HUYỆN CẨM XUYấN TỈNH HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 37 - 60)

2.1.1. Vị trớ địa lý, dõn số

Huyện Cẩm Xuyờn nằm về phớa đụng của Tỉnh Hà Tĩnh. Toàn huyện cú 25 xó và 2 thị trấn. Diện tớch tự nhiờn 63.554, 37 ha; Trong đú đất nụng nghiệp chiếm 12.985, 53ha.

Dõn số trong huyện cú: 153.518 người với 38.455 hộ bao gồm 12.921 người sống ở khu vực đụ thị chiếm 8, 64% và 136.597 người sống ở khu vực nụng thụn chiếm 91, 36%. Mật độ trung bỡnh: 239 người/km2. Dõn số vựng giỏo: 14.068 người chiếm 9, 4%.

Số người trong độ tuổi lao động cú 68.765 người chiếm 45, 99%, trong đú lao động nụng thụn chiếm 76, 27% cũn lại 23, 73% là lao động tham gia cỏc lĩnh vực khỏc.

Trờn địa bàn huyện cú quốc lộ 1A đi qua 11 xó và 1 thị trấn với chiều dài 25 Km. 5 xó vựng ven biển với chiều dài 18Km, trong đú cú bói biển Thiờn Cầm là khu nghỉ mỏt đang được quy hoạch thành khu du lịch Quốc gia cú diện tớch 1570ha, trong đú cú 2 khỏch sạn được xếp hạng 3 sao, cú nhiều phũng nghỉ đủ điều kiện đún khỏch Quốc tế.

Là huyện cú nhiều cụng trỡnh thuỷ lợi lớn như: Hồ Kẽ gỗ 340 triệu m3

nước, hồ sụng Rỏc 110 triệu m3 nước, Hồ Thượng tuy và và nhiều hồ đập nhỏ khỏc; cú 4 con sụng chớnh gồm: Sụng ngàn Mọ, sụng Rỏc, sụng Gia Hội và sụng Quốn.

2.1.2. Khỏi quỏt tỡnh giỏo dục huyện Cẩm Xuyờn

i. Ưu điểm:

i1.- Hệ thống, quy mô trờng lớp cơ bản đợc hoàn thiện nên đã cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Công tác PCGD THCS tiếp tục đợc

giữ vững tạo tiền đề quan trọng cho việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện

i2- Chất lợng HS từng bớc đợc nâng lên một cách vững chắc. Tỷ lệ HS đậu tốt nghiệp, chất lợng học sinh vào THPT là điểm sáng của giáo dục Hà Tĩnh.

i3- Việc bố trí, sắp xếp cán bộ, giáo viên trong ngành đợc thực hiện khá dân chủ, đảm bảo mục tiêu, sát với thực tiễn nên đã bớc đầu tạo ra ổn định cho các trờng và tạo ra niềm tin trong cán bộ, giáo viên. Tỷ lệ GV đạt chuẩn và trên chuẩn cao; số lợng GV vào Đảng tăng nhanh. Kỷ cơng nề nếp trong nhà trờng đợc giữ vững. ý thức vợt khó để tự học, tự vơn lên của cán bộ, GV có b- ớc chuyển biến tích cực. Trong phong trào thi đua hai tốt xuất hiện nhiều CBQL, GV tận tuỵ, say mê với nghề nghiệp, hiệu quả công tác cao.

i4. Việc đa CNTT ứng dụng vào công tác quản lý và dạy học tiếp tục đ- ợc các nhà trờng chú trọng, đặc biệt việc sử dụng phần mềm dạy học đã có tác dụng mạnh mẽ trong đổi mới PPDH.

i5. CSVC trờng học không ngừng đợc cải thiện nên bộ mặt các nhà trờng ngày một khang trang, hiện đại hơn. Hệ thống trang thiết bị phục vụ dạy học th- ờng xuyên đợc bổ sung đã phục vụ ngày một tốt hơn cho đổi mới PPDH, nâng cao chất lợng DH trong nhà trờng.

