1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng đến lợi suất chứng khoán trên thị trường Việt Nam Luận văn thạc sĩ

111 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 848,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH &  LẠI CAO MAI PHƯƠNG N N G G H H I I Ê Ê N N C C Ứ Ứ U U Ả Ả N N H H H H Ư Ư Ở Ở N N G G C C Ủ Ủ A A C C H H U U K K Ỳ Ỳ M M Ặ Ặ T T T T R R Ă Ă N N G G Đ Đ Ế Ế N N L L Ợ Ợ I I S S U U Ấ Ấ T T C C H H Ứ Ứ N N G G K K H H O O Á Á N N T T R R Ê Ê N N T T H H Ị Ị T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G V V I I Ệ Ệ T T N N A A M M Chuyên ngành: Kinh tế tài chính-Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan rằng luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng lên lợi suất chứng khoán tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tôi, có sự giúp ñỡ từ Cô hướng dẫn là PGS. TS Nguyễn Thị Liên Hoa. Các thông tin, dữ liệu ñược sử dụng trong luận văn là trung thực, các nội dung trích dẫn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc và kết quả nghiên cứu ñược trình bày trong luận văn này chưa ñược công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TP.Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2010 Người cam ñoan LẠI CAO MAI PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Liên Hoa ñã tận tình chỉ bảo, góp ý và ñộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Nhân ñây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn ñến các thầy cô của lớp Cao Học ñêm 1 K17, những người ñã tận tình giảng dạy và cung cấp cho tôi những kiến thức làm nền tảng cho cuốn luận văn này. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn các anh chị em bạn bè lớp Cao Học ñêm 1 K17 Đại học Kinh tế Tp.HCM ñã cùng tôi hợp tác, học tập, trao ñổi kinh nghiệm, chia sẻ kiến thức trong suốt quá trình tham gia khóa học. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn ñề 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu 3.1.1 Thu thập dữ liệu 3.1.2 Nhận xét dữ liệu nghiêu cứu 3.2 Phương pháp 3.2.1 Phân tích thống kê mô tả 3.2.2 Phân tích hồi quy 4. Kết cấu của luận văn CHƯƠNG 1: TÀI CHÍNH HÀNH VI VÀ TÍNH MÙA VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng ñến tính khí con người 1.1.1 Về tâm thần 1.1.2 Về thể chất 1.1.3 Vẫn có ý kiến chưa ñồng tình về ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng ñến tính khí con người 1.1.4 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 1.2 Tổng quát những nghiên cứu về tính chu kỳ, tính mùa vụ lên thị trường chứng khoán trên Thế giới 1.2.1 Những ngày tốt, ngày xấu trong tháng của chỉ số Dow Jones Industrials (DJ) từ năm 1900-2008 1.2.2 Hiệu ứng những ngày nghỉ lễ của chỉ số DJ 1933-2008 1.2.3 Hiệu ứng ngày trong tuần của một số thị trường chứng khoán trên thế giới 1 1 1 2 3 4 4 4 7 7 1.2.4 Kết quả nghiên cứu và một số mô hình về sự ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng lên chỉ số chứng khoán trên Thế giới 1.2.4.1 Kết quả nghiên cứu 1.2.4.2 Một số mô hình kiểm tra sự ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng lên chỉ số chứng khoán trên Thế giới 1.3 Kết quả một số nghiên cứu