Xây dựng lực lượng kiểm tra, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ kiểm

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Trang 74 - 75)

là “bới lơng tìm vết” mà nĩ phải cĩ tác dụng đơn đốc, thúc đẩy việc thực hiện được tốt hơn. Từđĩ cĩ thể giúp GV nhận thức rõ vai trị kiểm tra và tự kiểm tra để họ tự

giác thực hiện nhiệm vụ, tựđiều chỉnh bản thân theo chuẩn chung.

- Giúp học sinh xác định mục tiêu và động cơ học tập đúng đắn ngay từ đầu mỗi năm học để từđĩ các em cĩ được hứng thú trong học tập, tránh học đối phĩ với các kỳ kiểm tra mà phải xem đĩ như “thang đo” các thành quả học tập của mình. Từ đĩ HS mới cĩ nhu cầu tự kiểm tra hoạt động học của mình.

- Liên hệ, trao đổi với PHHS để tạo điều kiện học tập thoải mái cho các em, tránh dồn ép hay đề ra các “chỉ tiêu” quá cao khiến các em mất hứng thú học tập và tạo căng thẳng khơng đáng cĩ trong các kỳ kiểm tra và thui chột đi khả năng tự

kiểm tra của bản thân trong học tập.

3.2.2. Xây dng lc lượng kim tra, thc hin đầy đủ các nhim v kim tra tra

Lực lượng kiểm tra phải là những người cĩ đầy đủ năng lực, uy tín, phẩm chất đạo đức để thực thi nhiệm vụ một cách cơng tâm nhất và mở ra được hướng phát triển cho các đối tượng kiểm tra. Để thực hiện giải pháp này, cần thực hiện các biện pháp sau:

Biện pháp 3.2.2.1. Xây dựng lực lượng kiểm tra:

Một trong những hạn chế của thực trạng KTHĐDHTL là việc bỏ qua việc xây dựng một lực lượng kiểm tra đúng tầm cả về chất lượng và số lượng ở các trường THCS trong quận hiện nay. Xây dựng lực lượng kiểm tra phải đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ.

- Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban kiểm tra mà trong đĩ trưởng ban là HT hoặc PHT và cơng bố trước tồn thể hội đồng sư phạm.

- Lựa chọn những thành viên cĩ đầy đủ phẩm chất cần thiết vào ban kiểm tra. - HT phải chú trọng việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho ban kiểm tra về kỹ năng phân tích sư phạm giờ dạy; phát huy năng lực chuyên mơn của lực lượng kiểm tra,

bồi dưỡng những kiến thức về tâm lý, xây dựng cho lực lượng này quan điểm về

chức năng chính của kiểm tra là động viên, giúp đỡ. Từđĩ sẽ giảm đi những tâm lý căng thẳng, lo âu của đối tượng kiểm tra, thực hiện được mục đích là giúp đỡ đối tượng kiểm tra phịng ngừa được những nhược điểm cĩ thể mắc phải. Đồng thời, kiểm tra sẽ giúp cho các đối tượng kiểm tra cĩ được những kinh nghiệm tốt, định hướng mới để hồn thiện bản thân. Tuy nhiên cần chú ý hạn chế việc cả nể, xuê xoa hay thành kiến, kết luận vội vàng, thiếu thận trọng, thiếu tế nhị trong kiểm tra đánh giá GV, HS của lực lượng kiểm tra nếu khơng sẽ dẫn đến việc mất đồn kết, hay trù dập, ghi kỵ lẫn nhau trong nội bộ nhà trường.

- HT cũng cần tạo điều kiện đầy đủ về vật chất, phương tiện đo lường chuẩn xác và cả các điều kiện về tinh thần cho ban kiểm tra để cơng tác kiểm tra được hồn thiện hơn.

Biện pháp 3.2.2.2.Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ kiểm tra:

KTHĐDHTL cĩ nhiệm vụ cơ bản là kiểm tra cơng tác dạy học của GV và HS, đánh giá được mức độ thực hiện cơng tác đĩ để tư vấn và thúc đẩy cho các đối tượng này hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.

- HT chỉ đạo chặt chẽ lực lượng kiểm tra làm đúng nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra; cĩ sự phối hợp tốt giữa các thành viên trong lực lượng kiểm tra và giữa lực lượng kiểm tra và

đối tượng kiểm tra.

- Đảm bảo tốt “thơng tin hai chiều”, thực hiện chếđộ báo cáo nhằm thu nhận thơng tin phản hồi về cơng tác KTHĐDHTL để thống kê, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm với các thành viên trong lực lượng kiểm tra, nhằm làm cho cơng tác kiểm tra thực sự cĩ tác dụng tư vấn và thúc đẩy quá trình dạy học trong nhà trường đạt hiệu quả, tránh chạy theo thành tích và đối phĩ, hình thức trong kiểm tra.

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)