i6. Các hoạt động đoàn thể, văn hoá-văn nghệ, thể dục-thể thao trong giáo viên và học sinh có nhiều đổi mới: phong phú hơn về nội dung, đa dạng hơn về hình thức đã tạo ra môi trờng, điều kiện tốt để đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa chất lợng và hiệu quả các hoạt động trong nhà trờng.

ii. Tồn tại, hạn chế:

ii1. Một số trờng có quy mô nhỏ nên gặp khó khăn trong đầu t CSVC, bố trí cao chất lợng các hoạt động dạy học, giáo dục. Bên cạnh đó kết cấu hạ tầng các trờng thiếu quy hoạch tổng thể nên nhiều trờng thiếu khoa học và thẩm mỹ.

ii2. Công tác phổ cập gặp nhiều khó khăn: Tỷ lệ HS học nghề và vào học THCN thấp, tỷ lệ trờng đạt chuẩn QG còn thấp.

ii3. Do vị trí địa lý, tâm lý của GV và thực trạng đội ngũ hiện có nên diễn ra tình trạng mất cân đối về cơ cấu bộ môn, thiếu-thừa cục bộ: GV các tr- ờng phía bắc và vùng trung tâm thừa, các trờng vùng ven biển và phía nam thiếu trầm trọng. Một bộ phận GV có năng lực sau khi đã khẳng định đợc vị trí đều có xu thế xin chuyển về Thành phố.

ii4. Lơng và các chế độ của Cán bộ, GV còn bất cập và lạc hậu đặc biệt là lơng của GV Mầm Non ngoài bên chế quá thấp. Trong khi đó giá cả leo thang, khối lợng công việc ngày một nhiều tạo ra ảnh hởng không tốt đến tâm lý và chất lợng công việc của cán bộ, giáo viên. Nhiều học sinh có năng lực không mặn mà với nghề s phạm.

ii5. Việc XD, tu sửa CSVC, mua sắm trang thiết bị và tổ chức các hoạt động chuyên môn gặp nhiều khó khăn do các quy định của luật GD và các văn bản quy định của chính phủ, của tỉnh nên việc huy động tài lực từ phụ huynh và nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nguồn chi thờng xuyên cho các trờng và cơ quan Phòng lại quá ít ỏi.

2.2. Tỡnh hỡnh giỏo dục trường THCS Vĩnh Thành, huyện Cẩm Xuyờn

Chất lượng, hiệu quả giỏo dục của TrườngTHCS Thành Vĩnh

Bảng 2.1: Kết quả xếp loại văn húa và hạnh kiểm học sinh TrườngTHCS Thành Vĩnh Năm Học Số hs Hạnh kiểm (%) Học lực (%) T Kh Tb Yếu G Kh Tb Y Kộm 2008-2009 800 68, 4 26, 9 4, 51 0, 22 4, 28 25, 61 58, 2 11, 37 0, 41 2009-2010 780 69, 3 27, 2 3, 24 0, 22 4, 18 23, 18 52, 6 19, 3 0, 7 2010-2011 750 77, 2 19, 95 2, 83 0, 07 6, 32 29, 13 53, 59 7, 03 0, 38 ( Nguồn : Trường THCS Thành Vĩnh, 2011)

Trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm xuyờn đó và đang cú nhiều biện phỏp củng cố và nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục về mũi nhọn cũng như đại trà: chỳ trọng tổ chức cỏc hoạt động chuyờn mụn như bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo, hội giảng, chuyờn đề… Tuyờn dương, khen thưởng động

viờn, khuyến khớch giỏo viờn và học sinh cú thành tớch cao trong giảng dạy và học tập

Kết quả xột TN lớp 9 năm 2009-2010: cú số học sinh dự xột 207 em, đậu tốt nghiệp 197 em, đạt tỉ lệ 97, 6%.

Cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi: năm 2009-2010 cú 117/220 em học sinh dự thi đạt học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh cú 15/23 học sinh đạt giải, xếp thứ 4 toàn huyện.

