Tính khả thi

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Trang 86 - 121)

Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp KTHĐDHTL

CBQL GV Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho

CBQL, GV và HS về cơng tác

KTHĐDHTL. x  x Thbậc ứ y y Thbậc ứ

1. Tuyên truyền mục đích kiểm tra. 3.29 .642 2 3.29 .558 2 2. Tạo điều kiện, khuyến khích việc tự

3. Quán triệt và phổ biến các văn bản chỉ đạo. 3.29 .461 1 3.22 .523 3 4. Xác định mục tiêu, động cơ học tập cho HS ngay từđầu năm. 3.29 .716 3 3.36 .533 1 5. Tác động đến gia đình HS về việc ủng hộ tạo điều kiện cho HS học tập tốt 3.07 .818 5 3.09 .676 5 x1 =3.22; y1 =3.21 Rx1y1=0.81 CBQL GV Giải pháp 2: Xây dựng lực lượng kiểm tra, thực hiện đầy đủ chức năng kiểm tra. x  x Thứ bậc y y Thứ bậc 1. Lựa chọn vào lực lượng kiểm tra những

người cĩ đầy đủ năng lực, kinh nghiệm và uy tín.

3.63 .488 1 3.37 .595 1

2. Thực hiện tốt, cĩ hiệu quả các buổi trao

đổi, gĩp ý, rút kinh nghiệm. 3.44 .550 2 3.25 .540 3 3. Phối hợp tốt với các tổ trưởng, nhĩm

trưởng chuyên mơn trong kiểm tra: 3.29 .642 3 3.23 .589 4 4. Phân cơng, giao nhiệm vụ cụ thể, rõ

ràng. 3.27 .708 4 3.31 .533 2 5. Hạn chế việc cả nể trong kiểm tra đánh

giá. 3.02 .821 5 3.01 .695 6 6. Hạn chế việc kiểm tra, đánh giá theo ý

chủ quan, định kiến. 2.95 .893 6 3.06 .680 5 x2 =3.26; y2 =3.20 Rx2y2=0.90 CBQL GV Giải pháp 3: Xây dựng quy trình tổ chức KTHĐDHTL. x  x Thbậc ứ y y Thbậc ứ 1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra. 3.41 .547 1 3.40 .557 1 2. Xây dựng chương trình, nội dung, cách

kiểm tra. 3.20 .641 2 3.31 .579 2 3. Xây dựng chuẩn kiểm tra phù hợp với

đơn vị. 3.17 .667 3 3.28 .596 3 4. Tổ chức việc kiểm tra đều đặn, thường

xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau. 3.12 .714 4 3.10 .729 6 5. Cĩ biện pháp điều chỉnh sau kiểm tra

cho GV và HS. 3.10 .625 5 3.16 .624 4 6. Phối hợp chỉđạo hoạt động kiểm tra đối 3.10 .625 5 3.11 .686 5

với cán bộ quản lý, GV chủ nhiệm và GV bộ mơn.

7. Phối hợp với gia đình HS, Hội cha mẹ

HS và các lực lượng xã hội trong việc nâng cao năng lực học tập cho HS.

3.02 .790 6 3.04 .827 7

x3 =3.31; y3=3.20 Rx3y3=0.91

Trung bình chung: x1,2,3 =3.26; y1,2,3 =3.20 - Giải pháp nâng cao nhận thức cho CBQL và GV, HS về cơng tác kiểm tra

được các nhĩm khảo sát đánh giá về tính khả thi là x2=3.22 ; y2=3.21 và khơng cĩ sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê (Rx1y1=0.81). Thực tế cho thấy việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS nếu được thực hiện theo các biện pháp đã nêu (phần 3.2.1) sẽ khơng phải là khĩ. Việc phổ biến, quán triệt các văn bản chỉ đạo của các cấp và mục đích, nội dung của KTHĐDHTL khơng phải là trở ngại cho các CBQL. Trong giải pháp này, biện pháp tác động đến gia đình HS về vấn đề ủng hộ

tạo điều kiện cho HS học tập tốt là biện pháp cịn gặp trở ngại lớn nhất (bậc 5) do một phần khơng nhỏ các HS thuộc gia đình lao động khĩ khăn rất ít điều kiện quan tâm đến việc học hành của các em mà chỉ phĩ mặc cho nhà trường. Vì thế việc quan tâm chỉ đạo của HT đối với các GV chủ nhiệm trong thực hiện biện pháp này cần

được chú trọng nhiều hơn sẽđạt hiệu quả.

