Phân biệt giữa quy luật địa đới và quy luật đai cao - liên hệ sự tác động của quy luật đai cao đến phân hóa lãnh thổ Việt Nam
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
TIỂU LUẬN (Chuyên đề: Sinh Thái Cảnh Quan)
Đ
ề tài :
PHÂN BIỆT GIỮA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ
QUY LUẬT ĐAI CAO - LIÊN HỆ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT ĐAI CAO ĐẾN PHÂN HOÁ L ÃNH THỔ
VIỆT NAM
Thực hiện: PHAN VĂN Đ ỨC
Lớp: Cao học Khoa học Môi tr ường
Huế, 04/2009
Trang 2Những nội dung chính
A Mở đầu
B Nội dung
I Phân biệt giữa quy luật địa đới v à quy luật đai cao
1.1 Quy luật địa đới
1.2 Quy luật đai cao
1.3 Những điểm khác nhau cơ b ản giữa quy luật địa đới và quy luật đai cao
II Liên hệ sự tác động của quy luật đai cao đến sự phân hoá l ãnh thổ Việt Nam
C Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 3A MỞ ĐẦU
Trái đất luôn bị chi phối, tác động bởi ha i nguồn năng lượng chính là nguồn nănglượng từ Mặt trời v à nguồn năng lượng bên trong Trái đ ất Thêm vào đó là s ựchuyển động quanh Mặt trời theo một quỹ đạo tr ên mặt phẳng hoàng đạo, cộng vớihình dạng hình cầu và sự vận động tự quay quanh trục đ ã tạo nên những sự chi phốicác nguồn bức xạ nhiệt trên bề mặt Trái đất không đồng điều ở những vĩ độ khác nhaucũng nh ư những vùng có địa hình khác nhau Kết quả trên bề măt Trái đất h ìnhthành nên các quy luật địa lý quan trọng chi phối sự h ình thành lớp vỏ địa lý đó là quyluật địa đới và các quy luật phi địa đới Quy luật địa đới l à quy luật được hình thành
do năng lượng Mặt trời và những đặc điểm về h ình dạng bên ngoài, cùng v ới sựvận động tự quay quanh trục của Trái đất sinh ra Các quy luật phi địa đới nh ư: địa ô,đai cao, địa chất –
địa mạo… những quy luật n ày được hình thành do nh ững đặc trưng của lớp vỏ địa lý.Tuy nhiên ở mọi lúc, mọi n ơi các quy luật này đều có mối quan hệ chặt chẻ với nhau và tác động lẫn nhau tạo n ên những hình thái địa hình cảnh quan và lớp phủ thực
vật trên bề mặt Trái đất Đặc biệt là quy luật địa đới và quy lật đai cao là hai quy luật
có mối liên hệ chặt chẻ trong việc h ình thành nên các vành đai nhi ệt, chế độ nhiệt
và lớp phủ động thực vật đặc trưng của các vùng khác nhau trên những dạng địa
h ình khác nhau, từ đó tạo ra các dạng cảnh quan khác nhau Các dạng cảnh quan n àychính
là các đơn vị chính tạo nên các địa tổng thể (geocomplex) , một thành phần nghiên cứuquan trọng trong “Sinh thái cảnh quan” V ì như đã biết sinh thái cảnh quan được xácđịnh là một môn khoa học nghi ên cứu mối quan hệ giữa các địa tổng thể v à sinhvật với hai nhiệm vụ nghi ên cứu chính là: Thứ nhất, nghiên cứu các cảnh quan bằngcách phân tích sinh thái các m ối quan hệ qua lại giữa các qu ần thể thực vật với m ôitrường; Thứ hai, nghiên cứu mối quan hệ giữa các tổng thể địa lý với nhau kể cả ảnh
h ưởng
hoạt động của con ng ười
Trang 4Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 3
Trang 5Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 4
B NỘI DUNG
I Phân biệt giữa quy luật địa đới v à quy luật đai cao
1.1 Quy luật địa đới
a Khái niệm: Quy luật địa đới là quy luật phân hoá các đi ều kiện tự nhiên theo vĩ
độ (từ xích đạo về hai cực)
