1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

121 557 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lê Hương LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Lê Hương Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, phòng Sau Đại học phòng chức liên quan; thầy cô khoa Tâm lý Giáo dục trường tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu; - Ban lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Cần Thơ, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Ninh Kiều, quý thầy cô Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, học sinh, quý vị phụ huynh học sinh trường THCS Đoàn Thị Điểm, THCS Tân An, THCS Lương Thế Vinh, THCS Thới Bình, THCS Trần Ngọc Quế, THCS An Hòa tạo điều kiện, hỗ trợ cung cấp thông tin, tài liệu nghiên cứu luận văn cho chúng tôi; - Bạn bè, gia đình người giúp đỡ tác giả thực luận văn; - Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cơ, TS Nguyễn Thị Bích Hồng, dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả, Nguyễn Lê Hương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng lần IX khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001- 2010 “đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2010 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa ” Để đạt mục tiêu vai trị giáo dục khoa học cơng nghệ định nhu cầu phát triển giáo dục thiết Mới đây, phó thủ tướng, trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo Nguyễn Thiện Nhân triển khai giải pháp mang tính đột phá giai đoạn 2007 – 2010, nhấn mạnh đến việc chăm lo đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đào tạo, phân cấp quản lý theo tiêu chí chất lượng Như cơng tác quản lý đóng vai trị không nhỏ việc thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nước ta Quản lý công tác thiếu lĩnh vực định thành công việc đạt mục tiêu tổ chức Quản lý chu trình bao gồm bước là: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá điều chỉnh Kiểm tra mắt xích chu trình Quản lý mà buông lỏng kiểm tra ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt động chung toàn đơn vị, đồng thời thể yếu lực nhà quản lý Trong quản lý giáo dục, việc quản lý hoạt động dạy thầy học trò nội dung thiết yếu Thông qua kiểm tra hoạt động sư phạm giúp hiệu trưởng có thơng tin quan trọng lực sư phạm, trình độ chun mơn, tư cách đạo đức giáo viên chất lượng học tập, tình hình học sinh đơn vị mà quản lý, từ người hiệu trưởng có kế hoạch điều chỉnh kịp thời hợp lý nhằm đưa đơn vị vào hoạt động cách ổn định phát triển Trong giai đoạn đất nước, ngành giáo dục thực việc đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học theo hướng tích cực “lấy người học làm trung tâm” đổi sách giáo khoa - giáo trình Đồng thời nhà quản lý giáo dục tập trung nâng cao lực quản lý mà trọng đến công tác kiểm tra hoạt động dạy học nhằm nắm thực trạng chất lượng học sinh nhà trường, tìm nguyên nhân để khắc phục “căn bệnh thành tích”, xóa bỏ tượng ngồi nhầm lớp học sinh Đồng thời qua nhà quản lý đánh giá lực sư phạm đội ngũ giáo viên để có biện pháp nâng cao tay nghề, chuẩn hóa cho đội ngũ bước đưa đơn vị đạt mục tiêu đề Hiện nay, công tác kiểm tra hoạt động dạy học cấp học Cần Thơ nói chung quận Ninh Kiều nói riêng, cấp lãnh đạo quan tâm đạo thực theo tinh thần đổi Việc đổi chế phương thức quản lý giáo dục theo hướng phân cấp hợp lý nhằm phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động tự chịu trách nhiệm trường Thông qua công tác kiểm tra đánh giá biện pháp quản lý chặt chẽ nâng cao chất lượng giáo dục, đạt mục tiêu mà ngành đề Trong báo cáo tổng kết hàng năm công tác - kiểm tra, Phòng GD&ĐT quận Ninh Kiều hạn chế có nơi chưa thực thấy rõ tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường học nên cịn bng lơi việc kiểm tra, kiểm