Quản lý hoạt động dạy học tiếng nhật ở các trường THCS quận ba đình thành phố hà nội theo hướng xã hội hoá giáo dục

129 332 1
Quản lý hoạt động dạy học tiếng nhật ở các trường THCS quận ba đình thành phố hà nội theo hướng xã hội hoá giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN THỊ QUỲNH HƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG NHẬT Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành:6014.01.14 Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến Hà Nội, tháng 06/2017 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CBCNV Cán công nhân viên XHH Xã hội hóa GV Giáo viên HS Học sinh CSVC Cơ sở vật chất GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo CMHS Cha mẹ học sinh 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta bước vào trình công nghiệp hóa- đại hóa chịu nhiều tác động yếu tố ngoại cảnh xu mở cửa hội nhập quốc tế, chế thị trường, kinh tế tri thức… Để đáp ứng điều vấn đề ngôn ngữ có vai trò quan trọng Việt Nam nằm khu vực châu Á nên ảnh hưởng xu hội nhập chung giới ảnh hưởng lớn xu hội nhập khu vực châu Á Vì thế, việc tiếp cận với giáo dục nước châu Á phát triển ý, đặc biệt với nước có giáo dục tiến tiến Singapo, Nhật Bản Muốn đạt mục tiêu tiếp cận với giáo dục nước châu Á nói chung, Nhật Bản nói riêng việc quan trọng ngôn ngữ Vì thế, việc học tiếng Nhật trở thành trào lưu phát triển Khi việc học tiếng Nhật mở rộng vấn đề đặt quản lý việc dạy học tiếng Nhật nhà trường theo hướng cụ thể nào? Ngày 26/08/2016, Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016-2017 nêu rõ: Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ cấp học Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình ngoại ngữ 10 năm giáo dục phổ thông Xây dựng, hoàn thiện chương trình, sách giáo khoa, hệ thống học liệu ngoại ngữ trực tiếp trực tuyến đáp ứng mục tiêu đào tạo chung Xây dựng chương trình, tài liệu dạy học ngoại ngữ tăng cường, chuyên ngữ song ngữ cấp học trình độ đào tạo Triển khai đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá lực ngoại ngữ học sinh, sinh viên theo chuẩn đầu trình theo kết từng giai đoạn giáo dục, đào tạo Quyết định số 1400/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" Trong mục tiêu chung rõ “Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.” Như vậy, việc dạy- học ngoại ngữ nói chung, tiếng Nhật nói riêng triển khai rộng rãi Điều đó, đòi hỏi việc quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật phải đặt để đạt hiệu Hiện nay, xã hội, giao lưu quốc tế ngày mở rộng lĩnh vực, nhiều học sinh Việt Nam gia đình có xu hướng cho du học nước để có hội mở mang nhận thức tìm kiếm việc làm tốt việc học ngoại ngữ quan tâm Nếu trước đây, môn ngoại ngữ nhà trường môn phụ, trọng vai trò có thay đổi Ngoài tiếng Anh coi ngôn ngữ phổ biến trọng tiếng Nhật cũng nhà trường ý Để triển khai việc dạyhoc tiếng Nhật nhà trường cần nguồn lực hỗ trợ tiếng Nhật triển khai số trường không rộng rãi tiếng Anh Vấn đề quản lý dạy học tiếng Nhật đặt với nhiều nội dung, có vấn đề xã hội hóa cần thiết Tuy nhiên, thực tế, số nguyên nhân tiếng Nhật chưa phổ biến, tiếng Anh quan tâm hơn…nên nay, quận Ba Đình chưa có công trình nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, đề tài “Quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục” đặt nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật theo hướng xã hội hóa giáo dục trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao kết dạy học tiếng Nhật theo hướng xã hội hóa trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục Giả thuyết khoa học Hiện nay, quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật triển khai số trường THCS địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, kết hạn chế cộng đồng dân cư chưa nhận thức rộng rãi dự án dạy tiếng Nhật thuộc Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 cũng hạn chế nguồn lực môi trường thực hành tiếng Nhật nhà trường THCS Nếu đề xuất biện pháp quản lý theo hướng thu hút tham gia cộng đồng, tổ chức sử dụng phát triển văn hóa Nhật Bản góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Nhật nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tiếng Nhật trường THCS theo hướng xã hội hóa giáo dục 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Sử dụng tiếp cận xã hội hóa giáo dục để nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 6.2 Giới hạn địa bàn khảo sát: Khảo sát 04/04 trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội có triển khai việc dạy học tiếng Nhật gồm trường THCS Thăng Long, trường THCS Thành Công, trường THCS Nguyễn Công Trứ trường THCS Nguyễn Tri Phương 6.3 Giới hạn đối tượng khảo sát: - CBQL: 04 hiệu trưởng, 04 hiệu phó phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn tổ Ngoại ngữ, 02 chuyên viên phòng GD&ĐT Ba Đình - GV dạy tiếng Nhật: 08/08 giáo viên tiếng Nhật - Học sinh lớp học tiếng Nhật: 420 học sinh lớp học tiếng Nhật khối 6,7,8 04 trường ( Thăng Long: 03 lớp, Thành Công: 02 lớp, Nguyễn Công Trứ: 02 lớp, Nguyễn Tri Phương: lớp) 6.4 Giới hạn thời gian: Thời gian lấy số liệu: Từ năm học 2014- 2015 đến năm học 2016-2017 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích-Tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa các tài liệu lý luận quản lý dạy học ngoại ngữ trường THCS, văn kiện, Nghị Đảng, văn quy định nhà nước ngành giáo dục đào tạo 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: dành cho cán quản lý (hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh) - Phương pháp vấn: với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên dạy giỏi, học sinh cha mẹ học sinh đại diện tổ chức tham gia dạy học tiếng Nhật Hà Nội - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS theo hướng xã hội hóa giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG NHẬT TẠI TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học Sự phát triển quốc gia phụ thuộc vào nhiều vào trình độ tri thức người dân Để có tri thức, vấn đề giáo dục quốc gia ưu tiên hàng đầu Giáo dục góp phần vào việc xây dựng nhân cách cho người phải cung cấp kĩ cho lực lượng lao động quốc gia Nền giáo dục xã hội cần phải xây dựng cho người kĩ khai thác, sử dụng thông tin để đáp ứng yêu cầu công việc Nói đến giáo dục hoạt động quan trọng dạy học “Hoạt động dạy- học đạt hiệu tối ưu trường hợp có thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học học sinh, hỗ trợ giáo viên học sinh trùng tạo nên cộng hưởng trình dạy học đó”[16, tr 137,138] Điều cũng đặt vấn đề phải quản lý hoạt động dạy học Có nhiều công trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học liên quan đến quản lý hoạt động dạy học Một số công trình nghiên cứu như: Hoạt động dạy học trường THCS, 2000- Nguyễn Ngọc bảo, Hà Thị Đức; Lý luận dạy học trường THCS,2005Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm; Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục,1986- Phạm Minh Hạc; Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, 2004- Đặng Quốc Bảo; Giáo dục Việt Nam- Đổi phát triển đại hóa, 2007- Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức; Đại cương khoa học quản lý, 2010- Trần Khánh Đức; Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, 1989- Nguyễn Ngọc quang; Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS thực chương trình SGK huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục- Nguyễn Kim Phụng; Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT huyện Ứng Hòa tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục- Vũ Trí Thức, trường ĐHP Hà Nội; “ Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng trường Tiểu học tỉnh Vĩnh Long”, luận án Tiến sĩ Giáo dục- Phạm Huy Tư… Hầu hết công trình nghiên cứu hướng tới việc nêu đặc điểm, cách quản lý hoạt động dạy học có hiệu từ góc độ khác ứng dụng cụ thể phạm vi tác giả nghiên cứu 1.1.2 Các công trình nghiên cứu quản lý xã hội hóa giáo dục Mỗi quốc gia muốn phát triển giáo dục cần có vào lực lượng xã hội Vì thế, xã hội hóa giáo dục vấn đề nhiều người nghiên cứu, đề cập Có nhiều viết, công trình nghiên cứu khoa học bàn XHHGD như: Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật, Lê Quốc Hùng-2004, Xã hội hóa giáo dục vai trò nhà nước- GS, TS Nguyễn Vân Nam; Xã hội hóa giáo dục ( 2001)- Chủ biên: PGS