liên quan ñến Thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua 1.3.1 Tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam ở dạng yếu 1.3.2 Quy ñịnh về biên ñộ dao ñộng, một trong những nguyên nhân làm giảm tính hiệu quả của thị trường. Tâm lý bầy ñàn ñược tìm thấy với nhà ñầu tư cá nhân trên HOSE 1.3.3 Hiệu ứng ngày trong tuần xuất hiện ở một số mô hình phân tích 1.3.4 Nhận xét chung và tính cần thiết của ñề tài Kết luận chương 1 1. CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA 2.1 Giai ñoạn 2000-2005: Giai ñoạn tạo ñà 2.1.1. Yếu tố tài chính hành vi bị chi phối mạnh trong 2 năm ñầu 2.1.2. Vai trò của khối ngoại khi có quyết ñịnh tăng room 2.1.3. Lần ñầu tiên Việt Nam bán thành công Trái phiếu Chính phủ trên thị trường quốc tế 2.2 Giại ñoạn 2006-2007: Giai ñoạn tăng trưởng nóng 2.2.1 Thông tin vĩ mô tích cực hỗ trợ cho thị trường 2.2.2 Luật chứng khoán ra ñời tạo bước ngoặt cho thị trường 2.2.3 Một số biểu hiện tăng nóng của thị trường 7 9 10 11 11 13 14 16 18 13 13 19 19 20 21 22 27 2.2.4 Những cảnh báo về thị trường chứng khoán Việt Nam tăng quá nóng 2.2.5 Các biện pháp kiểm soát và thị trường chứng khoán ñiều chỉnh giảm 2.3 Giai ñoạn 2008- tháng 8/2010: Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 2.3.1 Năm 2008: Kinh tế Việt Nam ñối mặt hai thách thức lớn 2.3.2 Những biện pháp hỗ trợ cho thị trường 2.3.3 Năm 2009-tháng 8/2010: Thị trường phục hồi nhờ gói kích thích kinh tế 2.4 Kết quả thị trường chứng khoán Việt Nam 10 năm qua 2.4.1 Quy mô thị trường 2.4.2 Mức vốn hóa 2.4.3 Thị phần môi giới và cuộc cạnh tranh giành thị phần Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHU KỲ MẶT TRĂNG ĐẾN LỢI SUẤT CHỨNG KHOÁN 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 3.2 Phương pháp và mô hình lựa chọn 3.3 Kết quả và phân tích kết quả 3.3.1 Kết quả phương pháp thống kê mô tả 3.3.2 Kết quả phương trình hồi quy hàm số cosin 3.3.3 Kết quả phương trình hồi quy có sử dụng biến giả 3.4 Những nguyên nhân có thể ảnh hưởng ñến kết quả phân tích Kết luận chương 3 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP GIÚP NHÀ ĐẦU TƯ HẠN CHẾ NHỮNG TIÊU CỰC DO YẾU TỐ TÂM LÝ HÀNH VI 4.1 Xây dựng tiêu chí ñầu tư dựa theo tính chu kỳ 28 29 31 31 32 33 37 37 37 38 40 42 42 45 47 47 52 54 56 56 58 58 4.2 Xây dựng tiêu chuẩn ñịnh lượng cho nhà ñầu tư ngắn hạn 4.3 Nâng cao chỉ số bảo vệ nhà ñầu tư chứng khoán tại Việt Nam KẾT LUẬN CHUNG PHỤ LỤC PHỤ LỤC1: BIỂU ĐỒ VNINDEX THEO TUẦN TỪ 28/7/2000 - 08/09/2010 PHỤ LỤC 2: BIỂU ĐỒ VNINDEX THEO TUẦN TỪ 2000-2005 PHỤ LỤC 3: BIỂU ĐỒ VNINDEX THEO TUẦN TỪ 2006-2007 PHỤ LỤC 4: BIỂU ĐỒ VNINDEX THEO TUẦN TỪ 2008-2010 PHỤ LỤC 5: NHỮNG LẦN THAY ĐỔI BIÊN ĐỘ PHỤ LỤC 6: QUY ĐỊNH SỐ ĐỢT/NGÀY, THỜI GIAN KHỚP LỆNH PHỤ LỤC 7: THAY ĐỔI SỐ PHIÊN GIAO DỊCH TRONG TUẦN PHỤ LỤC 8: QUY ĐỊNH TỶ LỆ NẮM GIỮ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI PHỤ LỤC 9: TÀI CHÍNH HÀNH VI PHỤ LỤC 10: TỔNG HỢP NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TÀI CHÍNH HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA MỘT SỐ TTCK TRÊN THẾ GIỚI 62 70 73 76 76 77 78 78 79 79 79 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hàm