Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến thay đổi sử dụng đất và sinh kế người dân trên địa bàn phường Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2013
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƢƠNG VĨNH THỤY NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SINH KẾ NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG BÌNH HƢNG HÕA B, QUẬN BÌNH TÂN, TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2004 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ *** TRƢƠNG VĨNH THỤY NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SINH KẾ NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG BÌNH HƢNG HÕA B, QUẬN BÌNH TÂN, TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2004 - 2013 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Mẫn Quang Huy Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, thân em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ quý thầy cô, lãnh đạo quan, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành minh đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Khoa Địa Lý tất thầy cô trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập vừa qua Tiếp đến em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Mẫn Quang Huy, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ trực tiếp em hoàn thành luận văn Em xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất quận Bình Tân, Phịng Thống kê quận, Ủy ban nhân dân phƣờng Bình Hƣng Hịa B anh chị em đồng nghiệp nhƣ hộ dân phƣờng Bình Hƣng Hịa B giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thu thập, điều tra số liệu thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên động viên em để em có điều kiện tốt để hoàn thành đƣợc luận văn Em xin chân thành cảm ơn tất ngƣời Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trƣơng Vĩnh Thụy LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến thay đổi sử dụng đất sinh kế người dân địa bàn phường Binh Hưng Hịa B, Quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 – 2013” đƣợc thực từ tháng 04/2014 đến tháng 12/2014 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin đƣợc rõ nguồn gốc, có số thông tin thu thập từ điều tra thực tế số phƣờng, số liệu đƣợc tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trƣơng Vĩnh Thụy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN 1.1 Cơ sở lý luận thị hóa 1.1.1 Khái niệm, phân loại chức đô thị: 4 1.1.2 Vai trị thị phát triển kinh tế - xã hội 10 1.1.3 Khái niệm, số vấn đề thị hóa 11 1.2 Những ảnh hƣởng thị hóa đến sử dụng đất, cấu kinh tế 16 1.2.1 Đơ thị hóa làm thay đổi nhu cầu sử dụng đất 16 Tác động q trình thị hóa đến sinh kế 16 1.3 Đặc điểm q trình thị hóa giới Việt Nam 17 1.3.1 Tình hình thị hóa giới 17 1.3.2 Tình hình thị hóa Việt Nam 20 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thiên nhiên 27 2.1.1 Lịch sử hình thành: 27 2.1.2 Vị trí địa lý: 27 2.1.3 Địa hình, khí hậu 28 2.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 29 2.1.4.1 Tài nguyên đất 29 2.1.4.2.Tài nguyên nƣớc 30 2.1.4.3 Tài nguyên nhân văn 30 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 30 2.2.1 Dân số lao động 30 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội 2.2.3 Sự thay đổi hạ tầng đô thị 31 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SINH KẾ NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đánh giá trạng sử dụng, biến động đất đai địa phƣờng Bình Hƣng Hòa B từ năm 2004 - 2013 34 