- Giải pháp xây dựng lực lượng kiểm tra, thực hiện đầy đủ các chức năng kiểm tra được nhận xét cĩ tính khả thi với x2=3.26 ; y2=3.21 và đạt sựđồng thuận cao của cả hai nhĩm khảo sát ( Rx2y2=0.90). Việc lựa chọn vào lực lượng kiểm tra những người cĩ đầy đủ năng lực, uy tín và phẩm chất phù hợp với cơng việc này là việc làm khả quan. Trong bất cứ tập thểđơn vị trường nào cũng đều cĩ những nhân tốđáp ứng được các yêu cầu này và nếu được chuẩn bịđầy đủ về kiến thức kiểm tra

đánh giá, sự tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo họ sẽ thực thi nhiệm vụ

cơng tâm, đầy trách nhiệm.

- Giải pháp xây dựng qui trình tổ chức KTHĐDHTL là khả thi nhất theo nhận xét của cả hai nhĩm khảo sát, với x3=3.18; y3=3.20 và Rx3y3=0.91. Trong từng

bước cụ thể, các HT sẽ vận dụng khoa học quản lý giáo dục để đạt được kết quả

mong muốn. Việc xây dựng chuẩn kiểm tra khơng phải là khĩ nếu các HT quan tâm, nghiên cứu và thực hiện theo các quy trình sẽ đạt được hiệu quả. Nhìn chung các biện pháp trong giải pháp thứ ba này là các bước cần thực hiện trong một qui trình kiểm tra. Thực hiện các biện pháp này đối với CBQL và GV là việc khả thi, áp dụng dễ dàng. Riêng đối với HS vấn đề giúp cho các em cĩ thể tự kiểm tra sẽ gặp khĩ khăn nhiều hơn, địi hỏi các thầy cơ giáo và các CBQL phải khéo léo, kiên trì, nhẫn nại nhiều hơn mới đạt được kết quả mong muốn.

Kết quả khảo sát cho thấy cả ba giải pháp trên đây đều được hai nhĩm khảo sát là CBQL và GV đánh giá ở mức độ khá về tính cấp thiết với : x1,2,3 =3.32; y1,2,3

=3.44 và tính khả thi cũng ở mức khá với x1,2,3 =3.26; y1,2,3 =3.20. Khơng cĩ sự

khác biệt về ý kiến ở cả hai nhĩm này. Các biện pháp đưa ra đã đạt được sự đồng thuận của đại đa số CBQL và GV ở các trường diện khảo sát.

Kết luận Chương 3

Từ thực trạng và những nguyên nhân của thực trạng KTHĐDHTL, chúng tơi

đã đề ra ba giải pháp cơ bản nhằm hồn thiện việc KTHĐDHTL của HT các trường THCS trong quận Ninh Kiều. Các giải pháp trên được xây dựng dựa trên chức năng quản lý và nội dung cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng cấp THCS. Trong các nhĩm biện pháp trên, nhĩm biện pháp nâng cao nhận thức về

KTHĐDHTL cho CBQL, GV và HS là cần thiết nhất vì đây là điều kiện tiên quyết dẫn đến kết quả khả quan trong cơng tác này. Nhĩm biện pháp xây dựng lực lượng kiểm tra, thực hiện đầy đủ các chức năng kiểm tra là khả thi nhất. Để những biện pháp nêu trên được thực hiện rất cần sự nghiên cứu sâu sắc và sự quan tâm của các hiệu trưởng các trường nhằm nâng cao hơn hiệu quả của cơng tác KTHĐDHTL.

KT LUN VÀ KIN NGH

1. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế về cơng tác kiểm tra hoạt

động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS quận Ninh Kiều, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:

- Kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp là một trong những chức năng cơ bản của hiệu trưởng trong cơng tác quản lý. Đây là khâu cuối của một chu trình quản lý, cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.