Nguyên nhân sinh ra là do Trái đ ất có dạng hình cầu và vị trí chuyển động của Tráiđất trên Hoàng đạo có trục nghi êng so với mặt phẳng Ho àng đạo là 66033’ dẫn đếntia chiếu của Mặt trời đ ến bề mặt Trái đất chếch dần từ xích đạo về hai cực l àm cho
bề mặt Trái đất tiếp thu đ ược nguồn nhiệt giảm dần từ xích đạo về hai cực kéo theo
sự phân hoá các đi ều kiện tự nhiên và các cảnh quan theo vĩ độ Nh ư vậy, sự tồn tạicủa quy luật địa đới trên bề mặt Trái đất là do các nguyên nhân hành tinh – vũ trụhay là nguyên nhân thiên văn gây nên Quy luật này được thừa nhận và phát triển từ rấtsớm
Những khẳng định sự tồn tại của quy luật địa đới:
- Tính quy luật này đã được Aristhochen đề cập đến từ thế kỷ IV trướccông nguyên, khi đó ông chia b ề mặt Trái đất th ành 3 vòng đai nhiệt từ xích đạo vềhai cực: vòng đai nóng, vòng đai ôn hoà và vòng đai lạnh
- Đến năm 1957: A.A Grigôriev v à M.I Buđưcô th ừa nhận có quy luật địa đới đồng thời tiếp nhận các qu an điểm trước đó và đưa ra các ch ỉ số để xác định nh ư sau:+ Cán cân bức xạ:
Trang 6Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 5
Trang 7Trong đó: - R : Cán cân bức xạ (Kcal/cm2/năm);
- Lr : Tiềm nhiệt tạo ra h ơi của lượng mưa r: 1g nước mất 0,06Kcal;
Trang 8Từ hai công thức tr ên hai ông đã tính toán và xây d ựng mô hình quan hệ giữa haichỉ số với sinh khối tự nhi ên như sau (hình 1).
* Về sau nhiều tác giả khác cũng thừa nhận c ó quy luật địa đới:
- Năm 1959, F.N Minkôv thừa nhận có quy luật địa đới v à sử dụng hệ số ẩm củaN.N Ivanôv và G N Vưxôtxki:
Trang 9Hệ số ẩm: K
R E
(với: R – lượng mưa tháng hay năm; E – khả năng
Trang 10bốc hơi trong thời gian tương ứng ); Từ đó phân ra các đới:+ Đới rừng và đài nguyên: K > 1 ;
+ Đới rừng – thảo nguyên: K từ 1 – 0,6 ;+ Đới thảo nguyên: K từ 0,6 – 0,3 ;+ Đới bán hoang mạc: K từ 0,3 – 0,12 ;+ Đới hoang mạc: K < 0,12 ;
Trang 11- Đồng thời khi áp dụng v ào các miền gió mùa và núi cao thì nhi ều tác giả đề nghịlấy tổng nhiệt độ năm t > 0 0C và hệ số thuỷ nhiệt K của T G X êlianhinôv.
Trang 13tháng; t - tổng nhiệt độ trong thời gian t ương ứng) Từ đó chia ra các đới:
b) Đơn vị xác định: Các đơn vị xác định biểu hiện củ a quy luật địa đới là: Vòng
đai, Á vòng đai, Đới, Á đới, dải
* Vòng đai: là đơn vị lớn nhất để xác định tính đ ịa đới Có hai quan điểm xác định
- Quan điểm xác định theo tổng nhiệt độ năm : chia Trái đất thành 5 vòng đai:
+ Vòng đai Xích đạo có tổng nhiệt độ năm > 9500 0C;
+ Vòng đai nhiệt đới có tổng nhiệt độ năm > 7500 0C;
+ Vòng đai á nhiệt đới có tổng nhiệt độ năm > 4500 0C;
+ Vòng đai ôn đới có tổng nhiệt độ năm > 1700 0C;
+ Vòng đai cực có tổng nhiệt độ năm < 17000C;
Trang 14* Á vòng đai: đây là một đơn vị phụ trợ trong đ ơn vị vòng đai, khi trong một vòng
đai mà có sự biểu hiện phức tạp thì ta có thể phân ra các á v òng đai để tiện hơn trongviệc nghiên cứu
* Đới địa lý (đới cảnh quan): Đới được chia ra trong một v òng đai, hay á vòng
đai, có một chỉ số tương quan nhiệt ẩm nhất định đ ược tính theo: chỉ số khô hạn củaM.I Buđưkô, Hệ ố ẩm của N.N Ivanôv hay hệ số thủy nhiệt của T.G X êlianhinôv(như ở phần a)
* Á đới cảnh quan: Dựa vào mức độ nhiệt ẩm có li ên quan đến phân bố nhóm
quần hợp thực vật có nhu cầu sinh thái hẹp h ơn trong một đới để chia ra các á đới
* Dải cảnh quan: Chỉ được sử dụng ở những l ãnh thổ đồng bằng lớn, có biểu hiện
