Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
654,92 KB
Nội dung
Nghiêncứuảnhhưởngcủaquátrìnhđôthị
hóa tớibiếnđổikinhtế - xãhộicủathịxãTừ
Sơn, BắcNinh
Nguyễn Thị Huyền Minh
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Địa lý học; Mã số: 60 31 95
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Anh Tuấn
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Tổng quan những vấn đề lí luận về đôthịhóa (ĐTH) trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng. Phân tích các nguồn lực phát triển thịxã và đặc
điểm quátrìnhđôthịhóa ở thịxãTừ Sơn trong những năm gần đây. Nghiêncứu
những ảnhhưởngcủaquátrìnhđôthịhóa đến Kinhtế – xãhộithịxãTừ Sơn giai
đoạn 2000 – 2010. Kết luận và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế những tác động
tiêu cực và phát huy những tác động tích cực củaquátrình ĐTH trên địa bàn thịxã
Từ Sơn.
Keywords. Địa lý; Địa lý học; Đôthị hóa; BắcNinh
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đô thịhoá (ĐTH) là xu thế tất yếu của các quốc gia trong quátrình phát triển. Sau
hơn 25 đổi mới, cùng với chính sách mở cửa và chuyển đổi nền kinhtếtừ hoạch hóa tập
trung sang nền kinhtếthị trường, Việt Nam đã và đang bước vào giai đoạn mới củaquátrình
ĐTH với nhiều biếnđổi nhanh chóng về tất cả các mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa, môi
trường, Sự biếnđổi này bao gồm cả mặt tích cực và tiêu cực.
Từ xưa đến nay, thịxãTừ Sơn là địa phương sầm uất và năng động nhất của tỉnh Bắc
Ninh. Không nằm ngoài xu thế chung của cả nước, quátrình ĐTH đã và đang tác động sâu
sắc đến mọi lĩnh vực của cuộc sống người dân ở tỉnh BắcNinh nói chung cũng như ở thịxã
Từ Sơn nói riêng.
Để làm rõ quátrình ĐTH đang diễn ra và có những tác động đến cuộc sống của người
dân cũng như chỉ ra những biếnđổicủathịxãTừSơn, đề tài được lựa chọn với tiêu đề:
“Nghiên cứuảnhhưởngcủaquátrìnhđôthịhóatớibiếnđổikinhtế - xãhộicủathịxã
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiêncứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứuảnhhưởngcủa quá trìnhđôthịhóatớibiếnđổikinhtế - xãhộithịxãTừ
Sơn, BắcNinh trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010. Từđó làm cơ sở đề xuất những giải
pháp phát triển KT - XH của địa phương bền vững dưới ảnhhưởngcủaquátrìnhđôthị hóa.
2.2. Nhiệm vụ nghiêncứu
Từ mục tiêu trên, nhiệm vụ của đề tài cần giải quyết những vấn đề sau:
- Tổng quan những vấn đề lí luận về ĐTH trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói
riêng.
- Phân tích các nguồn lực phát triển thịxã và đặc điểm quátrìnhđôthịhóa ở thịxãTừ
Sơn trong những năm gần đây.
- Nghiêncứu những ảnhhưởngcủaquátrìnhđôthịhóa đến KT – XH
thị xãTừ Sơn giai đoạn 2000 – 2010.
- Kết luận và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và phát huy
những tác động tích cực củaquátrình ĐTH trên địa bàn thịxãTừ Sơn.
3. Phạm vi nghiêncứu
3.1. Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ thịxãTừ Sơn bao gồm 7 phường và 5
xã.
3.2. Phạm vi thời gian
Nghiên cứuảnhhưởngcủaquátrìnhđôthịhóa đến kinhtế - xãhộithịxãTừ Sơn từ
năm 2000 đến năm 2010.
4. Quan điểm nghiêncứu và phƣơng pháp nghiêncứu
4.1. Quan điểm nghiêncứu
4.1.1. Quan điểm lãnh thổ
Bất cứ đối tượng địa lí KT - XH nào cũng gắn liền với một lãnh thổ nhất định, dođó
quan điểm lãnh thổ là quan điểm đặc thù của ngành Địa lí. Quan điểm này được vận dụng
vào đề tài thông qua việc đánh giá những nhân tố ảnhhưởngtớiquátrình ĐTH ở thịxãTừ
Sơn, lợi thế so sánh và hạn chế củathịxã trong mạng lưới đôthịcủa cả nước…
4.1.2. Quan điểm tổng hợp
Vận dụng quan điểm này vào đề tài, cần phải xem xét quátrình ĐTH củathịxãTừ Sơn
trong mối quan hệ với quátrình ĐTH đang diễn ra trên cả tỉnh và cả nước; xem xét những
chuyển biến trong đời sống KT - XH thịxã trong sự phát triển KT - XH chung của toàn tỉnh;
đồng thời xem xét tác động củaquátrình ĐTH trong mối tương quan với các yếu tố khác như:
quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH), đường lối chính sách của Đảng và
Nhà nước.
4.1.3. Quan điểm lịch sử
Vận dụng quan điểm này vào đề tài cần xem xét quátrình ĐTH cũng như những tác động
của nó tớiđời sống KT - XH ở khu vực nghiêncứu trong những năm gần đây.
4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Đề tài vận dụng quan điểm này nhằm đưa ra những giải pháp đối với sự phát triển bền
vững thịxãTừ Sơn trong giai đoạn tiếp theo dưới tác động củaquátrìnhđôthị hóa.