giá trị (Tversky & Kahneman, 1974) Hình 1.2: Mô hình ñược sử dụng trong tâm lý tài chính hành vi Hình 1.3: Biểu ñồ kết hợp giữa thu nhập trên vốn và xu hướng chấp nhận rủi ro của người dân ở các quốc gia Hình 2.1: Một số chỉ tiêu thống kê về thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000-tháng 6/2010 Hình 3.1: Giới thiệu tóm tắt các thuật ngữ và chu kỳ quay của mặt trăng. Hình 3.2: Độ dài trung bình một chu kỳ quay của mặt trăng Hình 3.3: Tỷ lệ thay ñổi trung bình theo ngày xung quanh những ngày trăng mới và những ngày trăng tròn của chỉ số VNIndex từ 13/3/2002-09/07/2010 82 91 96 38 44 46 49 Hình 3.4: Mẫu chu kỳ các ngày trong một tháng âm lịch Hình 3.5: Tóm tắt kết quả của khung thời gian 15 ngày của chỉ số VNIndex 52 55 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Xu hướng chấp nhận rủi ro trong Thu nhập và Danh mục của nhà ñầu tư ở các quốc gia Bảng 1.2: Những ngày tốt nhất và xấu nhất trong tháng của chỉ số DowJones Bảng 2.1: Thống kê quy mô thị trường từ 2000-2005 Bảng 2.2: Những công ty có mức vốn hóa lớn có kết quả kinh doanh 2007 vượt xa kế hoạch Bảng 2.3: Một số doanh nghiệp lớn ñã IPO thành công trong năm 2007 Bảng 2.4: Bảng thị phần môi giới của công ty chứng khoán tính ñến quý 2/2010 Bảng 3.1: Kết quả thống kê tỷ lệ thay ñổi giá giữa thời kỳ trăng mới và thời kỳ trăng tròn từ 13/3/2002-09/07/2010 Bảng 3.2: Kết quả thống kê tỷ lệ thay ñổi giá giữa thời kỳ trăng mới và thời kỳ trăng tròn từ 20/6/2008 ñến 09/07/2010 Bảng 3.3: Kết quả hồi quy hàm R =α+βLUNAR +ε =α+βcos(2πdt/29,53) +ε Bảng 3.4: Kết quả hồi quy có sử dụng biến giả R =α +β LUNARDUMMY +ε Bảng 4.1: Những ngày tăng (giảm) nhiều nhất trong tháng âm lịch Bảng 4.2: Lịch kết hợp giữa chu kỳ tăng giảm của âm lịch với hiệu ứng tăng giảm của ngày trong tuần của chỉ số VNIndex Bảng 4.3: Chiến lược những cặp ngày Mua/Bán nên chú ý Bảng 4.4: Top 05 mã giúp VNIndex tăng ñiểm trong ngày 24/11/2010 Bảng 4.5: Bảng nhóm ngành tiềm năng 94 05 20 25 26 39 47 51 53 54 59 60 60 68 69 Bảng 4.6: Cụ thể hóa một số chỉ tiêu ñịnh lượng bắt buộc khi chọn mã cổ phiếu Bảng 4.7: Kết quả ñầu tư của CMG Bảng 4.8: Chỉ số bảo vệ nhà ñầu tư 2009 69 70 71 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn ñề Thị trường chứng khoán Việt Nam ñã trải qua 10 năm tuổi. Trong quá trình phát triển thị trường trải nhiều giai ñoạn: tạo ñà, tăng trưởng và bùng nổ hay cả trong giai ñoạn ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng nền kinh tế ñã ñược hỗ trợ từ gói kích thích kinh tế của chính phủ. Ở giai ñoạn nào thị trường cũng xác lập ñược những mức ñỉnh và ñáy có khoảng cách khá xa nhau. Có thể nói ñến mức ñỉnh và ñáy ñược xác lập ñầu tiên của chỉ số VNIndex là 571,04 ñiểm (25/6/2001) sau ñó giảm tới 70% trong vòng chưa ñầy 4 tháng xuống mức 203,12 ñiểm (05/10/2001). Mức ñỉnh trong suốt 10 năm hoạt ñộng của thị trường ñược thiết lập trong giai ñoạn tăng trưởng và bong bóng khi ñạt 1.170,67 ñiểm vào ngày 12/3/2007 nhưng sau ñó là chuỗi ngày dài giảm ñiểm, mức ñáy ñược xác lập ở giai ñoạn này chỉ còn 234,06 ñiểm vào ngày 24/2/2009. Và thời gian gần ñây nhất trong giai ñoạn