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai 34 3.1.2 Đánh giá trạng cấu đất đai phƣờng Bình Hƣng Hịa B qua công tác kiểm kê đất đai năm 2010: 34 3.2.2 Biến động đất đai 38 3.2 Đánh giá dự án triển khai địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân 40 3.2.1 Dự án khu dân cƣ Vĩnh Lộc, phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân 40 3.2.2 Dự án khu Cơng nghiệp Vĩnh Lộc 45 3.3 Công tác quy hoạch, kế hoạch địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B 50 3.3.1 Công tác quy hoạch 50 3.3.2 Kế hoạch sử dụng đất 51 3.3.3 Đánh giá chung: 54 3.4 Ảnh hƣởng q trình thị hóa đến sinh kế ngƣời dân phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân 54 3.4.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế 54 3.4.2 Dân số lao động 59 3.4.3 Ảnh hƣởng q trình thị đến sinh kế ngƣời dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn khơng nƣớc ta mà nƣớc giới, nƣớc châu Á Nền kinh tế phát triển q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, trình thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải nhƣ: vấn đề việc làm cho nông dân bị đất, phƣơng pháp đền bù giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân Nếu khơng có chiến lƣợc giải pháp cụ thể, chung ta gặp nhiều vƣớng mắc lúng túng q trình giải quyết, đơi làm nảy sinh vấn đề ngày phức tạp Trong năm qua, tốc độ thị hóa nƣớc ta diễn nhanh Quận Bình Tân thị đƣợc thành lập theo nghị định 130/NĐ-CP ngày 05/11/2003 Chính Phủ [1] tách từ Thị trấn An Lạc, xã Bình Hƣng Hồ, xã Bình Trị Đơng xã Tân Tạo huyện Bình Chánh trƣớc Trong năm gần tốc độ thi hố địa bàn quận diễn nhanh điển hình phƣờng Bình Hƣng Hịa B Hiện nhiều mặt kinh tế xã hội địa bàn quận Bình Tân nói chung phƣờng Bình Hƣng Hịa B nói riêng phát triển nhanh theo hƣớng thị hóa Do đó, việc nghiên cứu ảnh hƣởng vấn đề phát sinh q trình thị hóa, từ đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề cách việc làm cần thiết Đó sở quan trọng cho việc nghiên cứu hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội q trình thị hóa nhằm ổn định đời sống ngƣời dân, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B nói riêng, rộng địa bàn quận Bình Tân Xuất phát từ thực tiễn ấy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng q trình thị hóa đến thay đổi sử dụng đất sinh kế ngƣời dân địa bàn phƣờng Binh Hƣng Hịa B, Quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 – 2013” nhằm đánh giá ảnh hƣởng q trình thị đến thay đổi sử dụng đất đời sống ngƣời dân địa bàn phƣờng từ thành lập quận đến năm 2013, qua đề xuất giải pháp góp phần tạo cân q trình thị hóa ổn định sống ngƣời dân Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng sử dụng đất, biến động đất đai q trình thị hóa tác động đến đời sống ngƣời dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B Đánh giá ảnh hƣởng q trình thị hóa đến sinh kế ngƣời dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B Đề xuất số giải pháp nhằm tạo cân cho sống ngƣời dân q trình thị hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân Nghiên cứu q trình thị hóa thay đổi sử dụng đất phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân Nghiên cứu ảnh hƣởng q trình thị hóa đến sinh kế ngƣời dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân Trên sở kết nghiên cứu, tiến hành đề xuất số giải pháp sử dụng đất có hiệu góp phần hƣớng q trình thị hóa cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững địa bàn phƣờng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi không gian - Phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi thời gian - Từ năm 2004 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu Là phƣờng có biến động trạng sử dụng đất lớn địa bàn quận Bình Tân, có sữ rõ nét q trình thị hóa với dự án khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc khu dân cƣ Vĩnh Lộc năm trở lại Qua tác động lớn đến đời sống ngƣời dân khu vực Vì lý đó, phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân đƣợc chọn làm điểm nghiên cứu đề tài 4.2.