Hoạt động giỏo dục toàn diện: Được duy trỡ tốt trong nhiều năm qua luụn là đơn vị dẫn đầu trong toàn huyện về cỏc hoạt động văn nghệ, TDTT, hoạt động xó hội, mụi trường, hướng nghiệp, an toàn giao thụng…

Bảng 2.2: Bảng xếp loại hạnh kiểm của trường trong diện khảo sỏt năm học 2010-2011 Tờn trường TS Tốt Khỏ Tb Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% THCS Thành Vĩnh 750 620 82, 7 90 12 37 0, 5 3 0.4 ( Nguồn : Trường THCS Thành Vĩnh, 2011)

Từ kết quả bảng xếp loại hạnh kiểm năm học 2010-2011 của trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm xuyờn trong diện khảo sỏt cho thấy: Học sinh xếp loại hạnh kiểm khỏ và trung bỡnh cũn chiếm tỉ lệ cao. Trường vẫn cũn cú học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu cần phải cú kế hoạch giỳp đỡ học sinh cỏ biệt trở thành học sinh ngoan.

Bảng 2.3: Bảng thống kờ xếp loại học lực của trường trong diện khảo sỏt năm học 2009-2010

Tờn trường TS Giỏi Khỏ Tb Yếu

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%

THCS Thành

Vĩnh 750 190 25, 5 345 46 200 27 15 0, 25

( Nguồn : Trường THCS Thành Vĩnh, 2011)

Từ kết quả bảng xếp loại học lực năm học 2009-2010 cho thấy: trường chưa cú học lực của học sinh xếp loại giỏi trờn 30 %.

Trường khụng cú học sinh xếp loại học lực kộm. Số học sinh khỏ giỏi đạt trờn 60%.

Học sinh xếp loại học lực loại kộm, trường cần phải tổ chức phụ đạo để giỳp cỏc em đạt kết quả cao trong học tập. [26]

2.3. Thực trạng cụng tỏc kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm xuyờn Tỉnh Hà Tĩnh

2.3.1. Nhận thức của giỏo viờn và Hiệu trưởng

Để tỡm hiểu nhận thức của giỏo viờn và Hiệu trưởng về việc kiểm tra hoạt động dạy học ở trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm xuyờn Tỉnh Hà Tĩnh chỳng tụi thực hiện phương phỏp trao đổi trực tiếp và thụng qua bảng hỏi dự kiến cỏc nội dung mà Hiệu trưởng và Ban giỏm hiệu nhà trường cần thực hiện trong quỏ trỡnh thực hiện trong cụng tỏc quản lý nhằm thực hiện chức năng kiểm tra núi chung và kiểm tra hoạt động dạy học núi riờng. Kết quả thu được sau khi tổng hợp cỏc ý kiến như sau:

1. Nhận thức của Hiệu trưởng và Ban giỏm hiệu về tầm quan trọng của cỏc nội dung kiểm tra hoạt động dạy học trong trường THCS

Nội dung này được thể hiện thụng qua cỏc cõu hỏi trao đổi về tầm quan trọng của cỏc nội dung kiểm tra đối với Hiệu trưởng và cỏc thành viờn Ban Giỏm hiệu nhà trường. Kết quả như sau:

Hiệu trưởng và Ban giỏm hiệu cho rằng nội dung kiểm tra chất lượng dạy học là quan trọng nhất và xếp thứ bậc 1.

Nội dung kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh xếp thứ bậc 2. Nội dung kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học xếp thứ bậc 3.

Nội dung kiểm tra đỏnh giỏ giỏo viờn và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh thực hiện phong trào thi đua “hai tốt”xếp thứ bậc 4.

Nội dung kiểm tra việc sử dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị đồ dựng dạy học xếp thứ bậc 5.

Nội dung kiểm tra cụng tỏc thi đua khen thưởng trong dạy học xếp thứ bậc 6.