tác động của quy luật rỏ nét nhất nh ư: đồng bằng Đông Âu, Tây Xibiri …
c Những biểu hiện:
Quy luật địa đới chỉ phát huy r õ nét ở trong phạm vi l ãnh thổ đồng bằng, ở đây quyluật địa đới gây ra sự phân bố các hợp phần tự nhi ên như khí hậu, thủy văn, thực vật,đất và các đới cảnh quan tr ên bề mặt Trái đất theo vĩ độ Cụ thể sự phân bố các v òngđai nhiệt cân bằng bất xạ, các đới khí hậu, phân bố các đới sông theo M.I.L ơvôvich,các kiểu thực vật – đất và tổng hợp là sự phân chia các v òng đai, đới từ cực về xíchđạo
1.2 Quy luật đai cao
a) Khái niệm: Quy luật đai cao là quy luật phân hóa tự nhi ên và cảnh địa lý không
theo vĩ độ mà theo độ cao tuyệt đối
- Nguyên nhân: do sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao so với mực n ước biển Ở đâycần hiểu, theo lý thuyết c ường độ bức xạ Mặt trời c àng lên cao càng tăng (trung b ìnhlên cao 1.000m tăng 10%) Tuy nhiên càng lên cao th ì sự gia tăng bức xự sóng d
ài càng nhanh hơn S ự gia tăng bức xạ sóng d ài làm nhiệt độ không khí tr ên mặt đấtgiảm (trung bình lên cao 100m gi ảm 0,60C) Nhưng trong th ự tế thì građient nhiệt
Trang 15Bên cạnh đó quy luật đai cao l à quy luật riêng nên không dùng thu ật ngữ đới theo
độ cao mà phải dùng đai theo độ cao Do đó, khi nghi ên cứu và xác định đai cao phảidựa vào đai cơ sở chân núi tức l à đai ngang, đồng thời tính chất v à số lượng các đai
có liên quan chặt chẽ với đai c ơ sở chân núi ở các đai vĩ độ nh ư: độ cao của núi, đaicao nằm trong đai ngang n ào (tức đai cơ sở chân núi), hướng sườn phơi nắng và đóngió
Hình 2 Số lượng đai cao phụ thuộc đai c ơ sở chân núi
Từ những nhận định tr ên ta có thể nói, quy luật đai cao mang dấu vết tất cả các quyluật một cách r õ rệt Vì vậy khi xét đai cao phải xem xét đến: tính địa đới của đai cao,tính địa ô của đai cao, tính địa chất – địa mạo của đai cao…
b) Đơn vị xác định: đai cao và á đai cao.
- Đai cao: được xác định bằng tổng nhiệt độ nh ư xác định đai vĩ độ Nh ưng là tổng
nhiệt độ theo độ cao tuyệt đối của từng v ùng, miền…
- Á đai cao: được xác định bằng chỉ số nhiệt ẩm như xác định đới vĩ độ Chỉ số
nhiệt ẩm ở đây cũng chỉ xác định theo độ cao tuyệt đối của từng v ùng, miền…
b) Biểu hiện phân hoá đai cao
Sự phân bố các điều kiện tự nhi ên được biểu hiện theo độ cao tr ên mực nướcbiển khá rỏ nét Điều đó đ ược phản ánh qua hai quá trình thành t ạo đất là quá trìnhFeralit hóa (càng lên cao càng gi ảm) và quá trình mùn hóa (càng lên cao càng t ăng)
Ví dụ: Để làm rỏ sự phân hoá đai cao, năm 1846 Humbolđt (ng ười Nga gốc Đức)
đ ã
nghiên cứu sự phân hoá các đai của d ãy Ăngđờ ở Pêru Ông đã phân thành các đai:
600 – 1200m Đai rừng chuyển tiếp từ nhiệt đới sang á nhiệt đới tr ên núi;
1200 – 2500m Đai rừng lá rộng ôn đới xanh quanh năm tr ên núi;
2500 – 3100m Đai rừng lá rộng ôn đới tr ên núi có ảnh hưởng rộng lá;
Trang 16 > 4800m Đai băng tuyết vĩnh viễn trên núi;
Trang 173 Những điễm khác nhau c ơ bản giữa quy luật địa đới v à quy luật đai cao
Từ những hiểu biết tr ên về quy luật địa đới v à quy luật đai cao, ta rút ra những điểm khác giữa chúng như bảng sau:
Bảng 1 Những điễm khác nhau c ơ bản giữa quy luật địa đới v à quy luật đai cao
Khái
niệm
Là quy luật phân hóa các điều kiện
tự nhiên theo vĩ độ (từ xích đạo về hai
cực).