4.2. Phƣơng pháp nghiêncứu
4.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu
Trong quátrìnhnghiêncứu đề tài, tác giả đã thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác
nhau một cách có chọn lọc để đảm bảo tính đa dạng và chính xác của thông tin; đồng thời
phân tích xử lí các số liệu thu thập được nhằm phục vụ cho mục đích nghiêncứucủa đề tài.
4.2.2. Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Xuất phát từ bản đồ hành chính, các kết quảnghiêncứu lại được thể hiện thông qua
các bản đồ, biểu đồ mới để phản ánh các đặc điểm không gian - thời gian của các thành phần.
4.2.3. Phương pháp thực địa
Trong quátrình làm luận văn, tác giả đã đi thực tế khảo sát, quan sát thực địa trên địa
bàn nghiêncứu và phỏng vấn những người có trách nhiệm trong các cơ quan quản lý nhà
nước
4.2.4. Phương pháp điều tra xãhội học
Trên cơ sở xây dựng bảng hỏi có nội dung hợp lí, tác giả đã khảo sát lấy ý kiến của
nhân dân tại một số phường và xã trên địa bàn nghiên cứu. Bảng hỏi được sử dụng để thu
thập thông tin định lượng chung về sự biếnđổi mức sống, thu nhập, cơ cấu lao động nghề
nghiệp…ở một số địa bàn tại khu vực.
4.2.5. Phương pháp chuyên gia
Trong quátrìnhnghiên cứu, tác giả đã tiến hành trao đổi thông tin, tham khảo ý
kiến của các nhà khoa học trong các lĩnh vực địa lí, công nghiệp nông thôn, lịch sử, văn
hóa - xã hội, môi trường…và một số lãnh đạo cấp tỉnh, cấp thị xã.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔTHỊHÓA VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA
QUÁ TRÌNHĐÔTHỊHÓATỚI PHÁT TRIỂN KINHTẾ - XÃHỘI
1.1. Cơ sở lý luận về đôthịhóa
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về đôthị
a) Định nghĩa
Ở Việt Nam, khái niệm đôthị có sự thay đổi theo thời gian. Thông tư liên tịch số
02/2002-TTLT-BXD-TCCBCP hướng dẫn về phân loại đôthị và cấp quản lý đôthị nêu rõ:
“Đô thị là một khu dân cư tập trung có đủ hai điều kiện: về cấp quản lý, đôthị là thành phố,
thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập; về trìnhđộ phát
triển, đôthị là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT-
XH của một vùng lãnh thổ, tỷ lệ lao động của khu vực nội thành, nội thị xã, thị trấn tối thiểu
đạt 65% tổng số lao động, cơ sở hạ tầng tối thiểu đạt 70% mức quy chuẩn xây dựng, quy mô
dân ít nhất là 4.000 người và mật độ dân số tối thiểu 2.000 người/km
2
” [4].
Thông tư số 34/2009/TT-BXD quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định
42/2009/NĐ-CP của Chính phủ về Phân loại đôthị đã định nghĩa: “ Đôthị là khu vực tập
trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinhtế phi nông
nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò
thúc đẩy sự phát triển KT-XH của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao
gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thịcủathị xã, thị trấn” [23].
b) Phân loại đôthị
Theo Nghị định 42/2009/NĐ-CP về “Phân loại đô thị” thì hiện nay, hệ thống đôthị
nước ta được phân ra thành 6 loại: đôthị đặc biệt, đôthị loại I, loại II, loại III, loại IV và loại
V. Sự phân cấp đôthị như vậy được dựa trên các tiêu chí tổng hợp về: chức năng đô thị, quy
mô dân số toàn đô thị, mật độ dân số, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp, hệ thống công trình hạ
tầng đô thị, và kiến trúc cảnh quan đôthị [12].
c) Vai trò củađôthịđối với sự phát triển kinhtế - xãhội
Ngày nay, đôthị không chỉ đơn thuần là nơi tập trung dân cư đông đúc với các hoạt
động mang tính chất phi nông nghiệp, các trung tâm đơn chức năng về hành chính hoặc
thương mại,…mà đôthị đã trở thành một không gian cư trú của dân cư, là kết quả tất yếu của
một quátrình phát triển KT - XH, đóng vai trò là trung tâm tổng hợp hoặc về một số mặt của
một vùng hoặc quốc gia, biểu hiện của nó là sự tập trung dân cư với mật độ cao với lối sống
đô thị và các hoạt động phi nông nghiệp chiếm ưu thế, có cơ sở hạ tầng phát triển ngày càng
hiện đại…
Hệ thống đôthị đóng vai trò như một “bộ khung” phát triển không gian của mỗi lãnh
thổ, mỗi quốc gia. Các đôthị là nơi chủ yếu tạo ra của cải vật chất cho loài người. Các đôthị
tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối sản phẩm và phân bố nguồn lực giữa các không
gian đô thị, ven đô, ngoại thành và nông thôn. Đôthị là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập
cho người lao động. Các đôthị cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi
sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở hạ tầng hiện đại, có sức hút đầu tư mạnh
trong nước và nước ngoài.
1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về đôthịhóa
a) Định nghĩa
Hiểu theo nghĩa hẹp, đôthịhóa là “quá trìnhbiến nông thôn thành đô thị, sự phát
triển thành phố và việc nâng cao vai trò của nó trong đời sống kinhtế - xã hội” [22].
