1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh

98 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 750 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Mọi quốc gia đều coi giáo dục là nhân tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội và sự hưng thịnh của đất nước. Do vậy, trong một vài thập kỉ gần đây, nhiều quốc gia đã và đang thực hiện những công cuộc cải tổ về giáo dục để chuẩn bị cho thế hệ trẻ nói riêng và cho đất nước nói chung bước sang thế kỉ XXI, thế kỉ được mệnh danh là thế kỷ của công nghệ thông tin, thế kỉ của kinh tế tri thức, thế kỉ mà nền văn minh hậu công nghiệp sẽ tạo nên những biến đổi có tính cách mạng trong sản xuất cũng như trong đời sống xã hội. Một cuộc chạy đua gay gắt đang diễn ra: các nước phát triển thì nỗ lực để có thể chiếm lĩnh vị trí hàng đầu về kinh tế, các nước đang phát triển thì phấn đấu để khỏi tụt hậu. Trong cuộc chạy đua và cạnh tranh gay gắt này tất yếu phải dẫn đến nhu cầu phải cải tổ hệ thống giáo dục, đặc biệt là hệ thống đào tạo cho phù hợp với yêu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Theo các dự báo của các nhà tương lai học, thế kỉ XXI là thế kỉ của sự bùng nổ ký diệu về trí tuệ của con người. Trí tuệ của con người đóng vai trò quyết định đối với sự tiến bộ cũng như tốc độ phát triển của nền văn minh nhân loại. Trong cuộc hành trình vào thế kỉ này, vấn đề nhân lực và nhân tài là vấn đề chiến lược đối với mỗi quốc gia. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia trong những thập niên đầu của thế kỉ XXI. Đối với giáo dục có thể nói “ tương lai chính là bây giờ”, phải chuẩn bị cho lớp trẻ hiên nay như hế nào để đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. Việc đặt con người vào trung tâm củ sự phát triển, những vấn đề nóng bỏng trên thế giới trong điều kiện hiện nay khiến cho giáo dục phải đi vào thực hiện mục tiêu: “ học để biết” sang nhấn mạnh “ học để làm” học để làm người và “ học để cùng chung sống”, đây là bốn trụ cột cơ bản của tổ chức giáo dục thế giới, khuyến cao cho sự phát triển cơ bản, đầy đủ của giáo dục vì lợi ích của mỗi cá nhân, vì tương lai của mỗi dân tộc và của tất cả các cộng đồng trên thế giới. Muốn đạt được mục đích cao cả trên của giáo dục, trong năm 2007-2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai các giải pháp mang tính đột phá, trong đó nhấn mạnh đến việc chăm lo đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục và đào tạo, phân cấp và quản lý theo chất lượng tiêu chuẩn. Như vậy, công tác quản lý đóng một vai trò quan trọn trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục ở nước ta. Quản lý là hoạt động không thể thiếu trong bất kỳ lĩnh vực nào vì chính nó quyêt định sự thành công và việc đạt mục tiêu của một tổ chức. quản lý là một quá trình bao gồm các bước căn bản sau: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá và điều chỉnh. Kiểm tra là một mắt xích trong chu trình đó. Quản lý mà buông lỏng kiểm tra sẽ ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt chung của toàn đơn vị, đồng thời củng thể hiện sự yếu kem về năng lực của nhà quản lý. Trong quản lý giáo dục, việc quản lý hoạt động dạy của thầy và học của trò là một trong những nội dung thiết yếu. Thông qua kiểm tra hoạt động sư phạm sẽ giúp cho hiệu trưởng có được những thông tin quan trọng về năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn, tư cách đạo đức của giáo viên cùng chất lượng học tập, tình hình học sinh của đơn vị mà mình đang quản lý, từ đó người hiệu trưởng sẽ có kế hoạch điều chỉnh kịp thời và hợp lý nhằm đưa đơn vị mình đi vào hoạt động một cách ổn định và phát triển hơn. Trong giai đoạn hiện nay của đất nước, ngành giáo dục đang thực hiện việc đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy – học theo hướng tích cực “lấy người học là trung tâm” và đổi mới sách giáo khoa-giáo trình. Đồng thời các nhà quản lý giáo dục đang tập trung đang đổi mới tư duy lãnh đạo và quản lý các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của nhà trường trong môi trường có nhiều thay đổi, đổi mới cách suy nghĩ và hành động để trở thành người hiệu trưởng biết phát huy và sử dụng những giá trị của mình và nhà trường cho sự phát triển. Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động dạy học nhằm đào tạo học sinh trở thành những chủ nhân mới của đất nước biết thực hiện khát vọng đổi mới, vươn lên. Đồng thời qua đó các nhà quản lý cũng đánh giá được năng lực sư phạm của giáo viên để có biện pháp nâng cao tay nghề, chuẩn hoá cho đội ngũ này và từng bước đưa đơn vị mình đạt được mục tiêu đề ra. Hiện nay công tác kiểm tra hoạt động dạy học ở các cấp học của huyện Cẩm Xuyên nói chung và của trường THCS Thành Vĩnh nói riêng, đang được các cấp quan tâm chỉ đạo thực hiện theo tinh thần đổi mới. Việc đổi mới cơ chế và phương thức quản lý giáo dục theo hướng tự chủ và tự chịu trách nhiệm, nhằm phát huy được tiềm năng, sức sáng tạo của nhà trường. Thông qua công tác kiểm tra đánh giá bằng các biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục, đạt được các mục tiêu mà ngành đề ra. Trong công tác báo cáo tổng kết hàng năm về công tác thanh tra, kiểm tra, Phòng giáo dục & Đào tạo huyện Cẩm Xuyên đã chỉ ra những hạn chế, tuy vậy vẫn có trường vẫn chưa thực sự thấy rõ được tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ trường học nên một số trường vẫn buông lỏng công tác kiểm tra, hoặc kiểm tra, đánh giá chung chung, chiếu lệ… có những nơi còn chạy theo thành tích đã làm thay đổi kết quả, che đậy những yếu kém, tô hồng thành tích. Điều đó cho thấy chất lượng thực chất của một số trường chưa được khả quan. Bên cạnh đó hoạt động này vẫn chưa được thống nhất đồng đều theo một tiêu chí chung cho tất cả các trường nên chưa có sự đều tay khi đánh giá chất lượng giáo dục ở mỗi trường. Chính vì vậy cần có nhận thức đúng đắn về vị trí và tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, có những giải pháp tích cực để khắc phục những nhược điểm nhằm làm cho công tác này được thuận lợi, có tác dụng thiết thực và hiệu quả hơn. Việc kiểm tra hoạt động dạy học là vấn đề được nhiều người quan tâm, vì đây là một trong những hoạt động chính trong hoạt động quản lý của nhà trường. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở trường THCS để đề xuất những giải pháp quản lý đạt hiệu quả cao là vấn đề cấp thiết cần phải được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cấp học và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường hiện nay. Từ những lý do trên, đề tài “ Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” được thực hiện, để từ đó đề xuất những giải pháp cho việc quản lý hoạt động giảng dạy ở trường THCS góp phần nâng cao chất lượng và phát triển giáo dục đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của xã hội đối với Giáo dục & Đào tạo trong giai đoạn hiện nay.

LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Học viện Quản lý Giáo dục tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên em học sinh trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh thuộc diện khảo sát thực trạng đề tài tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trình khảo sát, thu thập số liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình, bạn bè kịp thời cổ vũ, động viên, giúp đỡ mặt để tác giả chuyên tâm học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cơng Giáp hướng dẫn bảo tận tình để tác giả hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn Hà Nội, tháng năm 2012 Bùi Thị Sao Băng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CBQL Cán quản lý UBND Ủy ban nhân dân CSVC Cơ sở vật chất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trưởng NXB Nhà xuất PHT Phó hiệu trưởng 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 TBDH Thiết bị dạy học 12 THCS Trung học sở 13 TT Tổ trưởng 14 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 15 QL Quản lý 16 KT Kiểm tra 17 KTĐG Kiểm tra đánh giá MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .3 MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS 11 CHƯƠNG THỰC CỦA TRẠNG HIỆU CÔNG TRƯỞNG TÁC KIỂM TRƯỜNG TRA THCS DẠY THÀNH HỌC VĨNH HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH 37 CHƯƠNG 60 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .60 CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS THÀNH VĨNH 60 HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC .90 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .3 MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS 11 CHƯƠNG THỰC CỦA TRẠNG HIỆU CÔNG TRƯỞNG TÁC KIỂM TRƯỜNG TRA THCS DẠY THÀNH HỌC VĨNH HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH 37 CHƯƠNG 60 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .60 CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS THÀNH VĨNH 60 HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC .90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mọi quốc gia coi giáo dục nhân tố đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội hưng thịnh đất nước Do vậy, vài thập kỉ gần đây, nhiều quốc gia thực công cải tổ giáo dục để chuẩn bị cho hệ trẻ nói riêng cho đất nước nói chung bước sang kỉ XXI, kỉ mệnh danh kỷ công nghệ thông tin, kỉ kinh tế tri thức, kỉ mà văn minh hậu công nghiệp tạo nên biến đổi có tính cách mạng sản xuất đời sống xã hội Một chạy đua gay gắt diễn ra: nước phát triển nỗ lực để chiếm lĩnh vị trí hàng đầu kinh tế, nước phát triển phấn đấu để khỏi tụt hậu Trong chạy đua cạnh tranh gay gắt tất yếu phải dẫn đến nhu cầu phải cải tổ hệ thống giáo dục, đặc biệt hệ thống đào tạo cho phù hợp với yêu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Theo dự báo nhà tương lai học, kỉ XXI kỉ bùng nổ ký diệu trí tuệ người Trí tuệ người đóng vai trị định tiến tốc độ phát triển văn minh nhân loại Trong hành trình vào kỉ này, vấn đề nhân lực nhân tài vấn đề chiến lược quốc gia Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia thập niên đầu kỉ XXI Đối với giáo dục nói “ tương lai bây giờ”, phải chuẩn bị cho lớp trẻ hiên hế để đáp ứng yêu cầu phát triển Việc đặt người vào trung tâm củ phát triển, vấn đề nóng bỏng giới điều kiện khiến cho giáo dục phải vào thực mục tiêu: “ học để biết” sang nhấn mạnh “ học để làm” học để làm người “ học để chung sống”, bốn trụ cột tổ chức giáo dục giới, khuyến cao cho phát triển bản, đầy đủ giáo dục lợi ích cá nhân, tương lai dân tộc tất cộng đồng giới Muốn đạt mục đích cao giáo dục, năm 20072010 Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai giải pháp mang tính đột phá, nhấn mạnh đến việc chăm lo đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, nâng cao hiệu quản lý giáo dục đào tạo, phân cấp quản lý theo chất lượng tiêu chuẩn Như vậy, cơng tác quản lý đóng vai trò quan trọn việc thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nước ta Quản lý hoạt động thiếu lĩnh vực qut định thành công việc đạt mục tiêu tổ chức quản lý trình bao gồm bước sau: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá điều chỉnh Kiểm tra mắt xích chu trình Quản lý mà buông lỏng kiểm tra ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt chung toàn đơn vị, đồng thời củng thể yếu kem lực nhà quản lý Trong quản lý giáo dục, việc quản lý hoạt động dạy thầy học trò nội dung thiết yếu Thông qua kiểm tra hoạt động sư phạm giúp cho hiệu trưởng có thông tin quan trọng lực sư phạm, trình độ chun mơn, tư cách đạo đức giáo viên chất lượng học tập, tình hình học sinh đơn vị mà quản lý, từ người hiệu trưởng có kế hoạch điều chỉnh kịp thời hợp lý nhằm đưa đơn vị vào hoạt động cách ổn định phát triển Trong giai đoạn đất nước, ngành giáo dục thực việc đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy – học theo hướng tích cực “lấy người học trung tâm” đổi sách giáo khoa-giáo trình Đồng thời nhà quản lý giáo dục tập trung đổi tư lãnh đạo quản lý lĩnh vực hoạt động chủ yếu nhà trường mơi trường có nhiều thay đổi, đổi cách suy nghĩ hành động để trở thành người hiệu trưởng biết phát huy sử dụng giá trị nhà trường cho phát triển Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động dạy học nhằm đào tạo học sinh trở thành chủ nhân đất nước biết thực khát vọng đổi mới, vươn lên Đồng thời qua nhà quản lý đánh giá lực sư phạm giáo viên để có biện pháp nâng cao tay nghề, chuẩn hoá cho đội ngũ bước đưa đơn vị đạt mục tiêu đề Hiện công tác kiểm tra hoạt động dạy học cấp học huyện Cẩm Xuyên nói chung trường THCS Thành Vĩnh nói riêng, cấp quan tâm đạo thực theo tinh thần đổi Việc đổi chế phương thức quản lý giáo dục theo hướng tự chủ tự chịu trách nhiệm, nhằm phát huy tiềm năng, sức sáng tạo nhà trường Thông qua công tác kiểm tra đánh giá biện pháp quản lý chặt chẽ nâng cao chất lượng giáo dục, đạt mục tiêu mà ngành đề Trong công tác báo cáo tổng kết hàng năm công tác tra, kiểm tra, Phòng giáo dục & Đào tạo huyện Cẩm Xuyên hạn chế, có trường chưa thực thấy rõ tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường học nên số trường buông lỏng công tác kiểm tra, kiểm tra, đánh giá chung chung, chiếu lệ… có nơi cịn chạy theo thành tích làm thay đổi kết quả, che đậy yếu kém, tô hồng thành tích Điều cho thấy chất lượng thực chất số trường chưa khả quan Bên cạnh hoạt động chưa thống đồng theo tiêu chí chung cho tất trường nên chưa có tay đánh giá chất lượng giáo dục trường Chính cần có nhận thức đắn vị trí tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, có giải pháp tích cực để khắc phục nhược điểm nhằm làm cho công