Sự tồn tại của quy luật địa đới chủyếu do các nguy ên nhân hành tinh – vũ
trụ và thiên văn gây nên
Là quy luật phân hóa tự nhi ên
và cảnh địa lý không theo vĩ độ
mà theo độ cao tuyệt đối.
Sự tồn tại của quy luật đai caochủ yếu là do sự chi phối bởi địahình của bề mặt Trái đất và tổnghợp của các quy luật địa lý khác
biểu hiện của vùng hay địa phương…
- Đai cao
- Á đai cao
Là những đơn vị xác định cụthể của từng vùng, từng dải núi…
có thể trong cùng một đơn vị củađịa đới có thể có nhiều kiểu khácnhau của đơn vị của đai cao
Những
biểu
hiện
Chỉ biểu hiện rõ nét ở trong phạm
vi lãnh thổ đồng bằng, ở đây quy luật
địa đới gây ra sự phân bố các hợp phần
tự nhiên như khí hậu, thủy văn, thực
vật, đất và các đới cảnh quan tr ên bề
mặt Trái đất theo vĩ độ Cụ thể sự phân
bố các vòng đai nhiệt cân bằng bất xạ,
các đới khí hậu, các kiểu thực vật – đất
và tổng hợp là sự phân chia các v òng
đai, đới từ cực về xích đạo
Chỉ biểu theo độ cao trên mựcnước biển khá rỏ nét Điều đó được phản ánh qua hai quá tr ình thành tạo đất là quá trình Feralit hóa (càng lên cao càng gi ảm) và quá trình mùn hóa (càng lên cao càng tăng)
Trang 18Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 17
II Liên hệ tác động của quy luật đai cao đến sự phân hoá l ãnh thổ việt nam
Xét đến tác động của quy luật đai cao cũng chịu sự chi phối mạnh của địa ô giómùa và địa đới Đồng thời d o đặc điểm về vị trí địa lý v à địa hình, nên lãnh thổViệt Nam có ba phần tư là đồi núi, nhưng lại không cao lắm khoảng 75% l ãnhthổ Việt Nam là ở độ cao dưới 600m Tuy nhi ên do đồi núi ở Việt Nam phân hoá
li ên tục từ Bắc vào Nam nên sự phân hoá lãnh thổ chịu sự chi phối rất rỏ nét của quyluật đai cao Những sự chi phối đó l à:
* Sự thay đổi ranh giới các đai từ Bắc v ào Nam theo xu hư ớng cao dần lên Chẳnghạn, khi phân chia ranh gi ới các kiểu thảm thực vật, Thái Văn Trừng chia r a các đai:
- Đai nhiệt đới ẩm:
+ Ở Đông Bắc lên cao 600 - 700m;
+ Ở Tây Bắc lên cao 700 - 800m;
+ Ở Trường Sơn lên cao 800 - 900m;
- Đai á nhiệt đới trên núi: Từ 700 - 800m đến 1.700 - 1800m;
- Đai ôn đới trên núi: Trên 1.700-1.800m;
Đồng thời khi nghiên cứu đất Việt Nam cũng đ ưa ra kết luận: do việt nam nằmtrong chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm l à chủ yếu nên quá trình thành t ạo đất có xuhướng hơi trái ngược với xu hướng chung Đó l à, ở Việt Nam càng lên cao quá trìnhmùn hoá càng tăng và càng x uống thấp quá tr ình Feralit hoá càng t ăng
* Khi nghiên cứu đất Việt Nam, V.M Friđlanđ chia:
- Ở miền Bắc:
+ Dưới 900m: đất feralit;
+ Từ 900 đến 1.700 -1.800m: đất feralit vàng đỏ trên núi;
+ Trên 1800m đ ất mùn alít;