Hiểu theo nghĩa rộng, “Đô thịhóa là một quátrình diễn thế về kinhtế - xãhội – văn
hóa – không gian gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong đó diễn ra sự phát triển
nghề nghiệp mới, sự dịch chuyển cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hóa, sự chuyển
đổi lối sống và sự mở rộng phát triển không gian thành hệ thống đô thị, song song với tổ
chức bộ máy hành chính, quân sự” [13].
b) Phân loại đôthịhóa
- Đôthịhóa thay thế
- Đôthịhóa cưỡng bức
- Đôthịhóa ngược
c) Phân kỳ đôthịhóa
- Đôthịhóa tiền công nghiệp (trước thế kỷ XVIII)
- Đôthịhóa công nghiệp (đến nửa đầu thế kỷ XX)
- Đôthịhóa hậu công nghiệp (từ nửa sau thế kỷ XX đến nay)
d) Những ảnhhưởng chủ yếu của ĐTH đến phát triển kinhtế - xãhội
* Đôthịhóaảnhhưởng đến tăng trưởng kinhtế và sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo
ngành
Đôthịhóa có liên quan chặt chẽ với quátrình phát triển kinhtế và phụ thuộc vào
trình độ phát triển kinhtếcủa mỗi nước. So sánh giữa tỉ lệ đôthịhóa với tổng sản phẩm trong
nước (GDP) cho thấy rõ điều đó.
Đô thịhóa như một quy luật gắn liền với không chỉ sự phát triển công nghiệp mà còn
gắn với sự gia tăng giao thông vận tải, thương mại và dịch vụ. Do đó, đôthịhóa có tác động
tích cực thúc đẩy quátrình chuyển dich cơ cấu kinhtếtừ khu vực I (Nông – Lâm – Ngư
nghiệp) sang khu vực II (Công nghiệp và Xây dựng) và khu vực III (Dịch vụ). Đây là sự
chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng tích cực, hiện đại góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xãhộicủa quốc gia.
* Sự thay đổi cơ cấu lao động trong quátrìnhđôthịhóa
Đô thịhóa là yếu tố tích cực làm biếnđổiquátrình phát triển và phân bố lực lượng
sản xuất, chuyển giao lao động từ khối kinhtế này sang khối kinhtế khác. Jean Fourastiés,
nhà xãhội học Pháp đã phân tích và đưa ra khái niệm về sự biếnđổicủa ba khu vực lao động
trong các giai đoạn phát triển kinhtếxãhội và quátrìnhđôthịhóa [2].
* Đôthịhóa làm thay đổi nhu cầu sử dụng đất
Hiện nay, diện tích đất đôthị là khoảng 3 triệu km
2
, chiếm khoảng 2% diện tích lục
địa và khoảng 13% diện tích đất có giá trị sử dụng cao nhưng lại là nơi tập trung đến gần một
nửa dân số thế giới [22]. Trong tương lai, khi quy mô dân số đôthị tăng lên thì nhu cầu mở
rộng đất là tất yếu. Việc mở rộng đất có được chủ yếu là doquátrình lấn chiếm đất nông
nghiệp ở nông thôn. Hay nói cách khác, các vùng nông nghiệp ở nông thôn chính là nguồn dự
trữ để mở rộng đất cho các đôthị trong tương lai.
* Ảnhhưởngcủađôthịhóa đến cơ sở hạ tầng – kỹ thuật
Quá trìnhđôthịhóa dẫn đến sự tích tụ dân cư và tập trung quátrình sản xuất trong
các đô thị. Điều này nhanh chóng làm cho lưu lượng hàng hóa, sự di chuyển và những nhu
cầu thiết yếu của người dân ngày càng nhiều. Để thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, đô
thị hóa đất nước thì phải đầu tư nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng – kỹ thuật nhằm đáp ứng
yêu cầu của sự phát triển KT – XH.
* Đôthịhóa làm thay đổi chất lượng cuộc sống và lối sống của người dân
Quá trìnhđôthịhóa đã làm thay đổi chất lượng sống của con người. Nếu lập bảng so
sánh có thể nhận thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa quátrìnhđôthịhóa thể hiện qua tỉ lệ dân số
đô thị với các chỉ số phát triển con người (HDI) và GDP/người. Ở những nước và khu vực
phát triển có tỉ lệ dân thành thị cao thường là những nước có chỉ số HDI và GDP bình quân
đầu người cao.
e) Chỉ số đánh giá đôthịhóa
* Tỉ lệ dân thành thị: được tính bằng tỉ lệ giữa dân số đôthị trên tổng số dân của một
vùng hay một khu vực. Đơn vị tính là phần trăm (%). Công thức:
UR =
UR
P
P
x 100 (%)
Trong đó: UR: là tỉ lệ dân thành thị
P
UR
: là tổng dân số thành thị
P : là tổng dân số (dân số trung bình năm)
* Tỉ lệ đôthịhóa (hay còn gọi là Mức độđôthị hóa): là chỉ tiêu thể hiện sự phát triển
mở rộng củađôthị được xác định bằng tỷ lệ dân số khu vực nội thành, nội thị so với tổng dân
số toàn đô thị. Công thức:
100
N
N
T
n
(%)
Trong đó:
T: Tỷ lệ đôthịhóacủađôthị (%);
N
n
: Tổng dân số các khu vực nội thị trong địa giới hành chính củađôthị
(người);
N: Dân số toàn đôthị (người).