tác thuận lợi, có tác dụng thiết thực hiệu Việc kiểm tra hoạt động dạy học vấn đề nhiều người quan tâm, hoạt động hoạt động quản lý nhà trường Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường THCS để đề xuất giải pháp quản lý đạt hiệu cao vấn đề cấp thiết cần phải thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cấp học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Từ lý trên, đề tài “ Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” thực hiện, để từ đề xuất giải pháp cho việc quản lý hoạt động giảng dạy trường THCS góp phần nâng cao chất lượng phát triển giáo dục đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi xã hội Giáo dục & Đào tạo giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn đề xuất biện pháp kiểm tra hiệu trưởng nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học nhà trường có chất lượng hiệu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hiệu trưởng hoạt động dạy học trường THCS 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động day học trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn đối đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chức nhiệm vụ kiểm tra hiệu trưởng, tổ môn quản lý hoạt động dạy học trường THCS 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh có bước tiến đáng kể, chất lượng giáo dục nâng lên, song cịn có hạn chế công tác quản lý hoạt động giảng dạy Nếu hiệu trưởng thực biện pháp kiểm tra phù hợp, kịp thời khắc phục hạn chế qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Trình bày sở lý luận kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường THCS 6.2 Khảo sát đánh giá thực trạng việc kiểm tra hoạt động dạy học lớp hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, tìm điểm mạnh điểm yếu, làm rõ nguyên nhân thực trạng 6.3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu kiểm tra hiệu trưởng hoạt động dạy học trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : - Tham khảo tài liệu, văn Nhà nước, ngành; quy chế, điều lệ có liên quan làm sở lý luận cho đề tài - Căn vào tài liệu, báo cáo tổng kết năm học trường THCS Thành Vĩnh, số liệu để nhận định, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy trường THCS, tìm nguyên nhân đề giải pháp 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tiến hành điều tra CBQL giáo viên trường THCS, Phòng Giáo dục phương pháp: + Quan sát sư phạm: dự giờ, họp tổ chuyên môn, đánh giá thi đua… + Điều tra: trưng cầu ý kiến, điều tra phiếu ( bảng hỏi dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, học sinh) + Phỏng vấn, trò chuyện để khảo sát nguyên nhân, tham khảo giải pháp 7.3 Phương pháp phân tích thống kê Cấu trúc luận văn: Gồm phần : * Mở đầu * Nội dung - Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm tra hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS - Chương 2: Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm Xuyên Tỉnh Hà Tĩnh - Chương 3: Các biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm Xuyên Tỉnh Hà Tĩnh * Kết luận khuyến nghị * Danh mục tài liệu tham khảo * Phụ lục 10 Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu ngày cang cao xã hội với xu hội nhập quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH Đất nước Trên sở này, đề tài đề nhóm biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm Xuyên Tỉnh Hà Tĩnh Các nhóm biện pháp đưa để tập trung xây dựng phát triển nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu việc kiểm tra hoạt động dạy học Thực đổi phương pháp dạy học, giải mâu thuẫn yêu cầu ngày cao chất lượng với thực trạng hạn chế để thực mục đích Qua khảo nghiệm thực tế mức độ tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp, kết thu nhóm biện pháp CBQL giáo viên trí cao khảng định cần thiết phải áp dụng nhóm biện pháp vào kiểm tra hoạt động dạy học định chất lượng giáo dục bước nâng lên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tìm hiểu sở lý luận kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng 84 Phân tích thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học, biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Người viết rút số kết luận sau đây: Kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS có vị trí quan trọng trình dạy học trường THCS Đảng, nhà nước Bộ GD&ĐT quan tâm KTHĐDH có thay đổi đáng kể từ cuối kỷ 19 đến tương lai không ngừng phát triển với phát triển khoa học – công nghệ Chức KTHĐDH không đo lường xác kết học tập người học điểm số để xếp hạng cấp