Từ kết quả điều tra trờn cho ta thấy Hiệu trưởng và Ban giỏm hiệu trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm xuyờn Tỉnh Hà Tĩnh đó cú nhận thức đỳng về tầm quan trọng của cỏc nội dung kiểm tra hoạt động dạy học. Như vậy, Hiệu trưởng và cỏc Phs Hiệu trưởng đó nhận thức việc kiểm tra hoạt động dạy học trong nhà trường là rất quan trọng, đõy là nhiệm vụ trọng tõm của nhà trường, nội dung kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh cũng là yếu tố được xếp thứ bậc cao trong việc nõng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiờn trong cỏc nội dung kiểm tra hoạt động dạy học cú mối quan hệ tỏc động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau, chứ khụng tỏch bạch từng nội dung. Điều này thể hiện trong nội dung kiểm tra chất lượng dạy học cú số trả lời đồng ý 100%, nhưng muốn cú chất lượng cao trong kiểm tra hoạt động dạy học phải cú sự hỗ trợ của cỏc nội dung như việc thực hiện chương trỡnh dạy học, nội dung kiểm tra đỏnh giỏ giỏo viờn và học sinh trong việc thực hiện phong trào thi đua “hai tốt”…

Hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm xuyờn Tỉnh Hà Tĩnh nhận thức thật khụng cần thiết hai nội dung sử dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất và đồ dựng dạy học, hay nội dung thực hiện cụng tỏc thi đua khen thưởng.

2. Kiểm tra thực hiện chương trỡnh của Hiệu trưởng

Bảng 2.4: Tự đỏnh giỏ của hiệu trưởng và phú hiệu trưởng về cỏc nội dung kiểm tra chương trỡnh dạy học

STT Nội dung Làm tốt Trung bỡnh Chưa tốt Điểm TB bậcXL

1

Kiểm tra giỏo viờn thực hiện đỳng phõn phối chương trỡnh, khụng trừu tượng, trỏnh bỏ tiết, gộp tiết, hoặc làm sai lệch chương trỡnh.

3 0 0 3,0 1

2

Yờu cầu giỏo viờn lờn kế hoạch mụn học và duyện kế hoạch của giỏo viờn

1 1 1 2,0 4

3

Thường xuyờn kiểm tra thực hiện chương trỡnh giảng dạy của giỏo viờn qua lịch bỏo giảng, sổ ghi đầu bài, dự giờ

2 1 0 2.7 2

4

Thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh giảng dạy của giỏo viờn dạy đỳng và đủ theo quy định của bộ giỏo dục thụng qua phõn phối chương trỡnh, thời khúa biểu

1 2 0 2,3 3

5

Kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh qua cỏc biờn bản tổ, nhúm chuyờn mụn, qua phản ỏnh của tổ trưởng và cỏc thành viờn trong nhà trường

1 1 1 2,0 4

6 Kiểm tra việc thực hiện chương

trỡnh qua sỏch vở học sinh 0 1 2 1,3 6

Qua số liệu của bảng 2.4 cho thấy:

Quỏn triệt giỏo viờn thực hiện đỳng phõn phối chương trỡnh, khụng tựy tiện bỏ tiết, đảo tiết, tỏch tiết, gộp tiết hoặc làm sai lệch chương trỡnh xếp thứ bậc 1.

Thường xuyờn kiểm tra thực hiện chương trỡnh giảng dạy của giỏo viờn qua lịch bỏo giảng, sổ ghi đầu bài, dự giờ, thăm lớp, xếp thứ bậc 2.

Thường xuyờn kiểm tra việc giỏo viờn thực hiện chương trỡnh giảng dạy của giỏo viờn cú đỳng, đủ theo quy định của BGD&ĐT xếp thứ bậc 3. Yờu cầu giỏo viờn lờn kế hoạch giảng dạy mụn học và duyệt kế hoạch giảng dạy, kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh qua biờn bản kiểm tra của tổ, nhúm chuyờn, qua phản ỏnh của tổ trưởng và cỏc thành viờn trong nhà trường xếp thứ bậc 4.

Kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh qua sỏch vở học sinh xếp thứ bậc 6.