* Chỉ số dân thành thị - nông thôn (Urban – Ruaral Ratio): Chỉ số này thường được
sử dụng trong các nghiêncứu dự báo về động lực và xu hướng phát triển củađôthị hóa,
được xác định bằng công thức:
URR
t
=
t
t
PU
PR
Trong đó: URR
t
: Chỉ số đôthị - Nông thôn tại thời điểm t
PU
t
: Dân số đôthị tại thời điểm t
PR
t
: Dân số nông thôn tại thời điểm t
1.2. Đặc điểm đôthịhóa trên thế giới và Việt Nam hiện nay
1.2.1. Đặc điểm đôthịhóa trên thế giới
a) Số dân đôthị tăng nhanh dẫn đến sự bùng nổ dân số đôthị
Từ khi xuất hiện đôthị đến nay, số dân đôthị liên tục tăng lên với tốc độ nhanh cả
tuyệt đối lẫn tương đối. Đầu thế kỉ XIX, toàn thế giới có trên 29 triệu dân đôthị (chiếm 3,2%
tổng số dân); bước sang thế kỉ XX, con số này đã tăng lên gần 220 triệu người (chiếm 13,6%
dân số); đến giữa thế kỉ XX, số dân đôthị đạt 732 triệu người (chiếm 29,2% dân số thế giới);
sang những năm đầu của thế kỉ XXI, dân số đôthị đã lên tới trên 2.900 triệu dân (chiếm
47,7% dân số). Dự báo đến năm 2030, hơn 60% dân số thế giới là thị dân.
b) Sự gia tăng về số lượng và quy mô các đôthị lớn
Năm 1950, toàn thế giới mới có 8 đôthị trên 5 triệu dân; đến năm 1975 tăng lên 23;
hiện nay là 50 đôthị với tổng số dân là 372,4 triệu người, chiếm khoảng 6% tổng dân số thế
giới và gần 13% dân số đôthị toàn cầu.
Số lượng các đôthị cực lớn (quy mô từ 10 triệu dân trở lên) cũng tăng nhanh chóng,
năm 1975 mới có 5 thành phố cực lớn thì đến năm 2000 đã có 14 thành phố.
c) Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
ĐTH đã làm cho lối sống của nông dân gần với lối sống của dân cư thành phố về
nhiều mặt. Biểu hiện của lối sống thành thị là: tính cơ động cao trong việc lựa chọn nghề
nghiệp, nơi ở, nơi làm việc; có nhu cầu giao tiếp đa dạng, nhu cầu văn hóa và đời sống tinh
thần của dân cư ngày càng cao; việc sử dụng thời gian nhàn rỗi rất đa dạng, phong phú….
d) Có sự khác nhau giữa quátrìnhđôthịhóa ở các nước phát triển và các nước đang phát
triển
Ở các nước phát triển, doquátrình công nghiệp hóa diễn ra sớm nên quátrình ĐTH
cũng bắt đầu khá sớm, tốc độ gia tăng tỷ lệ dân số đôthị tương đối cao và quátrình hình
thành các đôthị cực lớn được tăng cường. Các nước phát triển cũng có mức sống cao, các
nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần giữa nông thôn và thành thị có khoảng cách không
lớn, không gian đôthị chật chội mà chất lượng môi trường lại kém hơn vùng nông thôn vì
vậy có xu hướng chuyển cư từ trung tâm thành phố ra vùng ngoại ô, từ các thành phố lớn về
các thành phố vệ tinh, dẫn đến nhịp độ gia tăng dân số đôthị trong thời gian gần đây bắt đầu
chậm lại.
Ở các nước đang phát triển, sự bùng nổ dân số là bạn đồng hành với bùng nổ ĐTH.
Đặc trưng củaquátrình này là sự thu hút dân cư nông thôn vào các thành phố lớn, trước hết
là vào thủ đô. Khoảng cách về mức sống vật chất và tinh thần giữa đôthị và nông thôn còn
cách xa nhau. Quátrình ĐTH diễn ra nhanh hơn tốc độ công nghiệp hóa, cùng với số người
nhập cư ngày càng đông, đã làm tăng tỉ lệ thất nghiệp ở các thành phố.
1.4.2. Đặc điểm quátrìnhđôthịhóa ở Việt Nam
a) Quátrìnhđôthịhóa diễn ra chậm chạp, trìnhđộđôthịhóa thấp
Tỉ lệ dân thành thị nước ta có xu hướng tăng, nhưng tăng chậm và vẫn còn thấp hơn
mức trung bình thế giới.
Hiện nay tỉ lệ dân thành thị thế giới là 48%, các nước đang phát triển là khoảng 41 %,
các nước phát triển là hơn 77% trong khi chúng ta mới chỉ đạt 28,11% (2008) và 29,6%
(2009), nghĩa là tỉ lệ dân thành thị nước ta còn quá thấp, thấp hơn trung bình của thế giới và
của các nước đang phát triển và kém xa các nước phát triển.
b) Mạng lưới đôthị rải tương đối đều khắp trong cả nước
Nước ta có mạng lưới đôthị rải tương đối đều khắp trong cả nước nhưng phần lớn là
các đôthị nhỏ và trung bình. Mạng lưới đôthị này được liên kết lại bằng hệ thống giao thông
vận tải và thông tin liên lạc, đang góp phần tích cực vào sự phát triển KT - XH của các vùng
lãnh thổ, là các trung tâm phát triển của các huyện, tỉnh, vùng và cả nước.