tra đánh giá chung chung, chiếu lệ Có nơi cịn chạy theo thành tích làm thay đổi kết quả, che đậy yếu kém, tơ hồng thành tích Điều cho thấy chất lượng thực chất việc dạy học số trường chưa khả quan Bên cạnh hoạt động chưa thống đồng theo tiêu chí chung cho tất trường nên chưa có “đều tay” đánh giá chất lượng giáo dục trường Chính cần có nhận thức đắn vị trí tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, có giải pháp khắc phục nhược điểm nhằm làm cho công tác thuận lợi, có tác dụng thiết thực đạt hiệu Việc kiểm tra hoạt động dạy học vấn đề nhiều người quan tâm cơng tác hoạt động nhà trường Đã có nhiều đề tài nghiên cứu cơng tác cấp học, địa phương, quận Ninh Kiều vấn đề cịn hoàn toàn mẻ Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường THCS quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” với hy vọng đóng góp cho việc đổi nâng cao hiệu quản lý giáo dục địa phương Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường THCS quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hiệu trưởng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Giả thuyết khoa học Theo nhìn nhận tác giả, việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ nhìn chung có chuyển biến tích cực Tuy nhiên tồn số hạn chế việc lập kế hoạch kiểm tra chung chung, chưa cụ thể kiểm tra cịn nặng tính hình thức, thiếu hiệu Nguyên nhân hạn chế nhà quản lý trường học quản lý theo “kinh nghiệm”, chưa nhận thức kiểm tra chức quản lý biện pháp hỗ trợ cho quản lý Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Phân tích sở lý luận cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở 5.2 Khảo sát thực trạng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, từ làm rõ nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra hoạt động dạy học trường THCS quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận - Dựa quan điểm lịch sử để tìm hiểu phát triển quy luật vấn đề - Dựa quan điểm hệ thống cấu trúc để làm rõ sở lý luận đề tài - Dựa quan điểm thực tiễn để làm rõ thực trạng mà đề tài đề cập đến 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phân tích tổng hợp lý thuyết): tham khảo tài liệu, văn Nhà Nước, ngành; quy chế, điều lệ có liên quan làm sở lý luận cho đề tài 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát sư phạm: dự giờ, dự họp tổ chuyên môn, đánh giá thi đua, - Điều tra giáo dục: trưng cầu ý kiến, điều tra phiếu (bảng hỏi dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên mơn, giáo viên, học sinh) - Phỏng vấn, trị chuyện để khảo sát nguyên nhân, tham khảo giải pháp 6.2.3 Phương pháp thống kê: xử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu kết điều tra Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng 6/10 trường THCS, cụ thể trường: Đoàn Thị Điểm, Lương Thế Vinh, Tân An, Trần Ngọc Quế, Thới Bình, An Hịa 1; không nghiên cứu hoạt động khác trường Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến việc kiểm tra quản lý hoạt động dạy học giới 1.1.1.1 Trong hoạt động quản lý Hoạt động quản lý hoạt động lâu đời lý thuyết khoa học quản lý lại xuất xã hội đại Cho đến cuối kỷ 19, nghiên cứu lý thuyết khoa học quản lý cịn mờ nhạt, chưa có cơng trình tổng hợp ngun tắc kỹ thuật quản lý cách đầy đủ Trong giai đoạn này, nhiều nhà nghiên cứu đã khái quát chức quản lý mà kiểm tra chức đó: - F.W.Taylor người đặt tảng cho lý thuyết quản lý hành chính, như: phân biệt rõ quyền hành trách nhiệm, phân biệt hoạch định hoạt động cụ thể, tổ chức phận chức năng, sử dụng tiêu chuẩn để kiểm tra Năm 1911, với tác phẩm “Các nguyên tắc quản lý cách khoa học”, ông đưa “hệ thống giám sát theo chức năng” để áp dụng vào trình điều hành nhà quản trị sản xuất Quan điểm ông xem kiểm tra biện pháp quyền lực để giúp cho quản đốc “điều hành tiến độ sản xuất, theo dõi thời gian thao tác, trì kỷ luật” [12, tr.44] - Bằng nghiên cứu thực tiễn lý luận, Henrry Fayol đưa nguyên tắc quản lý, qua ơng nhấn mạnh để thành cơng nhà quản lý cần hiểu rõ chức quản lý hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra Tuy nhiên ông không bàn sâu vào chức (trong có việc kiểm tra) mà tập trung cho việc áp dụng nguyên tắc quản lý định Kiểm tra hoạt động quản lý nhiều tác giả sau nghiên cứu chuyên sâu hơn, đầy đủ vấn đề Trong cơng trình nghiên cứu lý thuyết khoa học quản lý, tác giả có hẳn chương mục rõ ràng bàn khía cạnh vấn đề kiểm tra quản lý có nghiên cứu riêng kiểm tra quản lý, Robert J Mockler với tác phẩm “Diễn trình kiểm tra quản trị” (The Management Control Process) Trong tác giả đưa khái niệm: “Kiểm tra nỗ lực có hệ thống phản hồi thơng tin, nhằm so sánh thành tựu thực với định mức đề để bảo đảm nguồn lực sử dụng có hiệu nhất, để đạt mục tiêu đơn vị” [12, tr.287] Các tác giả Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu quản lý” đưa vấn đề sau: - Mục đích kiểm tra nhằm “đo lường chấn chỉnh hoạt động phận cấp để tin mục tiêu kế hoạch để đạt mục tiêu hoàn thành” [24, tr 541] - Quá trình kiểm tra bản: xây dựng tiêu chuẩn, đo lường việc thực hiện, điều chỉnh sai lệch - Phân cấp kiểm tra: việc kiểm tra thay đổi theo cấp bậc nhà quản lý họ phải có trách nhiệm việc thực thi kế hoạch Công việc kiểm tra cần phải thiết kế theo kế hoạch, chức vụ, theo cá nhân nhà quản lý theo cá tính họ - Nguyên tắc: kiểm tra cần vạch rõ chỗ khác biệt điểm thiết yếu; kiểm tra cần phải khách quan, linh hoạt phù hợp với bầu khơng khí tổ chức, phải tiết kiệm phải dẫn đến tác động điều chỉnh - Văn hóa kiểm tra: phương Đơng trọng đến hình thức tự kiểm tra, mang tính giúp đỡ sửa chữa khuyết điểm, hồn thành cơng việc tập thể phương Tây Bắc Mỹ lại trọng đến việc phận kiểm tra phận khác nhằm đảm bảo công việc đạt mục tiêu tổ chức đánh giá cá nhân Trong hoạt động trị, nhiều nhà lãnh đạo xem công tác kiểm tra công cụ để đảm bảo cho việc “giữ gìn kỷ cương, phát huy sức mạnh nhà nước, chỉnh đốn lại công việc” (V.I.Lênin) Trong báo cáo tổng kết Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản (B) tồn Liên Xơ Đại hội Đảng lần XVII, năm 1934, Xtalin nhắc đến tầm quan trọng công tác kiểm tra: “Tổ chức tốt công tác kiểm tra việc chấp hành, đèn pha cho phép lúc soi sáng tình hình hoạt động máy ( ) Ta nói chín phần mười khuyết điểm thiếu sót thiếu tổ chức đắn công tác kiểm tra việc chấp hành mà ” Như vậy, lý thuyết vấn đề kiểm tra quản lý từ đầu nhiều người quan tâm nghiên cứu, từ đơn giản chức quản lý đến chuyên môn hóa thành lý thuyết chung kiểm tra Các lý thuyết theo quan điểm khác tựu chung lại thống kiểm tra chức thiếu nhà quản lý mà nhờ có đạt hiệu cao điều hành công việc chung Tất lý thuyết nhà quản lý lựa chọn để áp dụng vào công tác chuyên môn riêng 1.1.1.2 Trong hoạt động giáo dục Những lý thuyết tảng khoa học quản lý giúp cho nhà giáo dục học xây dựng nên lý thuyết khoa học quản lý giáo dục, đồng thời tạo tiền đề thuận lợi cho việc nghiên cứu hoạt động kiểm tra nhà trường Trong cơng trình nghiên cứu đó, tác giả khẳng định kiểm tra chức công tác quản lý nhà trường Có nhiều quan điểm khác kiểm tra hoạt động dạy học như: - Kiểm tra để đánh giá theo mục tiêu dạy học, theo tiêu chí hay hướng vào mục đích yêu cầu chương trình giảng dạy phổ biến giữ vai trò chủ đạo so với cách sử dụng chuẩn trung bình nhóm để kiểm tra Việc kiểm tra hoạt động dạy học bước cụ thể hóa theo cấp: chung, phận, cụ thể Ngay từ kỷ 19, nhiều nhà giáo dục học đưa hình thức kiểm tra dạy học, O.W.Caldwell S.A.Courtis có kế hoạch áp dụng hình thức kiểm tra theo tinh thần đảm bảo tính khách quan độ tin cậy trắc nghiệm (test) từ năm 1845; hay Truman Lee lại quan tâm đến