Võ Tấn Quang; Đề án Xã hội hóa giáo dục đào tạo (1998)- Bộ Giáo dục Đào tạo; Xã hội hóa giáo dục- Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nguyễn Sinh Huy; Xã hội hóa hình thành định hướng giá trị, Võ Tấn Quang; Xã hội hóa giáo dục- động lực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, Nguyễn Mậu Bành; Xã hội hóa giáo dục- Một điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, Nguyễn Văn Sơn; ; Đề án xã hội hóa giáo dục- đào tạo Bộ Giáo dục- Đào tạo ; Đề án Sự công xã hội giáo dục giải pháp xã hội hóa giáo dục – đào tạo Công Đoàn Việt Nam; Các giải pháp tổ chức chế sách nhằm triển khai thực xã hội hóa giáo dục lĩnh vực giáo dục- đào tạo Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Giáo dục- Đào tạo… Theo tác giả Phạm Bích Thủy luận án Tiến sĩ Giáo dục học “ Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường mầm non địa àn thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục” quản lý XHHGD nghiên cứu nước tập trung vào hướng nghiên cứu như: Huy động cộng đồng tham gia giáo dục; Dân chủ hóa giáo dục; phân cấp quản lý giáo dục; Công xã hội giáo dục với nhiều công trình nhiên cứu, viết chủ yếu mang tầm vĩ mô ghi lại từ thực tiễn số mô hình thành công huy động cộng đồng tham gia làm giáo dục hướng đến mục tiêu UNESCO “ Đảm bảo công giáo dục giáo dục phải cung cấp cho tất người Mọi người có hội học tập từ người nghèo đến trẻ em đường phố , người vùng nông thôn hay miền núi, hải đảo, người dân tộc thiểu số…tất có hội học tập” [14, tr11] Trong nước, có nhiều công trình nghiên cứu có tương đồng quan niệm XHHGD với nhà nghiên cứu nước Trong văn mang tầm quốc gia Đề án “ Qui hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005- 2010” Bộ GD&ĐT hay Quyết định số 711/QĐ-TTG ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” xác định rõ “Vai trò chủ đạo, mang tính toàn diện, thống nhà nước nhằm thu hút tiềm để phát triển giáo dục XHHGD coi chiến lược Đảng Nhà nước ta, mang giá trị đạo trình phát triển giáo dục cách lâu dài nhằm đạt mục tiêu giáo dục” [ 14, tr 14] Các công trình nghiên cứu chủ yếu theo hướng: vai trò quản lý XHHGD; nội dung quản lý XHHGD; giải pháp quản lý XHHGD nhiên tầm vĩ mô nhấn mạnh đến việc thu hút người dân toàn xã hội tham gia cũng giáo dục, xác định rõ vai trò nhân dân, nhà nước, xã hội việc tập hợp nguồn sức mạnh vật chất tinh thần cho giáo dục Trong luận văn nghiên cứu XHHGD “ Quản lý thực xã hội hóa giáo dục trường trung học phổ thông công lập huyện Đức Thọ, tỉnh Lâm Đồng Võ Hùng Phi lại việc nghiên cứu vấn đề thực XHHGD nước Nhật bản, Hàn Quốc, Hoa Kì Việt Nam qua thời kì: phong kiến Pháp thuộc, sau kháng chiến, thời kì đổi mới… Nhìn chung, nghiên cứu XHHGD nhiều XHHGD dạy học tiếng Nhật chưa có đề tài nghiên cứu 1.1.3 Các công trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS theo hướng xã hội hóa giáo dục: điều kiện cụ thể từng nhà trường, từng thời điểm mà vận dụng cho phù hợp bên cạnh Trong trình thực không tuyệt dối hóa biện pháp hay coi nhẹ biện pháp mà phải kết hợp thực linh hoạt biện pháp để đạt kết cao 3.4 Khảo sát nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục Từ nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, Hà Nội, tác giả đưa biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao kết phát triển hoạt động dạy hoc tiếng Nhật trường THCS Tuy nhiên, môn tiếng Nhật triển khai địa bàn chưa lâu, môn học nhiều mẻ nên tính kiểm chứng khả thi biện pháp chưa nhiều Do đó, để tăng tính khách quan, tác giả khảo sát cán quản lý trường tiến hành dạy tiếng Nhật quận Ba Đình, 04 tổ trưởng chuyên môn ngoại ngữ, 02 chuyên viên phòng Giáo dục Ba Đình; giáo viên dạy tiếng Nhật mức độ khả thi cần thiết biện pháp nêu Cụ thể cách tính: Mức độ khả thi: Rất khả thi: điểm; Khả thi: điểm; Ít khả thi: điểm Mức độ cần thiết: Rất cần thiết: điểm; Cần thiết: điểm; Ít cần thiết: điểm Kết cụ thể sau Bảng 3.1 Mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật theo hướng xã hội hóa giáo dục trường THCS quận Ba Đình, Hà Nội TT Mức độ khả thi Tổng Trung Thứ Rất Biện pháp Khả Ít khả điểm bình bậc khả thi thi thi Tuyên truyền, nâng