c) Quátrìnhđôthịhóa diễn ra không đều giữa các vùng lãnh thổ
Ở vùng núi và cao nguyên quátrình ĐTH nói chung gặp nhiều khó khăn hơn. Ngay ở
Đồng bằng sông Hồng, mạng lưới đôthị dày đặc nhưng lại chủ yếu là các thị trấn nhỏ, nên tỉ
lệ dân số đôthị vẫn thấp. Vùng Đông Nam Bộ, nơi có thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ dân số đô
thị cao nhất cả nước. Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là các thị xã, thị trấn nhỏ, phân bố
rải rác. Ở đây có đôthị lớn là thành phố Cần Thơ. Dọc duyên hải miền Trung có nhiều thành
phố, thị xã, trong đó Đà Nẵng là đôthị lớn, Huế là cố đô cổ kính [9].
d) Chất lượng nguồn nhân lực ở các đôthị mặc dù cao hơn nông thôn nhưng nhìn chung vẫn
còn thấp
Tính chung toàn quốc, có đến 86,7% dân số từ 15 tuổi trở lên không có trìnhđộ
chuyên môn kỹ thuật. Tỷ lệ được đào tạo với các trìnhđộ khác nhau rất thấp, 2,6% có trình
độ sơ cấp, 4,7% có trìnhđộ trung cấp, 1,6% có trìnhđộ cao đẳng và 4,4% có trìnhđộ đại học
trở lên. [21].
Tóm lại: Quátrìnhđôthịhóa là đặc trưng nổi bật của thời đại ngày nay, thể hiện trình
độ phát triển kinhtế - xãhội hiện đại. Tuy nhiên, quátrìnhđôthịhóa đang xảy ra với trìnhđộ
khác nhau giữa các khu vực quốc gia trên thế giới. Việt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn đầu
của quátrìnhđôthịhóa với trìnhđộđôthịhóa còn thấp so với các nước khác trên thế giới.
Quá trìnhđôthihóa đã và đang ảnhhưởng đến đời sống KT – XH của nước ta cả ở 2 mặt tích
cực và tiêu cực.
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM QUÁTRÌNHĐÔTHỊHÓATHỊXÃ
TỪ SƠN, TỈNH BẮCNINH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
2.1. Khái quát về lịch sử phát triển thịxãTừ Sơn
Thị xãTừ Sơn có diện tích tự nhiên là 61,33 km
2
(chiếm 7,45% diện tích tự nhiên của
tỉnh) với dân số 143.105 người (năm 2010, chiếm 14 % dân số toàn tỉnh Bắc Ninh).
Theo các nguồn tài liệu khảo cổ học, từ thời Hùng Vương, vùng đất Từ Sơn đã có
nhiều bộ tộc người Việt sinh sống dọc theo đôi bờ sông Tiêu Tương thuộc địa phận các xã
Đình Bảng, Đồng Nguyên, Tam Sơn, Tương Giang.
Dưới thời Pháp thuộc, chính quyền thực dân tiến hành các cuộc cải cách hành chính,
điều chỉnh địa giới ở một số địa phương, xóa bỏ cấp phủ trung gian giữa tỉnh và huyện, Từ
Sơn lúc này gọi là huyện Đông Ngàn. Năm 1925 lại đổi thành phủ Từ Sơn. Phủ Từ Sơn thời
kỳ này chỉ còn lại 10 tổng là Dục Tú, Hạ Dương, Hà Lỗ, Hội Phụ, Mẫn Xá, Nghĩa Lập, Phù
Chẩn, Phù Lưu, Tam Sơn, Yên Thường.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, các đơn vị hành chính dưới tỉnh có: huyện, xã,
bãi bỏ phủ.
Đến ngày 14/3/1963, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 25/QĐ sáp nhập 2 huyện
Tiên Du và Từ Sơn thành huyện Tiên Sơn.
Tháng 9/1999, huyện Tiên Sơn được tách ra thành hai huyện Từ Sơn và Tiên Du.
Theo Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 24/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc
thành lập thịxãTừSơn, thành lập các phường thuộc thịxã Từ.
Như vậy, thịxãTừ Sơn là khu vực có lịch sử phát triển lâu đời, từ rất sớm nơi đây đã
có con người sinh sống với mật độ dân cư ngày càng cao và với cơ sở hạ tầng khá phát triển,
là tiền đề cho quátrìnhđôthịhóa thời kỳ đổi mới.
2.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến quátrìnhđôthịhóa ở thịxãTừ Sơn
2.2.1. Vị trí địa lý
Thị xãTừ Sơn nằm ở phía Tây tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 13 km về phía Tây
Nam, cách thủ đô Hà Nội 18 km về phía Đông Bắc.
- Phía Bắc giáp huyện Yên Phong.
- Phía Nam giáp huyện Gia Lâm - TP.Hà Nội.
- Phía Đông: giáp huyện Tiên Du
- Phía Tây: giáp huyện Gia Lâm, Đông Anh - TP.Hà Nội.
2.2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a) Khí hậu
Từ Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho việc phát triển nền
nông nghiệp đa dạng và phong phú.
Mùa khô - lạnh bắt đầu từ tháng 11, kết thúc vào tháng 4 năm sau, với lượng
mưa/tháng biến động từ 11,6 - 82,9 mm, nhiệt độ trung bình tháng từ 15,8 - 23,4
0
C.
Mùa mưa - nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình tháng dao động
từ 24,5 - 29,9
0
C, lượng mưa/tháng từ 125,2mm (tháng 10) đến 282,3mm (tháng 8). Lượng
mưa trong các tháng mùa mưa chiếm 84,64% tổng lượng mưa cả năm.
b) Địa chất, địa hình
* Địa chất
Đặc điểm địa chất thịxãTừ Sơn tương đối đồng nhất. Nằm gọn trong vùng đồng bằng
châu thổ sông Hồng nên Từ Sơn mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất sụt trũng
sông Hồng.