thang đo (scale book) mà hiệu trưởng người Anh, Fischer, tạo vào năm 1864 để đánh giá thành tích chất lượng dạy học mơn tả, số học, tập đọc ngữ ... tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở 5.2 Khảo sát thực trạng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, ... quản lý hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường trung học sở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Giả... hoạt động dạy học lớp, hoạt động lên lớp hoạt động lao động, hướng nghiệp dạy nghề: a) Hoạt động dạy học lớp hình thức tổ chức chủ yếu trình dạy học nhà trường hoạt động đặc thù nhà trường phổ

Ngày đăng: 02/04/2013, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alexander W. Astin (2004) Đánh giá chất lượng để đạt được sự hoàn hảo, NXB Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng để đạt được sự hoàn hảo
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
2. Đặng Quốc Bảo, Lê Hồng Chương, Nguyễn Hữu Chương, Phạm Tất Dong, Nguyễn Khắc Hiếu, Lê Đức Phúc, Mạc Văn Trang (1984), Những bài giảng về quản lý trường học, I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Lê Hồng Chương, Nguyễn Hữu Chương, Phạm Tất Dong, Nguyễn Khắc Hiếu, Lê Đức Phúc, Mạc Văn Trang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình trung học cơ sở
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục (2009), Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục
Năm: 2009
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ nội vụ (23/8/2006), Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập
7. Đào Ngọc Cảnh, Lương Thạnh Siêu, Vương Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Thị Quý Tuyết, 2007, Địa lí thành phố Cần Thơ, NXB Giáo Dục, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí thành phố Cần Thơ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
8. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Nguyễn Hữu Châu, Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Lê Hồng Chương, Hà Sĩ Hồ (1984), Những bài giảng về quản lí trường học, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lí trường học
Tác giả: Lê Hồng Chương, Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
11. Cục nhà giáo và CBQLGD - dự án phát triển giáo dục THCS II - Viện khoa học giáo dục Việt Nam - Học viện quản lý giáo dục (2008), Đề cương tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục trung học cơ sở hè 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục trung học cơ sở hè 2008
Tác giả: Cục nhà giáo và CBQLGD - dự án phát triển giáo dục THCS II - Viện khoa học giáo dục Việt Nam - Học viện quản lý giáo dục
Năm: 2008
12. Nguyễn Thị Liên Diệp (1997), Quản trị học, Nxb thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 1997
13. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2006), Cẩm nang những quy định mới nhất về công tác quản lý giáo dục dành cho các hiệu trưởng, Nxb Lao động xã hội, tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang những quy định mới nhất về công tác quản lý giáo dục dành cho các hiệu trưởng
Tác giả: Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2006
14. Đảng bộ Cần Thơ (12/2005), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XI (nhiệm kỳ 2005-2010), Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XI (nhiệm kỳ 2005-2010)
17. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực giáo dục, Nxb Lao động – xã hội (2007), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực giáo dục
Tác giả: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực giáo dục, Nxb Lao động – xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội (2007)
Năm: 2007
18. Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Quan điểm chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo của Đảng, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo II, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo của Đảng