- Qua thực tế khảo sát và số liệu thống kê cho thấy việc kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng các trường THCS quận Ninh Kiều là một hoạt

động được đánh giá chung là thực hiện ở mức độ khá và đạt hiệu quả khá. Tuy nhiên, ở từng bước, từng khâu của qui trình kiểm tra vẫn bộc lộ nhiều hạn chế. Các hạn chế cơ bản như:

- Nhận thức chưa đầy đủ về cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh nên dẫn đến việc kiểm tra cịn mang tính hình thức đối phĩ.

- Việc kiểm tra cịn thiếu tính kế hoạch hĩa, chưa đảm bảo tính khoa học, lực lượng kiểm tra chưa thật sự đủ tầm, chuẩn kiểm tra chưa được cụ thể hĩa với điều kiện thực tế của từng trường

- Nguyên nhân chính của thực trạng trên là do cán bộ quản lý chưa được đào tạo đầy đủ về khoa học quản lý nên vẫn dùng kinh nghiệm để điều hành cơng việc chung.

Trên cơ sở thực trạng và nguyên nhân đã được phân tích trên, luận văn đã

đưa ra được ba giải pháp chính thể hiện tính khoa học, tính cấp thiết và tính khả thi: - Giải pháp nâng cao nhận thức cho CBQL và GV, HS về cơng tác kiểm tra, gồm 03 biện pháp:

+ Tuyên truyền cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về mục

đích, nội dung kiểm tra.

+ Tạo điều kiện khuyến khích GV và HS cĩ ý thức tự kiểm tra.

- Giải pháp xây dựng lực lượng kiểm tra, thực hiện đầy đủ các chức năng kiểm tra, gồm 02 biện pháp chính:

+ Xây dựng lực lượng kiểm tra.

+ Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ kiểm tra.

- Giải pháp xây dựng qui trình tổ chức kiểm tra, gồm 03 biện pháp chính: + Xây dựng kế hoạch kiểm tra.

+ Tổ chức thực hiện kiểm tra.

+ Tổng kết, điều chỉnh sau kiểm tra.

Các giải pháp trên đã được trưng cầu ý kiến của các cán bộ quản lý và giáo viên ở các trường diện khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi và được sựđánh giá nhận xét ở mức độ khá.

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và giả thuyết khoa học đã nêu ở phần mở đầu, luận văn đã cơ bản hồn thành. Tuy nhiên do cịn hạn chế vềđiều kiện cơng tác thời gian và năng lực nên luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Theo chúng tơi, kết quả nghiên cứu của luận văn cĩ thể được áp dụng cho việc tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp ở các trường THCS trong quận Ninh Kiều và làm tài liệu tham khảo cho cơng tác quản lý trong nhà trường phổ thơng.

2. Kiến nghị

2.1. Đối vi các cp lãnh đạo ngành (B, S, Phịng GD&ĐT)

- Bộ GD&ĐT cần cĩ những chỉ đạo chung, kịp thời trong cải tiến cơ chế tổ

chức kiểm tra của ngành; cĩ sự phân cấp cụ thể nhằm tạo điều kiện cho các trường THCS phát huy tính chủ động, vai trị của tổ chuyên mơn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy.

- Bộ cần nghiên cứu và xây dựng các chuẩn kiểm tra đánh giá riêng cho các bộ mơn để các trường cĩ thể vận dụng hợp lý vào việc đánh giá tiết dạy phù hợp với

đặc điểm và điều kiện riêng của đơn vị. Đặc biệt, cần cĩ một chuẩn thống nhất về đánh giá tiết dạy bằng giáo án điện tử.

- Sở GD&ĐT cũng như các Phịng GD&ĐT cần chú ý tạo điều kiện, phân cấp, phân quyền để hiệu trưởng chủđộng trong việc tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học của đơn vị. Cần cĩ những hướng dẫn chỉ đạo kịp thời trong việc đổi mới kiểm tra đánh giá hiện nay sao cho phù hợp với địa phương. Chú ý việc đào tạo cán bộ

quản lý nguồn trước khi bổ nhiệm và bồi dưỡng cĩ hiệu quả về khoa học quản lý cho các cán bộ quản lý đương nhiệm để các đội ngũ này khơng hụt kiến thức thực thi n nhiệm vụ, tránh dẫn đến tình trạng quản lý bằng kinh nghiệm chung chung.