chứng chỉ, văn cho người học mà cịn có vai trị thúc đẩy nâng cao chất lượng trình học người học trình dạy người dạy nhằm mục đích nâng cao chất lượng ĐT Để KTHĐDH phát huy tối đa vai trị người ta kỳ vọng địi hỏi dạy phải có phương pháp thực đắn, tuân thủ nguyên tác định, đồng thời phải có sáng tạo, linh hoạt áp dụng Cũng hoạt động khác, kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS phải quản lý Việc kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS mối quan tâm người học mà toàn xã hội đặc biệt phụ huynh người học nhà sử dụng lao động Hơn nữa, kết kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS có sức ảnh hưởng lớn đến xã hội sở để khẳng định chất lượng nguồn nhân lực xã hội nên đòi hỏi phải kiểm tra chặt chẽ, khách quan Do đó, kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS cách hiệu nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nói chung trường THCS nói riêng Kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS mặt phải đảm bảo thực tốt mục tiêu đề ra, mặt phải phù hợp với xu phát triển ngành giáo dục Kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS có chuyển biến đáng kể từ người dạy đến người học Kiểm tra 85 hoạt động dạy học thường xuyên, định kỳ trình dạy học trở thành quy định bắt buộc tất môn học; Giáo viên quan tâm đến đổi phương pháp, hình thức kiểm tra Tuy hoạt động nhiều bất cập, bật là: Kiểm tra hoạt động dạy học có tác dụng điều chỉnh hoạt động học tập học sinh, hoạt động dạy giáo viên; không kiểm tra xác, tồn diện lực học sinh giáo viên; mục tiêu học tập sơ sài không đáp ứng yêu cầu; phương pháp kiểm tra phù hợp với nội dung môn học; kiểm tra chưa thực khách quan, cơng bằng, xác; khơng phải khơng có tượng tiêu cực Ngun nhân bất cập xuất phát từ nhiều phía (giáo viên, cán quản lý, học sinh, xã hội), thể ở: nhận thức tầm quan trọng kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng, người bị kiểm tra xã hội chưa thực đắn đầy đủ; nghiệp vụ người làm công tác kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu; công tác đạo hiệu trưởng nhà trường chưa sát sao, chặt chẽ, sách quản lý chưa đầy đủ, tác dụng khuyến khích cán bộ, giáo viên tích cực đổi kiểm tra hoạt động dạy học Luận văn đề xuất nhóm biện pháp cần thiết có tính khả thi mức độ số phiếu khẳng định khác Vì vậy, thực tế vận dụng đòi hỏi người cán quản lý giáo dục phải vận dụng linh hoạt biện pháp, luận văn xem xét xu hướng phát triển trường THCS đề nguyên tắc làm sở đề xuất biện pháp Các biện pháp khảo nghiệm tính khoa học, tính cần thiết, tính khả thi Từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, từ ý kiến kiểm tra, góp ý nhà quản lý, giáo viên học sinh, luận văn khảng định biện pháp mà luận văn đưa có khả cải tiến kiểm tra hoạt động dạy học hiệu trưởng giáo dục THCS theo hướng nâng cao chất lượng đào tạo Tính khả thi biện pháp phân tích rõ ràng, song thực tế phụ thuộc nhiều vào ủng hộ, khơng ngại khó khăn 86 quan tâm đến người học người đứng đầu, người lãnh đạo cấp có thẩm quyền Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tế biện pháp đề xuất, chung tối có số khuyến nghị sau : i) Đối với Hiệu trưởng : - Thường xuyên khẳng định vai trò, ý nghĩa việc kiểm tra hoạt động giảng dạy giáo viên công tác quản lý nhà trường làm cho tất giáo viên thấy rõ tầm quan trọng công tác kiểm tra hoạt động dạy học Đây hoạt động thường xuyên, quan trọng công tác quản lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Kế hoạch hoá hoạt động kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên, trì trật tự, kỷ cương, nếp dạy học giáo viên, thích ứng với tình hình đổi giáo dục Trong kiểm tra lưu ý mục tiêu hỗ trợ khuyến khích giáo viên chủ động nâng cao chất lượng dạy học - Trong đạo công tác kiểm tra hoạt động dạy học trường THCS nhằm định hướng, liên kết thành viên, phận hội đồng sư phạm hoàn thành nhiệm vụ để đạt mục tiêu giáo dục nhà trường - Kiểm tra hoạt động dạy học phải dựa sở thu thập, xử lý , đánh giá tương đối đầy đủ nguồn thông tin lưu ý mức đến biện pháp khuyên khích, điều chỉnh hỗ trợ sau kiểm tra - Cần xây dựng thực quy trình kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên sát thực tiễn , khách quan khoa học ii) Đối với giáo viên - Cần phải đổi nhận thức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá thực chức quan trọng quản lý, ngồi cịn hỗ trợ 87 cho thân đồng nghiệp khẳng định vị ảnh hưởng nghề nghiệp người - Ngoài việc tự giác chấp nhận , ủng hộ công tác kiểm tra đánh giá nhà trường cần