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2005
19. Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học, III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
23. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
24. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1992
25. Đặng Bá Lãm (2006), “Quản lí nhà nước về giáo dục: một số vấn đề lí luận và thực tiễn nước ta”, Khoa học giáo dục, 14 (11), tr. 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nhà nước về giáo dục: một số vấn đề lí luận và thực tiễn nước ta”, "Khoa học giáo dục
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Năm: 2006
26. Hồ Văn Liên (2007), Tổ chức, quản lý giáo dục, Giáo trình Quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, quản lý giáo dục
Tác giả: Hồ Văn Liên
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ của các thành tố trong quá trình dạy học - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ của các thành tố trong quá trình dạy học (Trang 16)
Bảng 2.1. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý tại các trường  được khảo sát  (năm học 2008-2009) - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.1. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý tại các trường được khảo sát (năm học 2008-2009) (Trang 37)
Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên tại các trường được khảo sát (năm học 2008-2009)  - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên tại các trường được khảo sát (năm học 2008-2009) (Trang 38)
Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên tại các trường  được khảo sát (năm học  2008-2009) - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên tại các trường được khảo sát (năm học 2008-2009) (Trang 38)
Bảng 2.3: Tình hình chất lượng hai mặt: học lực, hạnh kiểm của học sinh  (năm học 2008 - 2009) - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.3 Tình hình chất lượng hai mặt: học lực, hạnh kiểm của học sinh (năm học 2008 - 2009) (Trang 39)
Bảng 2.3: Tình hình chất lượng hai mặt: học lực, hạnh kiểm của học sinh   (năm học 2008 - 2009) - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.3 Tình hình chất lượng hai mặt: học lực, hạnh kiểm của học sinh (năm học 2008 - 2009) (Trang 39)
Bảng 2.4 cho thấy sự nhìn nhận khác nhau về tác dụng của KTHĐDHTL giữa CBQL và GV. Sự ngộ nhận về tác dụng chính của cơng tác KTHĐ DHTL trên  - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.4 cho thấy sự nhìn nhận khác nhau về tác dụng của KTHĐDHTL giữa CBQL và GV. Sự ngộ nhận về tác dụng chính của cơng tác KTHĐ DHTL trên (Trang 42)
Bảng 2.4. Tác dụng của việc kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.4. Tác dụng của việc kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp (Trang 42)
Bảng 2.4. Tác dụng của việc kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.4. Tác dụng của việc kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp (Trang 42)
Bảng 2.4 cho thấy sự nhìn nhận khác nhau về tác dụng của KTHĐDHTL  giữa CBQL và GV. Sự ngộ nhận về tác dụng chính của công tác KTHĐDHTL trên - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.4 cho thấy sự nhìn nhận khác nhau về tác dụng của KTHĐDHTL giữa CBQL và GV. Sự ngộ nhận về tác dụng chính của công tác KTHĐDHTL trên (Trang 42)
Bảng 2.5. Quan điểm, nhận thức về cơng tác KTHĐDH trên lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.5. Quan điểm, nhận thức về cơng tác KTHĐDH trên lớp (Trang 43)
Bảng 2.5. Quan điểm, nhận thức về công tác KTHĐDH trên lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.5. Quan điểm, nhận thức về công tác KTHĐDH trên lớp (Trang 43)