- Cĩ chế độ đãi ngộ cũng như tập huấn về nghiệp vụ trong thanh - kiểm tra trường học.

2.2. Đối vi y ban nhân dân Qun Ninh Kiu và Thành ph Cn Thơ

- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng quản lý như: xây mới các trường đã xuống cấp, bổ sung các thiết bị dạy học đồng bộ cĩ chất lượng

- Nghiên cứu chia tách địa bàn tuyển sinh và xây thêm trường mới để

giảm tải số lượng học sinh của nhiều phường dồn về học một trường.

- Cĩ chế độ, chính sách đãi ngộ mang tính ổn định, thường xuyên nhằm khuyến khích động viên các giáo viên và học sinh trong dạy học.

2.3. Đối vi các hiu trưởng trường THCS

- Thường xuyên học tập và nâng cao trình độ quản lý để nắm vững cơ

sở lý luận của khoa học quản lý và quản lý bằng khoa học.

- Chủđộng lập kế hoạch, chú trọng phân cấp, phân nhiệm trong kiểm tra. Tạo điều kiện để lực lượng kiểm tra được bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm tra, phát huy tốt vai trị của mình. Chỉ đạo tổ chuyên mơn dần chuyển sang cơ chế kiểm tra gián tiếp, giúp cho quá trình nâng cao chất lượng dạy học trên lớp đạt hiệu quả hơn.

- Trên cơ sở phân tích chính xác tình hình thực tế của đơn vị về chất lượng dạy học xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể, đề ra các chỉ tiêu, biện pháp phù hợp và kiên trì thực hiện kế hoạch đã đề ra. Đồng thời cũng cần chú trọng đến các

biện pháp điều chỉnh sau kiểm tra nhằm động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc nâg cao chất lượng dạy học.

- Thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mơn, nâng cao năng lực quản lý, chủ động, sáng tạo trong thực thi nhiệm vụ để xứng

đáng là người lãnh đạo đơn vị và cĩ thể giúp đỡ giáo viên nâng cao tay nghề thơng qua kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp.

TÀI LIU THAM KHO

1. Alexander W. Astin (2004) Đánh giá chất lượng để đạt được sự hồn hảo, NXB Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.

2. Đặng Quốc Bảo, Lê Hồng Chương, Nguyễn Hữu Chương, Phạm Tất Dong, Nguyễn Khắc Hiếu, Lê Đức Phúc, Mạc Văn Trang (1984), Những bài giảng về quản lý trường học, I, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổ

thơng và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết

định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục (2009), Tựđánh giá của cơ sở giáo dục phổ thơng, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ nội vụ (23/8/2006), Thơng tư liên tịch hướng dẫn

định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thơng cơng lập, số

35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV.

7. Đào Ngọc Cảnh, Lương Thạnh Siêu, Vương Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Thị Quý Tuyết, 2007, Địa lí thành phố Cần Thơ, NXB Giáo Dục, Cần Thơ.

8. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Hữu Châu, Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Lê Hồng Chương, Hà Sĩ Hồ (1984), Những bài giảng về quản lí trường học, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Cục nhà giáo và CBQLGD - dự án phát triển giáo dục THCS II - Viện khoa học giáo dục Việt Nam - Học viện quản lý giáo dục (2008), Đề cương tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục trung học cơ sở hè 2008, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Liên Diệp (1997), Quản trị học, Nxb thống kê, Hà Nội.

13. Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2006), Cẩm nang những quy định mới nhất về cơng tác quản lý giáo dục dành cho các hiệu trưởng, Nxb Lao

động xã hội, tp Hồ Chí Minh.

14. Đảng bộ Cần Thơ (12/2005), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XI (nhiệm kỳ 2005-2010), Cần Thơ.

15. Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2004), Giáo trình khoa học quản lý, I, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, Giáo trình Giáo dục học, trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trường THCS Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Trang 86 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)