thường xuyên tự kiểm tra, đối chiếu, đánh giá công việc dạy học để nâng cao chất lượng tìm kiếm niềm vui hạnh phúc hoạt động nghề nghiệp iii) Đối với cấp quản lý giáo dục - Như nói trên, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học khâu quan qua trình quản lý, kiểm tra đánh giá cần quan tâm mức đến tính tự chủ tự chịu trách nhiệm nhà trường, quan tâm nhiều đến việc hỗ trợ, khuyến khích hiệu trưởng giáo viên công tác kiểm tra đánh giá tự kiểm tra đánh giá - Phòng, Sở Giáo dục cần xây dưng đội ngũ cơng tác viên tra có đủ lực uy tín chun mơn dể vừa thực khách quan công tác kiểm tra đánh giá vừa giúp đỡ, hỗ trợ hiệu trưởng phát triển lực quản lý lực chuyên môn nhăm mục đích cao nâng cao chất lượng giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, NXB Giáo dục ( 2011) Bộ Giáo dục Đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS, NXB Giáo dục ( 2007) 88 Bộ Giáo dục Đào tạo, Về tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực nhiệm vụ tra năm học 2010-2011 Văn số 5073/BGDĐT-TTr ngày 24/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy bậc trung học, Công văn 10227/THPT ngày 11/9/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn số điều “Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập” Công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học Thơng tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Nội vụ, Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Đảng CS Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng CS Việt Nam lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia ( 2011) 10.Quốc hội CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2010 11.Quốc hội CHXHCN Việt Nam , Luật tra, số: 56/2010/QH12; 12.Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính phủ Tổ chức hoạt động tra giáo dục; 13.Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra 14.Thanh tra Chính phủ, Quy định quy trình tiến hành tra Thơng tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 15.Thanh tra Chính phủ, Quy chế hoạt động Đoàn tra , Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006; 89 16 Thanh tra Chính phủ, Quy chế lập, quản lý hồ sơ tra, hồ sơ giải khiếu nại, hồ sơ giải tố cáo, Quyết định số 2894/2008/QĐTTCP ngày 23/12/2008 17.Tập giảng Thanh tra giáo dục Dự án FICEV.Bộ Giáo dục Đào tạo 18.Nguyễn Ngọc Bảo Trần Kiểm, Lý luận dạy học trường trung học sở, Viện Khoa học giáo dục ( 1997) 19.Nguyễn Khắc Chương, Lý luận quản lý giáo dục đại cương, ĐHSP Hà Nội ( 2004) 20.Nguyễn Thị Thanh Hương, “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THCS thành phố Hải Dương, LV Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội (2010) 21 Trần Kiểm – Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn - NXB Giáo dục 2004 22 Lưu Xuân Mới, Kiểm tra nội trường học – Giáo trình quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục (2008) 23 Bùi Văn Quân, Giáo trình guản lý giáo dục, NXB Giáo dục ( 2007) 24.Nguyễn Văn Sinh, “Biện pháp quản lý hoạt động hiệu trưởng trường THCS địa bàn huyện Từ Liêm, LV Thạch sỹ, ĐH SP Hà Nội (2009) 25 Nguyễn Thị Thái, Giám sát đánh giá trường học, NXB Hà Nội (2009) 26 Nguyễn Thị Hồng Vinh, Xậy dựng phát triển quản lý chương trình dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội ( 2007) PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu hỏi Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng mơn Xin Ơng ( Bà ) cho biết ý kiến Ông( Bà) việc thực quy trình lạp kế hoạch kiểm tra hoạt động dạy học nhà trường 90 ( Thường xuyên (3); Thỉnh thoảng (2), Khơng có kế hoạch (1)) Mức độ TT Quy trình lập KH Thu thập thơng tin phân tích cụ thể Thường Thỉnh Khơng có xun thoảng KH tình hình mơi trường bên bên ngồi Lập kế hoạch phác thảo cho việc kiểm tra hoạt động dạy học Trao đổi với PHT tổ trưởng kế hoạch phác thảo để có điều chỉnh cần thiết, đảm bảo tính khả thi cao Lập kế hoạch chi tiết cho tuần, tháng, học kỳ cho năm học Công bố công khai kế hoạch cho giáo viên học sinh biết Theo dõi tình hình để có điều chỉnh nhanh chóng hợp lý Phụ lục Phiếu hỏi Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng mơn Xin Ông ( Bà ) cho biết ý kiến Ông( Bà) mức độ thực biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học nhà trường ( Tốt (4); Khá (3);Trung Bình (2); Yếu (1)) Mức độ đạt TT Tốt Biện pháp Chỉ đạo Chỉ đạo KT thực quy chế CM Khá Trung bình Yếu 91 Chỉ đạo KT bồi dưỡng NV Chỉ đạo KT học sinh Chỉ đạo KT hồ sơ chuyên môn Chỉ đạo KT thực chương trình, kế hoạch