Bảng 2.6. Xây dựng kế hoạch KTHĐDH trên lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.6. Xây dựng kế hoạch KTHĐDH trên lớp (Trang 44)
Bảng 2.6. Xây dựng kế hoạch KTHĐDH trên lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.6. Xây dựng kế hoạch KTHĐDH trên lớp (Trang 44)
- Nội dung 1- Nghiên cứu văn bản chỉ đạo: Bảng 2.6 cho thấy đây là việc - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
i dung 1- Nghiên cứu văn bản chỉ đạo: Bảng 2.6 cho thấy đây là việc (Trang 45)
Ở bảng 2.8 thể hiện sự thống nhất cao của nhĩm CBQL và nhĩm GV về mức - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
b ảng 2.8 thể hiện sự thống nhất cao của nhĩm CBQL và nhĩm GV về mức (Trang 48)
Bảng 2.8. Tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.8. Tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp (Trang 48)
Bảng 2.9. Thành phần tham gia dự giờ - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.9. Thành phần tham gia dự giờ (Trang 50)
Bảng 2.9. Thành phần tham gia dự giờ - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.9. Thành phần tham gia dự giờ (Trang 50)
ở mức độ trung bình khá với: x1 =2.78 và y1 =3.01, (bảng 2.8) đồng thời hiệu quả được đánh giá ở mức trung bình: x 2 =2.85 y2 =2.98 - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
m ức độ trung bình khá với: x1 =2.78 và y1 =3.01, (bảng 2.8) đồng thời hiệu quả được đánh giá ở mức trung bình: x 2 =2.85 y2 =2.98 (Trang 51)
Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp (Trang 51)
Bảng 2.11. Ý kiến PHHS về dự giờ thăm lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.11. Ý kiến PHHS về dự giờ thăm lớp (Trang 53)
x1 =2.41; y1 =2.73; x2 =2.76; y2= 2.87 (bảng 2.10). Điều đĩ thể hiện tính dân chủ - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
x1 =2.41; y1 =2.73; x2 =2.76; y2= 2.87 (bảng 2.10). Điều đĩ thể hiện tính dân chủ (Trang 55)
Bảng 2.12. Ý kiến của PHHS về thông tin giữa nhà trường với phụ huynh  trong KTHĐDHTL - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.12. Ý kiến của PHHS về thông tin giữa nhà trường với phụ huynh trong KTHĐDHTL (Trang 55)
Kết quả bảng 2.13 cho thấy vẫn cịn 29.6% HS thụ động trong cách học tập, (học thuộc lịng để trả bài cho thầy cơ) - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
t quả bảng 2.13 cho thấy vẫn cịn 29.6% HS thụ động trong cách học tập, (học thuộc lịng để trả bài cho thầy cơ) (Trang 56)
Bảng 2.14. Ý kiến của HS về việc phát và sửa bài kiểm tra - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.14. Ý kiến của HS về việc phát và sửa bài kiểm tra (Trang 56)
Bảng 2.15. Các hình thức kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp Nội dung Tần số  %  - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.15. Các hình thức kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp Nội dung Tần số % (Trang 57)
* Việc sử dụng các hình thức KTHĐDHTL - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
i ệc sử dụng các hình thức KTHĐDHTL (Trang 57)
Bảng 2.15 cho thấy, hình thức kiểm tra báo trước được thực hiện nhiều hơn cả  (58.8%), kiểm tra đột xuất ít được sử dụng (10.1%), chỉ báo trước một giờ trước khi  kiểm tra ở mức độ trung bình (27.7%) - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.15 cho thấy, hình thức kiểm tra báo trước được thực hiện nhiều hơn cả (58.8%), kiểm tra đột xuất ít được sử dụng (10.1%), chỉ báo trước một giờ trước khi kiểm tra ở mức độ trung bình (27.7%) (Trang 57)
Bảng 2.15.  Các hình thức kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.15. Các hình thức kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp (Trang 57)