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến địa bàn nghiên cứu - Tài liệu thứ cấp: Là tài liệu sẵn có, đƣợc thu thập qua hồ sơ tài liệu liên quan quận, phƣờng Đây số liệu chủ yếu đƣợc dùng làm thông tin cho việc phân tích khái quát sở lý luận thực tiễn thị hóa, đặc điểm địa bàn nghiên cứu thực trạng q trình thị hóa quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh - Tài liệu sơ cấp: Là tài liệu chƣa công bố, đƣợc thu thập thông qua việc vấn trực tiếp hộ dân cán quyền địa phƣơng dựa bảng câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn 4.2.3 Phƣơng pháp kế thừa Nghiên cứu tham khảo kế thừa kết dự án nghiên cứu, đề tài nghiên cứu liên quan đến ảnh hƣởng trình thị hóa đến việc sử dụng đất nơng nghiệp 4.2.4 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích dự báo Tổng hợp phân tích tài liệu nghiên cứu dựa vào thực trạng thị hóa ảnh hƣởng thị hóa đến hƣớng sử dụng đất hộ dân phƣờng Bình Hƣng Hịa B; vào định hƣớng, mục tiêu cụ thể địa phƣơng, từ đƣa dự báo quy mơ diện tích, quy mô dân số, cấu kinh tế, phát triển không gian đô thị, mức độ tốc độ đô thị hóa Bình Tân năm tới 4.2.5 Phƣơng pháp điều tra xã hội học Trên sở xây dựng bảng câu hỏi có nội dung hợp lý, tác giả khảo sát lấy ý kiến nhân dân địa bàn nghiên cứu Bảng hỏi đƣợc sử dụng để thu thập thông tin định lƣợng chung biến đổi mức sống, thu nhập, cấu lao động nghề nghiệp số địa bàn khu vực Việc chọn hộ điều tra đƣợc thực theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống, đảm bảo tính khách quan Tổng số phiếu phát 50 phiếu, tổng số phiếu thu 50 phiếu 4.2.6 Phƣơng pháp chuyên gia Kinh nghiệm thực tiễn chuyên gia hoạt động lĩnh vực quản lý đất đai, quy hoạch sử dụng đất Trung ƣơng địa phƣơng, viện, trƣờng CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN 1.1 Cơ sở lý luận đô thị hóa 1.1.1 Khái niệm, phân loại chức đô thị: 1.1.1.1 Định nghĩa đô thị: Theo Trần Văn Tuấn (2006) [2] Đô thị từ đƣợc cấu thành hai phận: phần đô phần thị Phần “đơ” chức hành chính, phần “thị’ có nghĩa nơi bn bán, biểu phạm trù hoạt động kinh tế Hai phận có mối quan hệ đặc biệt, tƣơng tác hỗ trợ, bổ sung cho trình hình thành phát triển đô thị Trong xã hội ngày nay, ngƣời ta ý nhiều đến tính chất “thị” tính chất “đơ”, nghĩa coi trọng yếu tố kinh tế Có nhiều thuật ngữ để thị Trên giới có thuật ngữ nhƣ city, town (trong tiếng Anh), urbanized area, urban cluster (trong tiếng Mỹ)… Trong tiếng Việt có từ thị nhƣ: thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố, thành thị [3] Ở Việt Nam, khái niệm thị có thay đổi theo thời gian, theo định nghĩa Thông tƣ số 34/2009/TT-BXD Bộ Xây Dựng quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 có nêu [4]: “Đô thị khu vực tập trung dân cƣ sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phƣơng bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn 1.1.1.2 Phân loại đô thị: Theo quy định Điều Nghị định số 42/2009/NĐ-CP phân loại thị Chính phủ tiêu chuẩn để phân loại đô thị gồm: - Chức