Chỉ đạo dự thăm lớp Chỉ đạo KT việc đổi PPDH Chỉ đạo việc KT sử dụng đồ dùng dạy học Phụ lục Phiếu hỏi Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng mơn Xin Ơng ( Bà ) Tự đánh giá mức độ thực biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học ( Tốt (4); Khá (3);Trung Bình (2); Yếu (1)) STT Nội dung kiểm tra để nâng cao chất lượng dạy học Tốt Khá Trung bình Yếu Kiểm tra việc xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học Kiểm tra việc thực kế hoạch, TKB, phân phối chương 92 trình Kiểm tra việc đổi phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn Kiểm tra việc soan bài, kiểm tra loại hồ sơ chuyên môn Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Kiểm tra việc sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, đánh giá tiết dạy giáo viên Kiểm tra tốt khâu đề, chấm chữa, kiểm tra đánh giá học sinh thực chất Kiểm tra việc thực thi đua dạy học giáo viên học sinh Kiểm tra việc nhận thức hành động thi đua “dạy tốt học tốt” Phụ lục Phiếu hỏi Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng mơn Xin Ơng ( Bà ) Tự đánh giá mức độ thực biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên hoạt động dạy học thể qua hồ sơ ( Tốt (4); Khá (3);Trung Bình (2); Yếu (1)) tt Nội dung kiểm tra Tốt kh Trung bình Yếu Kiểm tra giáo án hồ sơ cá nhân giáo viên Kiểm tra việc thực chương trình qua lịch báo giảng sổ ghi đầu Kiểm tra việc dự đánh giá tiết dạy giáo viên Kiểm tra biên sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Kiểm tra theo kết tra chun mơn phịng – sở Kiểm tra theo báo cáo tổ trưởng Kiểm tra công tác thi đua giáo viên Kiểm tra kết học tập học sinh Kiểm tra chất lượng đầu năm, kỳ cuối kỳ qua 93 10 11 12 sổ điểm Kiểm tra qua công tác thi đua học sinh qua hồ sơ khen thưởng Kiểm tra công tác đề thi, coi thi, chấm thi, làm thi Tổ chức cho giáo viên học sinh học tập quy chế từ đầu năm học( Biên bản) Ra đề có sở khoa học, phân bổ tỉ lệ trắc nghiệm 13 khách quan tỉ lệ tự luận phù hợp với đặc trưng 14 môn Kiểm tra ghi bì lưu kiểm tra học sinh Phụ lục Phiếu hỏi Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng Bộ mơn Giáo viên Xin Ơng ( Bà ) đánh giá ông (bà) mức độ thực nội dung kiểm tra hoạt động dạy học Hiệu trưởng ( Tốt (4); Khá (3);Trung Bình (2); Yếu (1)) TT 10 11 Nội dung Tố t Khá TB Yếu Kiểm tra việc thực kế hoạch chuyên mơn, kế hoạch tổ, nhóm Kiểm tra việc thực thời khóa biểu giáo viên học sinh Kiểm tra việc thực kê hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Qn triệt giáo viên nắm vững chương trình khơng tùy tiện thay đổi cắt xén, làm sai lệch chương trình Thường xuyên kiểm tra việc thực chương trình giảng dạy, có biện pháp xử lý giáo viên dạy không đủ qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài, dự giờ, học sinh Kiểm tra hồ sơ GV, soạn bài, chuẩn bị lên lớp Dự đánh giá, xếp loại tiết dạy Kiểm tra sĩ nề nếp học tập học sinh Kiểm tra lên lớp giáo viên Kiểm tra việc thực đổi phương pháp dạy học 94 12 13 14 15 16 17 18 Kiểm tra việc đánh giá kết học tập HS Kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên Kiểm tra việc dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học Kiểm tra công tác thi đua “hai tốt” dạy tốt học tốt giáo viên học sinh Kiểm tra việc báo cáo kịp thời kết học tập học sinh đến phụ huynh học sinh vào cuối kỳ cuối năm học Khen thưởng giáo viên kịp thời, công minh Động viên khen thưởng học sinh có thành tích năm học 95 Phụ lục Phiếu hỏi HT, Phó HT, Tổ trưởng Bộ mơn Giáo viên Xin Ông ( Bà ) đánh giá ông (bà) mức độ vấn đề cần quan tâm ưu tiên kiểm tra hoạt động dạy học, để nâng cao chất lượng dạy học học ( Tốt (4); Khá (3);Trung Bình (2); Yếu (1)) TT 10 11 12 13 14 Nội dung kiểm tra hoạt động dạy học Đã làm tốt Làm chưa tốt Chưa làm Đổi tư GD, nâng cao nhận thức kiểm tra hoạt động dạy học HT, CBQL, giáo viên, học sinh… Quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kiểm tra cho cán giáo viên Tăng cường kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên Xây dựng quy trình đề thi, coi thi, chấm thi, đổi công tác kiểm tra đánh giá HS Kiểm tra việc sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh ứng dụng CNTTtrong dạy học Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh Thực tốt xã hội hóa giáo dục Tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học Chăm lo đời sống CBGV, có CS sử dụng người tài, xây dựng lực lựng cốt cán Thực tốt hoạt động chuyên đề dạy học, phân tích đánh giá tiết dạy Phát huy vai trò nòng cốt tổ chuyên