* Địa hình
Do nằm trong vùng đồng bằng Sông Hồng nên địa hình Từ Sơn khá bằng
phẳng. Hầu hết diện tích đất trong thịxã đều có độ dốc < 3
0
. Địa hình vùng bằng có xu
thế nghiêng ra biển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Độ cao trung bình 2,5 – 6,0 m
so với mặt nước biển.
c) Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Từ Sơn có nguồn nước mặt tương đốidồi dào, bao gồm: sông Ngũ
Huyện Khê, ngòi Ba Xã và hàng trăm ha mặt nước ao hồ.
- Nguồn nước ngầm: Qua thực tế sử dụng của người dân trong thịxã cho thấy mực
nước ngầm có độ sâu trung bình từ 2- 5 m, chất lượng nước tốt, có thể khai thác phục vụ sinh
hoạt và tưới cho các cây trồng tại các vườn gia đình trong mùa khô, góp phần tăng sản phẩm
và thu nhập cho nông dân.
d) Tài nguyên đất
Tính đến ngày 1/1/2010 tổng diện tích đất tự nhiên củathịxã là: 6.133,23 ha, trong
đó: .
- Đất nông nghiệp: 3.172,46 ha, chiếm 51,73%.
- Đất phi nông nghiệp: 2.939,94 ha, chiếm 47,93%.
- Đất chưa sử dụng: 20,83 ha, chiếm 0,34%.
2.2.3. Các nhân tố kinhtế - xãhội
a) Dân cư – lao động
- Quy mô dân số của toàn thịxãảnhhưởng trực tiếp đến quy mô dân số đô thị. Dân số
của thịxã tính đến 31/12/2010 là 143.105 người (tăng 1,25 lần so với năm 1999), chiếm 14%
dân số của toàn BắcNinh và 0,17% dân số toàn quốc.
- Quátrình phát triển dân số dẫn đến những biến động về quy mô dân số đô thị: Tỷ lệ
gia tăng dân số tự nhiên củathịxãTừ Sơn cao hơn so với toàn tỉnh và cả nước. Năm 2010, tỷ
lệ gia tăng dân số tự nhiên củathịxã là 1,5% (Bắc Ninh 1,24%, cả nước 1,03%).
- Nguồn lao động củathịxãảnhhưởng đến quy mô và chất lượng nguồn lao động
trong đô thị. Năm 2010, số người trong độ tuổi lao động củaThịxã là 91.550 người (chiếm
64% số dân của toàn thị xã); trong cơ cấu lao động, khu vực nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng
khá cao (36%).
Chất lượng nguồn nhân lực củathịxã luôn ở mức cao so với bình quân chung của
tỉnh.
b) Sự phát triển kinhtếcủaThịxãTừ Sơn
Giá trị tổng sản phẩm theo giá thực tếcủa cả nền kinhtếthịxã và của từng ngành có
xu hướng tăng. Năm 2010, giá trị thực tếcủa nền kinhtếthịxã đạt 8.232,8 tỉ đồng (gấp 12,1
lần giá trị năm 1999). Trong đó, ngành công nghiệp có giá trị cao nhất 4.752 tỉ đồng, sau đó
là ngành dịch vụ 3.333,7 tỉ đồng, ngành nông nghiệp 174,1 tỉ đồng.
c) Sự phát triển của hệ thống các cơ sở công nghiệp
Tính đến năm 2009, toàn Thịxã có 10.466 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó, có
152 công ty trách nhiệm hữu hạn, 63 cơ sở doanh nghiệp tư nhân, 28 cơ sở hợp tác xã, 10.214
hộ kinhtế sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) và 9 cơ sở có vốn đầu
tư nước ngoài, đã giải quyết việc làm thường xuyên cho 43.645 lao động, giá trị sản xuất CN
– TTCN năm 2009 ước đạt 3.569,5 tỉ đồng, tăng 11,1 lần so với năm 1999.
Đến nay, thịxã có 11 khu, cụm công nghiệp, tăng 5 khu, cụm công nghiệp so với năm
2005. Trong đó, 7 cụm công nghiệp đang hoạt động hiệu quả, điển hình như: Cụm công
nghiệp sản xuất sắt thép Châu Khê 1, cụm công nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang,
cụm CN đa nghề Đình Bảng; cụm CN-TTCN trung tâm thịxã
d) Đường lối chính sách
Lãnh đạo thịxã đã nghiên cứu, triển khai và cụ thể hóa hàng loạt các chính sách phát
triển đúng đắn, nhất quán
e) Vốn đầu tư và các dự án phát triển đôthị
Tổng số vốn đầu tư phát triển thịxã tăng nhanh là điều kiện thuận lợi để thực hiện có
hiệu quả các mục tiêu phát triển củađô thị: năm 2010 là 4.003 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư tăng
14 lần so với năm 2000.
2.3. Đặc điểm quátrìnhđôthịhóa ở ThịxãTừ Sơn
2.3.1. Số dân thành thị tăng nhanh
Thị xãTừ Sơn có số dân thành thị vào loại cao ở trong tỉnh BắcNinh (đứng thứ 2 sau
thành phố Bắc Ninh). Năm 1999, dân số thành thị trên địa bàn mới chỉ có 3.944 người (chiếm
3,4% tổng dân số của khu vực Từ Sơn). Năm 2008, được nâng nâng cấp thành thị xã, trở
thành đôthị loại IV thì quy mô dân thành thịcủaTừ Sơn tăng lên nhanh chóng, đạt 87.069
người vào năm 2009 và 88.212 người vào năm 2010 (chiếm 61,6% tổng dân số củathịxãTừ
Sơn và 32,9% dân số thành thịcủa toàn tỉnh Bắc Ninh).