đô thị Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trị nghiệp, 785 hộ kinh doanh cá thể) tăng 144.1% so với năm 2004 Với tổng vốn đầu tƣ ƣớc tính ngành thƣơng mai dịch vụ địa bàn phƣờng 583.33 tỷ đồng Từ năm 2005 đến năm 2013, tổng số doanh nghiệp, hộ kinh doanh hoạt lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ tăng từ 74 doanh nghiệp năm 2005 lên 679 doanh nghiệp vào năm 2013 (tăng 917,6% số lƣơng Trong đó, tốc độ tăng trƣởng bình qn hàng năm nhƣ sau: năm 2005 (30%); năm 2006 (32,72%); năm 2007 (35,96%); năm 2008 (37%); riêng năm 2009 bị ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế giới nên tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 28% ; năm 2010 tốc độ tăng trƣởng đạt 41,03%, năm 2011 tốc độ tăng trƣởng đạt 41,1%, năm 2012 tốc độ tăng trƣởng đạt 40,7%, năm 2013 đạt 40,8% Tốc độ tăng trƣởng bình quân 10 năm qua địa bàn phƣờng giữ tốc độ tăng trƣởng 36,36% Nhìn chung, địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B vào năm 2013 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ tập trung ngành chủ lực nhƣ kinh doanh sắt thép, máy móc, xây dựng, dịch vụ cho thuê kho bãi Về hộ kinh doanh cá thể tập trung vào đơn vị cho thuê nhà trọ, nhà nguyên lƣu trú cho ngƣời lao động Bảng 3.12 Tốc độ tăng trƣởng ngành thƣơng mại dịch vụ phƣờng Bình Hƣng Hịa B từ năm 2005 đến năm 2013 Năm 2005 2006 Tốc độ * 30 32,72 2007 35,96 2008 2009 37 28 2010 41,03 2011 2012 2013 41,1 40,7 40,8 * Tốc độ tăng trƣởng (%) - Tiểu thủ công nghiệp: Năm 2004 địa bàn phƣờng có 103 doanh nghiệp, hộ cá thể Năm 2013 có 471 đơn vị (trong có 219 cơng ty, doanh nghiệp 252 hộ cá thể), tăng 357% so với năm 2004 Với tổng vốn đầu tƣ ƣớc tính ngành cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn phƣờng 454.29 tỷ đồng Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm nhƣ sau: năm 2005 (20%); năm 2006 (21%); năm 2007 (29,4%); năm 2008 (29%); riêng năm 2009 bị ảnh hƣởng khủng 57 hoảng kinh tế giới nên tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 4%; năm 2010 tốc độ tăng trƣởng đạt 29,1%, năm 2011 tốc độ tăng trƣởng đạt 28,9%, năm 2012 tốc độ tăng trƣởng đạt 27,46%, năm 2013 đạt 27,3% Tốc độ tăng trƣởng bình quân 10 năm qua địa bàn phƣờng giữ tốc độ tăng trƣởng 24% 45 41.03 40 41.1 40.7 40.8 37 35.96 32.72 35 30 29 29.4 30 29.1 28 28.9 27.46 27.3 25 21 20 20 15 10 2005 2006 2007 2008 2009 Thương mại dịch vụ 2010 2011 2012 2013 Tiểu thủ công nghiệp Bảng 3.13 Tốc độ tăng trƣởng (%) ngành thƣơng mại dịch vụ phƣờng Bình Hƣng Hịa B từ năm 2005 đến năm 2013 Năm 2005 2006 2007 2008 Tỷ lệ 20 21 29,4 29 2009 2010 2011 29,1 28,9 2012 2013 27,46 27,3 Đánh giá chung sử chuyển dịch cấu thành phần kinh tế địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B từ năm 2005 đến năm 2013 - Từ năm 2005 – 2013, cấu thành phần kinh tế dịch chuyển từ nông nghiệp sang ngành thƣơng mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp Trong mức 58 tăng cao nằm ngành thƣơng mại dịch vụ Có thể thấy rõ điều qua so sánh vào năm 2009, dù khủng hoảng kinh tế nhƣng mức tăng trƣởng ngành thƣơng mại dịch vụ đạt 28%, ngành tiểu thủ công nghiệp đạt 4% Tức tỷ lệ tăng trƣờng vào năm 2009, ngành thƣơng mại dịch vụ cao gấp 07 lần ngành tiểu thủ công nghiệp 3.4.2 Dân số lao động Vào năm 2004 địa bàn phƣờng thực tế có 28302 ngƣời cƣ trú Nhƣng theo kết điều tra dân số ngày 01/04/2009, Phƣờng Bình Hƣng Hịa B có 57.492 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 10 % dân số toàn quận, tăng 