môn Chú trọng công tác bồi dưỡng, tự học, viết SKKN dạy học Tổ chức giao lưu học hỏi điển hình tiên tiến Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng cho giáo viên học sinh 96 ... động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm Xuyên Tỉnh Hà Tĩnh - Chương 3: Các biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm Xuyên Tỉnh Hà Tĩnh. .. quản lý hoạt động dạy học trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn đề xuất biện pháp kiểm tra hiệu trưởng nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học nhà trường có chất lượng hiệu. .. CỦA TRẠNG HIỆU CÔNG TRƯỞNG TÁC KIỂM TRƯỜNG TRA THCS DẠY THÀNH HỌC VĨNH HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH 37 CHƯƠNG 60 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .60 CỦA HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Về thanh tra toàn diện nhà trường, các cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo. Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thanh tra toàn diện nhà trường, các cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2010-2011. Văn bản số 5073/BGDĐT-TTr ngày 24/8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2010-2011
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học, Công văn 10227/THPT ngày 11/9/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn một số điều trong “Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập” Công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn một số điều trong “Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập
9. Đảng CS Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng CS Việt Nam lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia ( 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng CS Việt Nam lần thứ XI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia ( 2011)
10.Quốc hội CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
11.Quốc hội CHXHCN Việt Nam , Luật thanh tra, số: 56/2010/QH12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thanh tra
13.Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra 14.Thanh tra Chính phủ, Quy định quy trình tiến hành một cuộc thanh tra.Thông tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra
15.Thanh tra Chính phủ, Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra , Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra
16. Thanh tra Chính phủ, Quy chế lập, quản lý hồ sơ thanh tra, hồ sơ giải quyết khiếu nại, hồ sơ giải quyết tố cáo, Quyết định số 2894/2008/QĐ- TTCP ngày 23/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế lập, quản lý hồ sơ thanh tra, hồ sơ giải quyết khiếu nại, hồ sơ giải quyết tố cáo
20.Nguyễn Thị Thanh Hương, “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hải Dương, LV Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hải Dương
22. Lưu Xuân Mới, Kiểm tra nội bộ trường học – Giáo trình quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục. (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra nội bộ trường học" –" Giáo trình quản lý giáo dục
23. Bùi Văn Quân, Giáo trình guản lý giáo dục, NXB Giáo dục ( 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình guản lý giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục ( 2007)
24.Nguyễn Văn Sinh, “Biện pháp quản lý hoạt động của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, LV Thạch sỹ, ĐH SP Hà Nội (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Biện pháp quản lý hoạt động của hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm
25. Nguyễn Thị Thái, Giám sát đánh giá trong trường học, NXB Hà Nội (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát đánh giá trong trường học
Nhà XB: NXB Hà Nội (2009)
26. Nguyễn Thị Hồng Vinh, Xậy dựng phát triển và quản lý chương trình dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội ( 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xậy dựng phát triển và quản lý chương trình dạy học
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội ( 2007)
12.Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 của Chính phủ về Tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục Khác
17.Tập bài giảng về Thanh tra giáo dục. Dự án FICEV.Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
18.Nguyễn Ngọc Bảo và Trần Kiểm, Lý luận dạy học ở trường trung học cơ sở, Viện Khoa học giáo dục ( 1997) Khác
19.Nguyễn Khắc Chương, Lý luận quản lý giáo dục đại cương, ĐHSP Hà Nội ( 2004) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w