2.3.2. Mức độđôthịhóa cao so với trong toàn tỉnh BắcNinh
Số dân thành thị tăng nhanh đã làm cho mức độđôthịhóa trên địa bàn thịxãTừ Sơn
ngày càng tăng cao.
Thị xãTừ Sơn có tỷ lệ đôthịhóa tương đối cao so với các khu vực khác trong tỉnh.
Năm 2010, thịxãTừ Sơn có tỷ lệ đôthịhóa là 61,6%, cao thứ 2 sau thành phố BắcNinh
(thành phố BắcNinh có mức độđôthịhóa năm 2010 là 71,6%), cao hơn so với mức trung
bình của toàn tỉnh và cao hơn nhiều so với các huyện khác trong tỉnh.
Hình 2.2. Xu hướngbiếnđổi chỉ số đôthị - nông thôn thịxãTừ Sơn
giai đoạn 1999 - 2010
Nguồn: Phòng thống kê thịxãTừ Sơn năm 1999, 2005, 2010
2.3.3. Dân cư tập trung đông ở khu vực nội thị
Dân cư thịxãTừ Sơn phân bố không đồng đều, tập trung đông ở khu vực nội thị và
thưa thớt ở khu vực ngoại thị. Năm 2010, khu vực nội thị (chiếm 61,7% dân số toàn thị xã) có
mật độ dân số trung bình 2.752 người/km
2
, khu vực ngoại thị (chiếm 38,3% dân số) có mật
độ trung bình 1.875 người/km
2
.
Tóm lại: ThịxãTừ Sơn là khu vực có lịch sử phát triển từ lâu đời, có nhiều điều kiện tự
nhiên và kinhtế - xãhội thuận lợi giúp đẩy nhanh quátrìnhđôthịhóa thời kỳ đổi mới. Tuy
nhiên, có thể chia quátrìnhđôthịhóacủathịxãTừ Sơn ra làm 2 giai đoạn.
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦAQUÁTRÌNHĐÔTHỊHÓATỚIBIẾN
ĐỔI KINHTẾ - XÃHỘICỦATHỊXÃTỪSƠN,BẮCNINH GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
3.1. Những biếnđổi về kinhtế giai đoạn 2000 - 2010
3.1.1. Kinhtế tăng trưởng nhanh, cơ cấu kinhtế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa
– hiện đại hóa
Sau hơn 10 năm tái lập, dưới tác động củaquátrìnhđôthị hóa, kinhtếthịxãTừ Sơn
liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao, đạt và vượt nhiều mục tiêu do các Đại hội Đảng bộ của
thị xãTừ Sơn đề ra.
Bảng 3.1. Tốc độ tăng trưởng kinhtế bình quân hàng năm
của ThịxãTừ Sơn qua một số giai đoạn (Đơn vị:%)
Giai đoạn
Tổng số
Các ngành
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
1996 - 2000
20,9
10,4
38,0
14,5
2001- 2005
16,4
3,5
19,4
17,4
2006 - 2010
16,2
2,1
16,9
16,5
Nguồn: Phòng thống kê ThịxãTừ Sơn 2000, 2005, 2010
Cơ cấu kinhtếcủathịxãTừ Sơn có sự chuyển dịch khá nhanh, phù hợp với quátrình
công nghiệp hóa, hiện đại hóacủa đất nước cũng như Đại hội Đảng bộ thịxã đề ra.
Bảng 3.2. Cơ cấu kinhtếcủaThịxãTừ Sơn qua một số năm
(Đơn vị:%)
Năm
Các ngành
2000
2005
2010
Nông – Lâm – Thủy sản
20
8,2
3,8
Công nghiệp – Xây dựng
56
70,3
74,5
Dịch vụ
20
21,5
21,7
Nguồn: Phòng thống kê ThịxãTừ Sơn 2000, 2005, 2010
3.1.2. Biếnđổi trong sản xuất nông nghiệp
a) Biếnđổi trong cơ cấu nông nghiệp
Trong cơ cấu kinh tế, ngành nông nghiệp có xu hướng giảm nhanh tỷ trọng, tuy nhiên
giá trị sản xuất trong những năm qua vẫn tăng lên, dù tăng không nhiều. Tổng giá trị sản xuất
năm 2010 ước đạt 158,5 tỷ đồng (tăng 1,2 lần so với năm 2000). Cơ cấu ngành nông nghiệp
chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt.