203,1% so với năm 2004 Đến năm 2013 dân số địa bàn phƣờng 56766 ngƣời,giảm 0,3% so với năm 2009 Nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số nhanh chóng (trung bình 40%/năm) khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2009 địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B gia tăng học Xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động khu công nghiệp Vĩnh Lộc nhƣ doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn thu hút số lƣợng lớn ngƣời lao động chuyển phƣờng sinh sống Bảng 3.14: Dân số địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B từ năm 2004 đến năm 2013 Dân số Dân số (ngƣời) (ngƣời) (ngƣời) Năm 2004 Bình Hƣng Hịa B Dân số Năm 2009 Năm 2013 28304 57492 56766 (Nguồn: Niên giám thống kê Quận Bình Tân năm 2013) Trong đó, theo sơ liệu từ Cơng an phƣờng Bình Hƣng Hịa B vào năm 2009, tổng số 57492 ngƣời thực tế cƣ trú phƣờng có đền 29899 nhân thuộc đối tƣợng tạm trú, chiếm tỷ lệ 52% dân số địa bàn phƣờng Đây tỷ lệ cao địa bàn phƣờng, có ảnh hƣởng lớn đến nhiều vấn đề kinh tế, xã hội Nguyên nhân sử gia tăng dân số: 59 - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số tự nhiên từ năm 2004 đến năm 2009 là: 12,09% năm 2009 - Tỷ lệ gia tăng dân số học: từ năm 2004 đến năm 2009 là: 191,03% Sự gia tăng dân số học nhanh khoảng thời gian ngắn nhƣ tác động rõ rệt đến tình hình cƣ trú đời sống ngƣời dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B Biểu đồ 3.1: Tình hình nhân thƣờng trú tạm trú phƣờng Bình Hƣng Hịa B từ năm 2004 đến năm 2009 30000 28158 29899 28572 28008 25261 25000 20303 20000 17005 14638 15000 11492 9434 10000 5000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Thường trú Năm 2008 Năm 2009 Tạm trú Ta thấy từ năm 2005 đến năm 2009, dân số cƣ trú thực tế phƣờng chủ yếu tập trung vào đối tƣợng ngƣời tạm trú từ nơi khác đến sinh sống Cụ tỷ lệ % dân số thƣờng trú tạm trú nhƣ sau: Bàng 3.15 : Tỷ lệ số ngƣời thƣờng trú tạm trú địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hòa B từ năm 2004 đến năm 2009 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ lệ thƣờng trú/tạm trú 37,34 40,81 52,26 59,51 67,90 60 Ta thấy tỷ lệ % số ngƣời thƣờng trú tạm trú địa bàn phƣờng tăng dần qua năm từ 37,34% năm 2005 lên 67,9% năm 2009 Do tỷ lệ gia tăng tự nhiên hàng năm mức trung bình 1,1% Ta kết luận tỷ lệ % số ngƣời thƣờng trú tạm trú tăng ngƣời tạm trú dần chuyển sang có hộ thƣờng trú Đây số đáng quan tâm, mà tình hình dân cƣ tác động trực tiếp đến thay đổi đất đai kinh tế, xã hội địa bàn phƣờng 3.4.3 Ảnh hƣởng q trình thị đến sinh kế ngƣời dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân Theo báo UBND phƣờng Bình Hƣng Hịa B vào năm 2004, địa bàn phƣờng có 63 hộ nghèo, chiếm 1,24% /tổng số hộ địa bàn phƣờng; Đến cuối năm 2013, phƣờng khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chuẩn thành phố( dƣới 12 triệu đồng/ ngƣời/ năm) Để đánh giá cụ thể tình hình thu nhập việc làm ngƣời dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân qua năm trình thị hóa từ năm 2004 đến năm 2013 Chúng áp dụng phƣơng pháp lập phiếu điều tra, khảo sát số hộ dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân Trong đó, tổng số phiếu điều tra phát 50 phiếu, đƣợc chia làm 04 khu vực theo quy hoạch phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân Tổng số phiếu thu 50 phiếu, đƣa vào phân tích 50 phiếu Kết thu đƣợc nhƣ sau: 3.4.3.1 Về tình hình thu nhập, nghề nghiệp: Theo kết điều tra, có 46/50 ngƣời đƣợc hỏi nêu