Bảng 2.16 đã thể hiện mức đột ương quan rất cao ở cả hai nhĩm CBQL và GV với Rx 1y1=0.963 và Rx1y1=0.963 cho đánh giá về cơng việc tổng kế t sau ki ể m  tra của các trường - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.16 đã thể hiện mức đột ương quan rất cao ở cả hai nhĩm CBQL và GV với Rx 1y1=0.963 và Rx1y1=0.963 cho đánh giá về cơng việc tổng kế t sau ki ể m tra của các trường (Trang 58)
Bảng 2.16 đã thể hiện mức độ tương quan rất cao ở cả hai nhóm CBQL và  GV với Rx 1 y 1 =0.963 và Rx 1 y 1 =0.963 cho đánh giá về công việc tổng kết sau kiểm  tra của các trường - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.16 đã thể hiện mức độ tương quan rất cao ở cả hai nhóm CBQL và GV với Rx 1 y 1 =0.963 và Rx 1 y 1 =0.963 cho đánh giá về công việc tổng kết sau kiểm tra của các trường (Trang 58)
Bảng 2.17. Biện pháp sau kiểm tra đánh giá - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.17. Biện pháp sau kiểm tra đánh giá (Trang 60)
- Nội dung 6- Việc lên kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi: ở bảng 2.16 cho thấy - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
i dung 6- Việc lên kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi: ở bảng 2.16 cho thấy (Trang 61)
Bảng 2.18. Ý kiến của PHHS về công tác bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS  yếu kém - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.18. Ý kiến của PHHS về công tác bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu kém (Trang 61)
Qua bảng 2.18 cho thấy, các PHHS ủng hộ và đánh giá cao hai hoạt động trên của nhà trường - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
ua bảng 2.18 cho thấy, các PHHS ủng hộ và đánh giá cao hai hoạt động trên của nhà trường (Trang 62)
Bảng 2.16, cả hai nhóm CBQL và GV đều  đánh giá khá ( x 1  =3.02,  y 1  =3.0,  x 2 - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.16 cả hai nhóm CBQL và GV đều đánh giá khá ( x 1 =3.02, y 1 =3.0, x 2 (Trang 62)
Bảng 2.20. Khĩ khăn trong việc kiểm tra hoạt động dạy của GV - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.20. Khĩ khăn trong việc kiểm tra hoạt động dạy của GV (Trang 63)
Bảng 2.20. Khó khăn trong việc kiểm tra hoạt động dạy của GV - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.20. Khó khăn trong việc kiểm tra hoạt động dạy của GV (Trang 63)
Bảng 2.22. Những khĩ khăn trong việc đánh giá HS - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.22. Những khĩ khăn trong việc đánh giá HS (Trang 65)
Bảng 2.22. Những khó khăn trong việc đánh giá HS - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 2.22. Những khó khăn trong việc đánh giá HS (Trang 65)
Hình thức kiểm tra  - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Hình th ức kiểm tra (Trang 77)
Hình thức  kiểm tra - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Hình th ức kiểm tra (Trang 77)
Bảng 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp KTHĐDHTL - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp KTHĐDHTL (Trang 84)
Bảng 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp KTHĐDHTL - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp KTHĐDHTL (Trang 84)
xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau. 3.07 .64 85 3.21 .79 16 5. Cĩ biện pháp điều chỉnh sau kiểm tra  - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
xuy ên bằng nhiều hình thức khác nhau. 3.07 .64 85 3.21 .79 16 5. Cĩ biện pháp điều chỉnh sau kiểm tra (Trang 85)
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp KTHĐDHTL - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp KTHĐDHTL (Trang 86)
xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau. 3.12 .71 44 3.10 .72 96 5. Cĩ biện pháp điều chỉnh sau kiểm tra  - Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
xuy ên bằng nhiều hình thức khác nhau. 3.12 .71 44 3.10 .72 96 5. Cĩ biện pháp điều chỉnh sau kiểm tra (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w