khủng hoảng và hậu khủng hoảng kinh tế thế giới chỉ số mức ñỉnh và ñáy của VNIndex cũng chênh nhau tới 211,3 ñiểm khi mức ñỉnh và ñáy lần lượt là 633,21(23/10/2009) ñiểm so với mức 421,81 ñiểm 26/8/2010, tương ứng giảm 33,4%. Việc thị trường chứng khoán Việt Nam tăng phi mã rồi lại tuột dốc không phanh khiến những lý thuyết tài chính hiện ñại cũng như phân tích kỹ thuật hay phân tích cơ bản không thể dùng ñể giải thích cho những trạng thái này của thị trường. Những nghiên cứu của Tiến sĩ Trương Đồng Lộc (2006) hay của ông Lê Trung Thành (2009) ñều cho thấy mức hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam ở dạng yếu theo lý thuyết. Để giải thích những hiện tượng này, bằng việc kết hợp lý thuyết tài chính với các môn khoa học tâm lý khác mà chúng ta goi là tâm lý học hành vi. Khai thác những khía cạnh của tâm lý học hành vi ñể giải thích những bất thường trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trần Việt Hà (2007) cho thấy giao dịch bầy ñàn tìm thấy với số lượng lớn nhà ñầu tư cá nhân trên sàn HOSE, và một trong những nhân chính dẫn ñến hiện tượng này là quy ñịnh giới hạn biên ñộ dao ñộng. [...]... y u t chu kỳ có th tác ñ ng ñ n tâm lý c a các nhà ñ u tư trên th trư ng ch ng khoán, trên th gi i ñã có nhi u nghiên c u khai thác v nhóm ch ñ này Tuy nhiên, t i Vi t Nam nh ng nghiên c u v y u t chu kỳ tác ñ ng lên l i su t ch ng khoán v n còn h n ch , có th k ñ n là nghiên c u liên quan ñ n ki m tra hi u ng ngày trong tu n trên ch s VNIndex c a Ti n sĩ Trương Đ ng L c (2006) hay c a Ti n sĩ Lê Long... mang tính chu kỳ nào có th tác ñ ng ñ n ch s này? Đây s là m t trong nh ng câu h i g i m cho ñ tài c a lu n văn này 2 M c tiêu và ph m vi nghiên c u 2.1 M c tiêu nghiêu c u V i mong mu n khai thác thêm m t khía c nh v y u t chu kỳ có th nh hư ng ñ n tâm sinh lý h c c a nhà ñ u tư trên th trư ng ch ng khoán Vi t Nam, n i dung c a lu n văn này s ti n hành Nghiên c u s nh hư ng c a chu kỳ m t trăng ñ n... ng giao d ch trung bình theo chu kỳ m t trăng 1.3 K t qu m t s nghiên c u liên quan ñ n Th trư ng ch ng khoán Vi t Nam trong th i gian qua Th trư ng ch ng khoán Vi t Nam tr i 10 năm phát tri n nhưng v n còn khá non tr so v i s phát tri n c a nh ng th trư ng ch ng khoán khác trong khu v c và trên th gi i Tuy nhiên, m t s nghiên c u chuyên sâu v th trư ng ch ng khoán Vi t Nam ñã xu t hi n t năm 2006 liên... tác gi khi nghiên c u th trư ng ch ng khoán Vi t Nam trư c ñây ñ u cho th y th trư ng có tính hi u qu d ng y u do ñó th trư ng s b tác ñ ng nhi u b i y u t tâm lý h c hành vi V i mong mu n khai thác thêm m t khía c nh v y u t chu kỳ có th nh hư ng ñ n tâm sinh lý h c c a nhà ñ u tư trên th trư ng ch ng khoán Vi t Nam, n i dung c a lu n văn này s ti n hành Nghiên c u s nh hư ng c a chu kỳ m t trăng ñ... ng ch ng khoán phát tri n có tương quan âm v i giai ño n trăng tròn (ngày 15 âm l ch) Đ i v i 25 th trư ng m i n i còn l i thì có ñ n 20 nư c cũng có tương quan âm v i giai ño n trăng tròn, năm qu c gia còn l i có tương quan dương b i s thay ñ i trong hai chu kỳ trăng g n như b ng không 1.2.4.2 M t s mô hình ki m tra s nh hư ng c a chu