- Ở miền Nam: ranh giới đất feralit lên cao đ ến khoảng 1.000m
* Trên quan điểm tổng hợp khi nghiên cứu sự phân hoá l ãnh thổ Việt Nam - Vũ
Tự Lập chia miền Bắc th ành 3 đai:
- Từ 0 – 600m Đai nhiệt đới ẩm (nội chí tuyến chân núi) Đ ồng thời lại chia đai này thành các á đai:
+ < 100m: Á đai nhi ệt đới ẩm điển h ình, không có mùa đông rét;
+ Từ 100 - 300: Á đai đôi nơi có mùa đông rét r ỏ;
+ Từ 300 - 600: Á đai có mùa đông rét ở nhiều nơi;
Trang 19Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 18
- Từ 600 - 2.600m: Đai á nhi ệt đới trên núi và chia ra các á đai:
+ Từ 600 - 1.000m: Á đai chuyển tiếp từ đai nhiệt đới qua á nhiệt đới trên núi;+ Từ 1.000 - 1.600m: Á đai á nhi ệt đới điển hình;
+ Từ 1.600 - 2.600m: Á đai chuy ển tiếp từ đai á nhiệt đới tr ên núi qua ôn đới
trên núi;
- Trên 2.600m: Đai ôn đ ới trên núi
* Như vậy theo cách chia của Vũ Tự Lập th ì hầu hết lãnh thổ Việt Nam chỉ nằm trong 2 đai ch ủ yếu: đai nhiệt đới ẩm v à đai á nhiệt đới trên núi với độ cao dưới
2.000m Riêng ch ỉ có duy nhất d ãy Hoàng Liên S ơn với chiều dài 180Km, rộng 30Km,
có nhiều đỉnh cao khoảng 3.000m (Tả Yang Phình 3096m, Pu Sung 2985m… và đỉnhcao nhất là Phan Si Pan 3.143m ) là đại diện cho cả 3 đai Kết quả này cũng tươngứng với mức phân đai của Humbôlđt (người Nga gốc Đức) khi nghi ên cứu sự phânhoá các
đai của dãy Ăngđờ ở Pêru
Như vậy, nước ta có núi thấp, núi cao trung b ình và núi cao, mặc dù loại núi saunày không phổ biến lắm Riêng độ cao cũng đã làm cho trong t ự nhiên có sự phân hoá
rõ rệt không những của thực vật v à thổ nhưỡng mà còn của nhiều thành phần khác
nữa Người ta thấy xuất hi ện những vành đai á nhiệt đới và ôn đới (hoặc nói đ ùng hơn
là các đai nhiệt đới núi trung b ình và núi cao) làm cho thiên nh iên thêm phong phú và
đa dạng Ở vĩ tuyến của Đ à Lạt, nghĩa là ngay trong chính mi ền nhiệt đới, ng ười ta vẫngặp những rừng thông hai lá và ba lá thuần nhất, với một tầng rừng d ưới gồm có sồi v à
dẻ, tất cả đều là những đại diện của các rừng ph ương bắc lạnh lẽo đáng lẽ không thể cómặt ở đây Ngay trong những núi thấp phía sau th ành phố Huế, người ta cũng gặp mộtvài mảnh rừng thông năm lá, nguyên là gi ống thông mọc ở miền núi cao Himalayaquanh năm tuyết phủ
Tuy nhiên, những vành đai này không phải nằm cùng một độ cao ngang nhau tr ênmặt biển Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam thướng hướngsường Đông ra trước gió mùa đông bắc trong khi suờn Tây th ì được che khuất.Không những thế, các dãy núi hình cánh cung ở Đông Bắc Bắc Bộ lại xo è rộng ra kiểunan quạt làm cho các khối khí lạnh dễ dàng xâm nhập xa xuống phía đồng bằng Bắc Bộ,nhiệt độ m ùa đông