b) Đa dạng hóa trong hệ thống ngành nông nghiệp
* Đa dạng hóa trong ngành trồng trọt
Bảng 3.5 Thống kê chỉ số đa dạng trong nông nghiệp phân theo phường, xã trên địa bàn
thị xãTừSơn, giai đoạn 2000 - 2010
Đơn vị hành chính
Chỉ số Simpson trong ngành trồng trọt
Năm 2000
Năm2010
TT. Từ Sơn
0,4970
-
P.Đông Ngàn
-
0,3098
P.Đồng Nguyên
0,0308
0,0580
P.Đồng Kỵ
-
0
P.Trang Hạ
-
0,2163
P.Châu khê
0,1084
0,0412
P.Tân Hồng
0,1100
0,2768
P.Đình Bảng
0,0774
0,1435
X.Đồng Quang
0,0255
-
[...]... ngoài - Mặc dù thịxãTừ Sơn có lịch sử phát triển lâu đời nhưng có thể chia quátrìnhđôthịhóa ra làm 2 giai đoạn - Quátrìnhđôthịhóa đã làm biếnđổi “bộ mặt” củathịxã ngày càng khang trang, văn minh và hiện đại - Bên cạnh những mặt tích cực trên, đôthịhóa cũng làm nảy sinh các vấn đề xãhội bức xúc ở khu vực 2 Kiến nghị Để nâng cao đời sống người dân trên địa bàn thịxãTừSơn, hạn chế tối... động đi làm việc ở ngoài địa bàn thịxã KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Quaquátrìnhnghiêncứuđôthịhóa ở thịxãTừ Sơn và ảnh hưởngcủa nó tớiđời sống KT – XH trên địa bàn, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: - Từ Sơn là thịxã mới được thành lập (năm 2008) nhưng đã có lịch sử phát triển lâu đời - Quátrìnhđôthịhóa ở Từ Sơn chịu sự tác động đồng thời của nhiều yếu tố tự nhiên và KT... công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Du Phong (2002), Ảnh hưởngcủa đô thịhóa đến nông thôn ngoại thành Hà Nội – Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Trường (2005), Những biếnđổikinhtếxãhội ở Vĩnh Phúc từ khi tái lập tỉnh đến nay, NXB Lao động xãhội Hà Nội 21 Hoàng Bá Thịnh (2012), Tác động củaquátrìnhđôthị hóa. .. giám thống kê thịxãTừ Sơn 2005 – 2009 15 Phòng thống kê thịxãTừ Sơn (2011), Niên thống kê thịxãTừ Sơn 2006 – 2010 16 Phòng thống kê thịxãTừ Sơn (2005), Niên giám thống kê thịxãTừ Sơn 1999 – 2004 17 Nguyễn Trọng Phượng (2008), Môi trường đô thị, NXB Xây dựng 18 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm của người dân có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng... những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ mà quátrình ĐTH mang lai Bảng 3.27 Phân tích SWOT về ảnh hưởngcủa ĐTH đến biếnđổi KT – XH củathịxãTừ Sơn giai đoạn 2000 – 2010 Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weakness) 1 Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu 1 Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa kinhtếđôthị và nông thôn 2 Chuyển dịch cơ cấ lao động, đa dạng hóa 2 Lao động nông thôn thiếu... đảng bộ huyện TừSơn, NXB Chính trị Quốc gia 6 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh BắcNinh (2002), Lịch sử đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, NXB Chính trị Quốc gia 7 Chi cục thống kê BắcNinh (2010), Niên giám thống kê tỉnh BắcNinh 2006 – 2010 8 Công ty văn hóa trí tuệ Việt (2008), Từ Sơn thịxã trẻ trên đường phát triển, NXB văn hóa thông tin 9 ĐỗThị Minh Đức (2006), Cấu trúc không gian của mạng lưới đôthị Việt Nam... phát triển của khu vực nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Báo cáo tổng hợp 22 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, NXB Giáo dục 23 Thông tư quy định chi tiết một số nội dung của nghị định 42/2009/NĐ – CP ngày 07/05/2009 của Chính phủ về việc phân loại đôthị 24 Trần Văn Tấn (2006), Kinhtếđôthị và vùng, NXB Xây dựng 25 Ủy ban nhân dân huyện Từ Sơn (2005), Thực trạng kinhtế - xãhộiTừ Sơn 1999... thay đổi, diện tích đất một vụ bị thu hẹp, năng suất cây trồng tăng, hệ số sử dụng đất tăng … 3.4 Những biếnđổi về xãhội trên địa bàn thịxãTừSơn, giai đoạn 2000 - 2010 3.4.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động, đa dạng hóa cơ cấu ngành nghề Những năm gần đây, cơ cấu kinhtếcủa cả nước nói chung và của từng tỉnh, từng địa phương nói riêng đã và đang chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Đó là tỷ trọng của ngành... khu vực thì chỉ số này lại giảm như: phường Châu Khê từ 0,1084 (năm 2000) giảm xuống còn 0,0412, xã Tam Sơn giảm từ 0,0475 xuống còn 0,0320, xã Phù Khê giảm từ 0,0180 xuống còn 0,0115, xãHương mạc giảm từ 0,0393 xuống còn 0,0373 Nguyên nhân của sự suy giảm này là doquátrìnhđôthị hóa, công nghiệp hóa đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên địa bàn thị xã, khiến cho diện tích đất nông nghiệp và tỷ trọng... thổ kinhtế - xã hội, Báo cáo tổng kết đề tài nghiêncứu khoa học cấp bộ 10 Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Cao Lãnh (2010), Quy hoạch đơn vị ở bền vững, NXB Xây dựng 12 Nghị định số 42/2009/NĐ – CP ngày 07/05/2009, Phân loại đôthị và cấp quản lý đôthị 13 Đàm Trung Phường (2005), Đôthị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Phòng thống kê thịxãTừ Sơn . những biến đổi của thị xã Từ Sơn, đề tài được lựa chọn với tiêu đề:
Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới biến đổi kinh tế - xã hội của thị xã. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị
hóa tới biến đổi kinh tế - xã hội của thị xã Từ
Sơn, Bắc Ninh
Nguyễn Thị Huyền Minh