kỳ m t trăng lên ch s ch ng khoán trên Th gi i M c dù nghiên c... trong chương 3 4 K t c u lu n văn: N i dung c a lu n văn g m 4 chương chính Chương 1, trình bày nh ng nh hư ng c a chu kỳ m t trăng ñ n tính khí con ngư i M t s nghiên c u cho th y quy t ñ nh c a nhà ñ u tư có liên quan ñ n tâm lý h c hành vi; tính chu kỳ, mùa v tác ñ ng ñ n ch s ch ng khoán trên th gi i và Vi t Nam cũng ñư c nêu v n t t trong ph n này Chương 2, t p trung nghiên c u quá trình 10 năm... Zheng và Qiaoqiao Zhu (2001), ñư c nghiên c u ñ c l p nhau nhưng c hai nghiên c u ñ u th a nh n có m i quan h gi a các chu kỳ c a m t trăng v i l i su t c a ch s ch ng khoán M Nh ng phát hi n c a hai nghiên c u này b sung khá t t cho nhau Trong nghiên c u c a Dichev và Janes, h t p trung hơn vào th trư ng M và s d ng m t chu i th i gian dài c a ch s ch ng khoán M Còn nghiên c u c a Kathy Yuan, Lu Zheng... vào ñêm trăng sáng, lư ng ngư i và v t nuôi ra kh i nhà tăng m nh, vì th s ca tai n n cũng cao theo 4 Câu chuy n v chu kỳ m t trăng có nh hư ng ñ n cu c s ng c a con ngư i hay không v n còn tranh lu n nhưng nh ng nghiên c u v lên quy t ñ nh c a nhà ñ u tư nh hư ng c a nó các th trư ng ch ng khoán ñã ñư c th c hi n Ph n ti p theo c a bài lu n văn s tóm t t m t s nghiên c u v chy kỳ (pha) m t trăng ñ... n trong kho ng th i gian ñúng v i m t chu kỳ trăng, và t l sinh s n cao nh t là vào tu n cu i cùng c a chu kỳ trăng Theo bác sĩ Zimecki, t l sinh s n cao vào tu n cu i cùng c a tháng âm cho th y ñ sáng c a ánh trăng gi m ngay sau khi trăng tròn có nh hư ng thúc ñ y s r ng tr ng V n theo bác sĩ Zimecki, m c dù cơ ch chính xác trong m i tác ñ ng h u cơ gi a m t trăng và ph n ng mi n d ch r t khó gi i... u qu trung bình, còn hi u qu d ng m nh ch t n t i trên lý thuy t mà thôi T i Vi t Nam m t s nghiên c u v tính hi u qu c a th trư ng ch ng khoán nư c ta cho th y m c ñ hi u qu d ng y u Trong chu i nghiên c u v Vi t Nam, Ti n sĩ Trương Đ ng L c ñã công b ki m ñ nh v tính hi u qu trên TTCK Vi t Nam v i tiêu ñ “Testing the WeakForm Efficiency for the Vietnamese Stock-Market”(2006) D li u VNIndex ñư c TS.L . học của nhà ñầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nội dung của luận văn này sẽ tiến hành Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng ñến lợi suất chứng khoán Việt Nam mà cụ thể là. tố chu kỳ có thể ảnh hưởng ñến tâm sinh lý học của nhà ñầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nội dung của luận văn này sẽ tiến hành Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng ñến lợi. ñoan rằng luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ mặt trăng lên lợi suất chứng khoán tại Việt Nam là công trình nghiên cứu của tôi, có sự giúp ñỡ từ Cô hướng dẫn là PGS. TS Nguyễn Thị Liên

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trung Thành (2009), Giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trườngchứng khoán Việt Nam, Vietnam Development Forum (2009) 2. Vương Quân Hoàng (2004), “Hiệu ứng Garch trên dãy lợi suất: Thịtrường chứng khoán Việt Nam 2000-2003”, Tạp chí ứng dụng toán học , Tập II (1), 2004, tr.15-30.2.1.1 Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Development Forum" (2009) 2. Vương Quân Hoàng (2004), “Hiệu ứng Garch trên dãy lợi suất: Thị trường chứng khoán Việt Nam 2000-2003”, "Tạp chí ứng dụng toán học