thu nhập họ tăng lên suốt q trình thị hóa từ năm 2004 đến năm 2013, có 04 ngƣời khơng thay đổi thu nhập, tổng thu nhập trung bình hàng tháng ngƣời đƣợc hỏi vào khoảng 3,4 triệu Việt Nam đồng Cũng theo kết có 06/50 ngƣời có thay đổi nghề nghiệp, cịn lại 44/50 ngƣời nói nghề nghiệp họ khơng thay đổi Phần lớn nghề nghiệp ngƣời đƣợc hỏi tập trung chủ yếu vào ngành nghề nhƣ tiểu thƣơng, công nhân nghề buôn bán tự Đặc biệt nghề buôn bán tự chịu ảnh hƣởng lớn 61 điều kiện sống nhƣ: bán tạp hóa, bán cơm, bán nƣớc giải khát, bán vé số, gia công… 3.4.3.2 Về ảnh hƣởng dự án đến tình hình thu nhập việc làm: Dựa vào kết khảo sát hộ dân, ta thấy từ năm 2004 – 2009, tổng số 50 ngƣời đƣợc hỏi, có ngƣời cho họ khơng bị ảnh hƣởng dự án thị hóa phƣờng Bình Hƣng Hịa B Cịn lại 43 ngƣời cho họ bị ảnh hƣởng dự án đô thị hóa Cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.16: Khảo sát ảnh hƣởng dự án đến thu nhập việc làm hộ dân từ năm 2004 – 2009 Đánh giá ảnh hƣởng Dự án Dự án khu dân cƣ Tốt Tỷ lệ Xấu Tỷ lệ Không ảnh Tỷ lệ STT (%) (%) hƣởng (%) 10 14 18 14 10 14 22 44 12 14 Vĩnh Lộc Dự án khu Công nghiệp Vĩnh Lộc Khu dân cƣ 16ha Bình Thành Khu dân cƣ hữu Từ năm 2010 – 2013, tổng số 50 ngƣời đƣợc hỏi, 50 ngƣời cho họ bị ảnh hƣởng dự án thị hóa phƣờng Bình Hƣng Hịa B Cụ thể nhƣ sau: 62 Bảng 3.17: Khảo sát ảnh hƣởng dự án đến thu nhập việc làm hộ dân từ năm 2010 – 2013 STT Đánh giá mức độ ảnh hƣởng Dự án Tốt Dự án khu dân cƣ Xấu Tỷ lệ Không ảnh Tỷ lệ Tỷ lệ (%) (%) hƣởng (%) 0 0 12 24 0 18 0 0 30 60 0 Vĩnh Lộc Dự án khu Công nghiệp Vĩnh Lộc Khu dân cƣ 16ha Bình Thành Khu dân cƣ hữu Từ kết khảo sát trên, thấy, phần lớn ngƣời đƣợc hỏi cho dự án đô thị hóa phƣờng có ảnh hƣởng đến cơng việc thu nhập họ Trong đó, khu dân cƣ tự phát có ảnh hƣởng đến hầu hết ngƣời đƣợc khảo sát Điều cho thấy, khu tự phát phân bố dàn trải có ảnh hƣởng đến tỷ lệ lớn ngƣời dân phƣờng 63 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu ảnh hƣởng trình thị hóa đến thay đổi sử dụng đất sinh kế ngƣời dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân giai đoạn 2004 – 2013 rút số kết luận sau: Về tình hình thay đổi sử dụng đất phƣờng Bình Hƣng Hòa B: - Cơ cấu sử dụng đất địa bàn phƣờng có xu hƣớng chuyển dịch từ nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp Theo định hƣớng đến năm 2020 la khơng cịn đất nơng nghiệp - Diện tích đất nơng nghiệp địa bàn phƣờng cịn nhiều 267,88 năm 2012 Tuy nhiên phần lớn nằm xen cài khu dân cƣ, xí nghiệp, khơng cịn khả canh tác Một số hộ chuyển đổi cấu trồng sang trồng hoa lan, cảnh Về triển khai dự án thị hóa địa bàn phƣờng: Trên địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B có 03 dự án đƣợc phê duyệt từ năm 1997, 1998 bao gồm: Dự án khu đô thị Vĩnh Lộc, dự án khu Công nghiệp Vĩnh Lộc, Dự án khu dân cƣ 16ha Bình Thành Trong đó, dự án khu đô thị Vĩnh Lộc khu dân cƣ Vĩnh Lộc triển khai đƣợc phần lớn đƣa vào sử dụng Tuy nhiên thấy tiến độ triển khai dự án chậm Đặc biệt dự án khu dân cƣ 16ha Bình Thành gỡ bỏ quy hoạch vào năm 2010 khơng có khả triển khai thực tế Đối với dự án Khu công nghiệp Vĩnh Lộc khu dân cƣ Vĩnh Lộc tiến độ triển khai chậm, hạng mục nhƣ khu nhà lƣu trú khu tái định cƣ cịn chƣa hồn tất đƣợc cơng tác bồi thƣờng, giải phóng mặt xí nghiệp khu cơng nghiệp vào hoạt động Điều góp phần gây sức ep lên nhiều hạ tầng đô thị xung quanh khu dân cƣ hữu gần Đối với dự án nhà lƣu trú cho công nhân mà Ban quản lý khu Công nghiệp triển khai chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu sử dụng thực tế 64 phần lớn ngƣời lao động khu cơng nghiệp có thu nhập thấp Do dự án nhà lƣu trú khu công nghiệp cần phải xem xét lại cách thức hoạt đông để phù hợp với nguyện vọng ngƣời lao đơng, góp phần giảm thiểu sức ép lên khu dân cƣ hữu xung quanh Với nhu cầu thực tế nhà ngƣời lao động khu cơng nghiệp mà cịn sở tiểu thủ công nghiệp xung quanh địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, nhiều năm qua địa bàn phƣờng, khu dự án nêu cịn số khu dân cƣ hữu nhỏ lẻ, trƣớc đất nông nghiệp nhanh chóng chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất đô thị đƣa vào sử dụng Xét ngắn hạn, khu dân cƣ hữu tự mở rộng giải đƣợc nhanh nhu cầu nhà thực tế phƣờng, phần tạo điều kiện cho đa số thành phần lao động phƣờng trƣớc sử dụng dất để sản xuất nơng nghiệp có điều kiện chuyển dịch sang xây dựng làm nhà Qua góp phần làm tăng nguồn thu nhập cho thân đóng góp vào phát triển kinh tế phƣờng Về mặt lâu dài, không quản lý tốt chặt chẽ, khu dân cƣ tự phát ảnh hƣởng trực tiếp đến hạ tầng đô thị nhƣ an ninh địa bàn phƣờng vào năm 2009 theo tổng điều tra dân số có đến 34% dân số cƣ trú địa bàn phƣờng ngƣời tạm trú từ nơi khác đến Về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Trên địa bàn phƣờng phủ đầy quy hoạch tỷ lệ 1/2000, qua cơng tác định hƣớng cho phát triển toàn phƣờng đƣợc giải Tuy nhiên nhiều dự án quy hoạch đƣờng giao thông tuyến đƣờng dự phóng, hẻm dự phóng địa bàn phƣờng chƣa đƣợc triển khai cụ thể, vấn đề giao thông chƣa thực đƣợc giải triệt để Về tình hình sinh kế ngƣời dân trình thị hóa Q trình thị hóa làm biến đổi mặt phƣờng Bình Hƣng Hịa B, tuyến hẻm địa bàn phƣờng dần đƣợc bê tơng hóa, cơng trình phúc lợi xã hội nhƣ trƣờng học, nhà trẻ ngày đƣợc trọng đầu tƣ khang trang Nhìn chung, q trình thị hóa phƣờng thúc đẩy phát triển lao động, thu nhập ngƣời dân đa phần đƣợc nâng cao 65 Hầu hết ngƣời đƣợc khảo sát cho q trình thị hóa làm cho thu nhập việc làm họ đƣợc cải thiện Các dự án thị hóa phƣờng Bình Hƣng Hịa B có ảnh hƣởng sâu rộng đến hộ gia đình cá nhân Trong ảnh hƣởng nhiều dự án khu Công nghiệp Vĩnh Lộc khu dân cƣ hữu cải tạo 66 KIẾN NGHỊ Đối với nhà nƣớc: - Cần trọng nƣớc công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp với tình hình thực tế sở điều tra phân tích số liệu thực tế đánh giá xu hƣớng phát triển nhằm hạn chế quy hoạch treo, quy hoạch kéo dài - Các mô hình triển khai có hiệu nhƣ Khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc, khu dân cƣ Vĩnh Lộc cần đƣợc nhân rộng Tuy nhiên cần rút kinh nghiệm cơng tác giải phóng mặt để có bƣớc triển khai dự án sau đƣợc tốt - Cần trọng đẩy nhanh tiến độ khu tái định cƣ nhà lƣu trú cho công nhân để giảm tải áp lực đô thị cho khu vực lân cận Khu nhà lƣu trú cần nghiên cứu triển khai mơ hình giá phù hợp với ngƣời lao động, nhƣ phƣơng thức sinh hoát thân họ Đối với doanh nghiệp: - Cần nâng cao trách nhiệm xã hội, khơng trì hoạt động có hiệu kinh tế, bảo vệ mơi trƣờng mà cịn có trách nhiệm hỗ trợ đời sống, cơng ăn việc làm cho hộ gia đình đất Trong công tác bồi thƣờng, doanh nghiệp cần nghiên cứu đánh giá sát tình hình thực tế Đối với ngƣời dân: - Cần mạnh dạn học hỏi, trao dồi kinh nghiệm, tiếp thu khoa học kỹ thuật việc chuyển đổi cấu sản xuât Những gia đình có đất bị thu hồi, nên sử dụng tiền đền bù vào việc đầu tƣ sản xuất, học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định 130/NĐ-CP ngày 05/11/2003 Chính Phủ Trần Văn Tấn (2006) Kinh tế thị vùng, NXB Xây