Như vậy, việc thực hiện cỏc biện phỏp kiểm tra của Hiệu trưởng chưa thực sự đều tay, chưa thấy được tầm quan trọng của việc thực hiện chương trỡnh giảng dạy của giỏo viờn đỳng và đủ theo qui định của BGD&ĐT thụng qua phõn phối chương trỡnh, thời khúa biểu, việc thực hiện nghiờm tỳc sẽ cú ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của học sinh, nếu dạy sai lệch phõn phối chương trỡnh thỡ sẽ ảnh hưởng rất xấu tới kết quả học tập của học sinh. Qua kiểm tra thực tế, chỳng ta thấy việc yờu cầu giỏo viờn làm kế hoạch dạy học của bộ mụn, kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh của biờn bản của tổ khối chưa thực sự tốt. Đặc biệt là việc kiểm tra thực hiện chương trỡnh dạy học của giỏo viờn qua vở ghi của học sinh chưa được coi trọng.

Phải quỏn triệt giỏo viờn thấy được việc thực hiện đỳng chương trỡnh dạy học là bắt buộc do BGD&ĐT qui định. Phải thực hiện đỳng và đủ yờu cầu phõn phối chương trỡnh và phải thực hiện đỳng mục tiờu của mụn học.

3. Thực trạng xõy dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh huyện Cẩm xuyờn Tỉnh Hà Tĩnh

Chỳng ta đều biết rằng muốn xõy dựng kế hoạch cú hiệu quả phải tuõn theo một qui trỡnh nhất định. Việc tuõn theo qui trỡnh ấy giỳp cho kế hoạch được lập ra một cỏch khoa học và đạt hiệu quả cao. Chỳng tụi tiến hành điều tra bằng bảng hỏi sau:

Bảng 2.5: Nhận định của Hiệu trưởng, Hiệu phú và cỏc tổ trưởng tổ chuyờn mụn về quy trỡnh tiến hành xõy dựng kế hoạch cho việc kiểm tra hoạt động dạy học Mức độ Thường xuyờn (%) Thỉnh thoảng (%) Khụng bao giờ(%) SL % SL % SL % 1. Thu thập thụng tin và phõn tớch cụ thể tỡnh

hỡnh mụi trường bờn trong và bờn ngoài 5 71.4 2 28.6 0 0.0

2. Lập kế hoạch phỏc thảo cho việc kiểm tra

hoạt động dạy học 6 85.7 1 14.3 0 0.0

3. Trao đổi với PHT và cỏc tổ trưởng về bản kế hoạch phỏc thảo để cú sự điều chỉnh cần thiết, đảm bảo tớnh khả thi cao

5 71.4 2 28.6 0 0.0

4. Lập kế hoạch chi tiết cho từng tuần, từng

thỏng, từng học kỳ và cho cả năm học 7 100 0 0.0 0 0.0

5. Cụng bố cụng khai kế hoạch cho giỏo viờn

và học sinh được biết 7 100 0 0.0 0 0.0

6. Theo dừi tỡnh hỡnh để cú sự điều chỉnh

nhanh chúng và hợp lý. 6 100 1 14.3 0 0.0

Kết quả điều tra về quy trỡnh xõy dựng kế hoạch của Hiệu trưởng, Hiệu phú và cỏc tổ trưởng tổ chuyờn mụn trường THCS Thành Vĩnh cho thấy: Việc “lập học”, “cụng bố cụng khai kế hoạch cho giỏo viờn và học sinh” và “theo dừi tỡnh hinh để cú sự điều chỉnh nhanh chúng và hợp lý” là cụng việc được Hiệu trưởng, Hiệu phú và cỏc tổ trưởng tổ chuyờn mụn của trường THCS Thành Vĩnh thực hiện thường xuyờn nhất. Cũn việc “lập kế hoạch phỏc thảo cho việc kiểm tra hoạt động dạy học”, cú 85.7% cú ý kiến được hỏi cho rằng đú là cụng việc thường xuyờn, cú 14.3% đỏnh giỏ ở mức độ thỉnh thoảng. Cũn

Một phần của tài liệu Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS Thành Vĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 37 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w