Tác giả: Lê Trung Thành (2009), Giám sát giao dịch chứng khoán trên thị trườngchứng khoán Việt Nam, Vietnam Development Forum (2009) 2. Vương Quân Hoàng
Năm: 2004
3. Andr´e F, Nguyen Van Nam, Vuong Quan Hoang (2006), Policy Impacts on Vietnam Stock Market: A Case of Anomalies and Disequilibria 2000-2006, Centre Emile Bernheim Working Papers (06-005.RS), ULB Universite Libre de Bruxelles Sách, tạp chí
Tiêu đề: Centre Emile Bernheim
Tác giả: Andr´e F, Nguyen Van Nam, Vuong Quan Hoang
Năm: 2006
6. Fatma H., Ezzeddine A. (2010), Lunar Phases, Investor Mood, and the Stock Market Returns: Evidence from the Tunisian Stock Exchange, Global Journal of Finance and Management, ISSN 0975 - 6477 Volume 2(1), pp. 1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Journal of Finance and Management
Tác giả: Fatma H., Ezzeddine A
Năm: 2010
7. Fotini E, Alexandros, K & Nikolaos, P. (2010), An examination of herd behaviour in four mediterrean stock markets, Department of Business Administration, University of Piraeus, Retrieved from website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Department of Business Administration
Tác giả: Fotini E, Alexandros, K & Nikolaos, P
Năm: 2010
10. Kenneth A. K, John R. N (2007), Behavioral finance in Asia, Pacific- Basin Finance Journal 16 (2008) 1–7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pacific-Basin Finance Journal
Tác giả: Kenneth A. K, John R. N
Năm: 2007
11. Le Long Hau (2010), Day-Of-The-Week Effects in Different Stock Markets: New Evidence on Model-Dependency in Testing Seasonalities in Stock Returns, DEPOCEN Working Paper (09) 12. Meir S. (2008), Countries and Culture in Behavioral Finance, CFAInstitute Conference Proceedings Quarterly (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: DEPOCEN" Working Paper (09) 12. Meir S. (2008), Countries and Culture in Behavioral Finance, "CFA "Institute
Tác giả: Le Long Hau (2010), Day-Of-The-Week Effects in Different Stock Markets: New Evidence on Model-Dependency in Testing Seasonalities in Stock Returns, DEPOCEN Working Paper (09) 12. Meir S
Năm: 2008
14. Truong Dong Loc (2006), Equitisation and Stock-Market Development, The Case of Vietnam, Chapter 7,8,9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Equitisation and Stock-Market Development
Tác giả: Truong Dong Loc
Năm: 2006
4. Arthur J. M. (2009), The Amazing Story of Stock Market Seasonality, Alpha investment management Khác
5. Bill M, Abu D () Does a Lunar Cycle Affect Market Averages?, CMT Research Khác
8. Ilia D. D, Troy D. J (2001), Lunar cycle effects in stock returns, University of Michigan Business School Khác
9. Kathy Y, Lu Zh, Qiaoqiao Zh (2001), Are Investors Moonstruck? Lunar Phases and Stock Returns, University of Michigan Business School Khác
13. Tran Viet Ha (2007), Price limit regulation and herd behavior in the Vietnamese sotck market, Kyoto University Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w