963.
Các tuyến nghiên cứu được xác định đồng bộ với các tần suất trên là do cùng lấy theo mô hình dòng chảy mô phỏng từ trạm thủy văn Tân Lâm Từ các giá trị dòng chảy năm thiết kế và mô hình điển hình, xác định được mô hình dòng chảy đến tại tuyến đập Rào Trổ và Lạc Tiến Lưu lượng khu giữa được xác định
là hiệu của lưu lượng các tuyến trên.
Trang 22Bảng 3- : Phân phối dòng chảy năm theo tần suất 90% tại tuyến Rào Trổ, m3/s
75% 32,54 15,58 9,38 6,19 5,30 3,30 2,50 0,93 0,83 1,76 3,71 1,14 6,93080% 9,13 28,42 23,85 2,12 3,27 4,30 1,29 0,91 4,69 0,80 0,45 0,48 6,64285% 0,77 22,95 33,25 4,33 5,63 3,20 1,78 1,26 0,99 0,33 0,31 0,99 6,31590% 18,11 19,71 11,23 5,57 2,30 1,32 1,64 2,62 1,05 5,59 1,38 0,58 5,926
Bảng 3- : Phân phối dòng chảy năm theo tần suất 90% tại khu giữa, m3/s
75% 57,38 27,48 16,54 10,92 9,35 5,82 4,40 1,64 1,47 3,11 6,54 2,00 12,22180% 16,08 50,06 42,01 3,74 5,76 7,57 2,28 1,60 8,27 1,41 0,79 0,84 11,70185% 1,35 40,43 58,57 7,63 9,91 5,63 3,13 2,22 1,75 0,58 0,54 1,75 11,12590% 31,91 34,72 19,78 9,82 4,06 2,33 2,89 4,62 1,84 9,85 2,43 1,02 10,439
Bảng 3- : Phân phối dòngchảy năm theo tần suất 90% tại tuyến Lạc Tiến, m3/s
75% 89,92 43,06 25,91 17,11 14,65 9,12 6,90 2,57 2,31 4,87 10,26 3,14 19,15180% 25,21 78,48 65,86 5,86 9,03 11,87 3,57 2,50 12,96 2,21 1,23 1,31 18,34385% 2,11 63,39 91,82 11,96 15,54 8,83 4,90 3,48 2,74 0,91 0,85 2,74 17,44090% 50,02 54,43 31,01 15,39 6,36 3,65 4,53 7,24 2,89 15,45 3,81 1,60 16,364
Phân phối dòng chảy năm 90% tuyến Rào Trổ, Lạc Tiến, Vùng giữa thời đoạn tuần, theo mô hình năm 62-63 trạm Tân Lâm Kết quả ở bảng 3-13 đến 3-15
Bảng 3- : Phân phối dòng chảy tuần P=90% tuyến Rào Trổ, m3/s
Đầu 3,68 0,35 2,26 3,06 0,67 2,38 2,60 0,37 18,42 9,88 5,33 7,73Giữa 2,44 1,50 1,06 2,76 0,57 8,70 1,17 0,64 15,39 37,52 4,59 3,53Cuối 0,89 2,29 1,58 2,01 1,80 5,61 0,44 0,71 20,24 12,17 23,59 5,38
Bảng 3- : Phân phối dòng chảy tuần P=90% tại khu giữa, m3/s
Đầu 6,48 0,62 3,98 5,38 1,18 4,20 4,58 0,65 32,46 17,40 9,39 13,62Giữa 4,31 2,64 1,87 4,86 1,01 15,33 2,06 1,12 27,11 66,10 8,09 6,23Cuối 1,57 4,03 2,78 3,54 3,18 9,88 0,78 1,26 35,66 21,44 41,55 9,48
Bảng 3- : Phân phối dòng chảy tuần P=90% tuyến đập Lạc Tiến, m3/s
Đầu 10,15 0,97 6,24 8,44 1,84 6,58 7,18 1,02 50,88 27,27 14,72 21,35Giữa 6,75 4,13 2,92 7,62 1,58 24,03 3,22 1,76 42,50 103,62 12,68 9,76Cuối 2,47 6,32 4,36 5,54 4,98 15,49 1,22 1,97 55,90 33,61 65,14 14,87