Dựng Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, NXB Giáo dục Thông tƣ quy định chi tiêt số nội dung Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 Bộ xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam, tập 1, NXB Xây dựng Hà Nội Bassand, Michel (2001), Đơ thị hóa, khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, NXB Trẻ Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, NXB Giáo Dục Đàm Trung Phƣờng (2005), Đô thị Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội Lê Du Phong (2002), Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội – Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 World urbanization prospect: 1996, New York 1997 12 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn – Thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Cục Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh Niên giám thống kê năm 2009, 2012 Truy cập ngày 12 tháng năm 2014 14 Nguyễn Sự, 2012 “Ban hành Nghị Bộ Chính trị phát triển TP.Hồ Chí Minh” Báo điện tử Chính phủ Truy cập ngày 12 tháng năm 2014 68 Bình Hưng Hịa B, ngày tháng năm 2014 PHIẾU KHẢO SÁT Tình hình thu nhập, đời sống hộ dân địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân q trình thị hóa từ năm 2004 - 2014 I Thông tin chung: Hộ ông (bà): Địa chỉ: Diện tích nhà: Nhân khẩu: Tổng số thành viên hộ: II Ảnh hƣởng q trình thị hóa: Dự án KDC Vĩnh Lộc 1.1 Thu hồi đất: Không (m2) ; Có: Diện tích thu hồi: (ha) (cơng đất); 1.2 Chỗ ở: Khơng thay đổi: Có thay đổi: Tệ Tốt 1.3 Nghề nghiệp: Khơng thay đổi: Có thay đổi: 1.4 Nguồn thu nhập gia đình: Khơng thay đổi Giảm - Thu nhập trƣớc dự án: triệu (…………………vàng) 69 Tăng lên đồng đồng - Thu nhập sau dự án : triệu (…………………vàng) 1.5 An ninh, trật tự Không thay đổi Tệ Tốt Dự án khu Công nghiệp Vĩnh Lộc 2.1 Thu hồi đất: Không (m2) ; Có: Diện tích thu hồi: (ha) (cơng đất); Tiền bồi thƣờng dùng làm: 2.2 Chỗ ở: Không thay đổi: Có thay đổi: Tệ Tốt 2.3 Nghề nghiệp: Khơng thay đổi: Có thay đổi: 2.4 Nguồn thu nhập gia đình: Khơng thay đổi Giảm Tăng lên - Thu nhập trƣớc dự án: triệu (…………………vàng) đồng - Thu nhập sau dự án : triệu (…………………vàng) đồng 2.5 An ninh, trật tự Không thay đổi Tốt Các khu dân cƣ tự phát: 3.1 Diện tích đất đi: Khơng 70 Xấu Có: (m2) ; Diện tích đi: (công đất); (ha) 3.2 Chỗ ở: Không thay đổi: Có thay đổi: Tệ Tốt 3.3 Nghề nghiệp: Khơng thay đổi: Có thay đổi: 3.4 Nguồn thu nhập gia đình: Khơng thay đổi Giảm Tăng lên - Thu nhập trƣớc dự án: triệu (…………………vàng) đồng - Thu nhập sau dự án : triệu (…………………vàng) đồng 3.5 An ninh, trật tự Không thay đổi Tệ Tốt III Nguyện vọng thân trình thị hóa - Hỗ trợ việc làm: chọn hình thức: Đào tạo ngành nghề Vốn - Ý kiến khác: Chân thành cảm ơn ông (bà) giúp đỡ, chúc gia đình hạnh phúc, xin cảm ơn! Ngƣời đƣợc khảo sát Ngƣời lập phiếu (vui lòng ký, ghi rõ họ tên) 71 ... LỜI CAM ĐOAN Luận văn ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng q trình thị hóa đến thay đổi sử dụng đất sinh kế người dân địa bàn phường Binh Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 – 2013” đƣợc... hội địa bàn phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân Nghiên cứu q trình thị hóa thay đổi sử dụng đất phƣờng Bình Hƣng Hịa B, quận Bình Tân Nghiên cứu ảnh hƣởng q trình thị hóa đến sinh kế ngƣời dân. .. ấy, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hƣởng q trình thị hóa đến thay đổi sử dụng đất sinh kế ngƣời dân địa bàn phƣờng Binh Hƣng Hòa B, Quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2004 –