cao 18 2 60 2.72 nhận thức cho lực lượng nhà trường lực lượng xã hội xã hội hóa giáo dục công tác dạy học tiếng Nhật 114 Tăng cường huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường dạy học tiếng Nhật cho học sinh THCS 19 63 2.86 Kêu gọi CMHS, tổ chức, cá nhân có liên quan đến tiếng Nhật tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình dạy học tiếng Nhật trường THCS Huy động nguồn đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS 15 59 2.68 20 64 2.91 Huy động lực lượng 16 xã hội tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học tiếng Nhật trường THCS 56 2.54 5 2.74 Trung bình Căn vào kết trên, thấy: mức độ khả thi biện pháp: Các biện pháp quản lý mà tác giả đề cập đến đề tài đánh giá mức độ khả thi khả thi với tỉ lệ khảo sát đánh giá mức cao (điểm trung bình đạt 2.74) Biện pháp đánh giá cao Huy động nguồn đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS Tăng cường huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường dạy học tiếng Nhật cho học sinh THCS Biện pháp đánh giá thứ bậc cuối Huy động lực lượng xã hội tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học tiếng Nhật trường THCS Tuy vậy, ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi của, biện pháp đạt mức trung bình cao (2.61) Thực tế, biện pháp cũng không khó thực hiện, số trường thực chưa đầy đủ, đồng 115 Bảng 3.2 Mức độcần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật theo hướng xã hội hóa giáo dục trường THCS quận Ba Đình, Hà Nội TT Mức độ cần thiết Tổng Trung Thứ Rất Biện pháp Cần Ít cần điểm bình bậc cần thiết thiết thiết Tuyên truyền, nâng cao 16 59 2.68 nhận thức cho lực lượng nhà trường lực lượng xã hội xã hội hóa giáo dục công tác dạy học tiếng Nhật 61 2.77 Tăng cường huy động 18 lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường dạy học tiếng Nhật cho học sinh THCS 15 56 2.54 19 64 2.86 Huy động lực lượng 16 xã hội tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học tiếng Nhật trường THCS 59 2.63 Kêu gọi CMHS, tổ chức, cá nhân có liên quan đến tiếng Nhật tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình dạy học tiếng Nhật trường THCS Huy động nguồn đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS 2.69 Trung bình Theo kết trên, mức độ cần thiết biện pháp cụ thể : Các biện pháp quản lý đề xuất có mức độ cần thiết tương đối cao Tất biện pháp đánh giá cần thiết cần thiết có điểm trung bình 2.69 Biện 116 pháp đánh giá cần thiết Huy động nguồn đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS (điểm trung bình 2,86) Tăng cường huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường dạy học tiếng Nhật cho học sinh THCS (điểm trung bình 2.77) Biện pháp đánh giá cần thiết Kêu gọi CMHS, tổ chức, cá nhân có liên quan đến tiếng Nhật tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình dạy học tiếng Nhật trường THCS (2.54 điểm) Cùng với khảo sát, tác giả có dùng cách vấn số cán quản lý chuyên viên phòng Giáo dục Cô Nguyễn Thanh Hà- Hiệu trưởng trường THCS Thăng Long, trường đầu tien triển khai dạy tiếng Nhật quận Ba Đình nhận xét: “Các biện pháp đề xuất cho quản lý họat động dạy học tiếng Nhật theo hướng xã hội hóa giáo dục trường THCS cần thiết có tính khả thi cao đnag trăn trở nhiều hiệu trưởng trường muốn thu hút quan tâm lực lượng xã hội vào việc phát triển môn tiếng Nhật nhà trường trường THCS Thăng Long vận dụng số biện pháp thấy có hiệu quả.” Cô Nguyễn Hải Tùng- Phó hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Tri Phương, trường vừa triển khai dạy tiếng Nhật năm học 2016-2017 nhận xét: Các biện pháp đề xuất luận văn cần thiết với trường triển khai việc dạy học tiếng Nhật, với trường vừa triển khai triển khai việc có biện pháp thu hút quan tâm lực lượng xã hội vào phát triển dạy học tiếng Nhật Tính khả thi biện pháp cao thực tế nhu cầu trường muốn việc học ngoại ngữ trường có đỏi mới, thu hút đươch quan tâm HS CMHS Cô Đinh Vân Anh- Chuyên viên phòng giáo dục Ba Đình cũng nhận xét: Nếu nhà trường vận dụng giải pháp nêu luận văn thu hút nguồn lực cho họa động dạy học tiếng Nhật mà giúp nhà trường thu hút nhiều HS tham gia học tiếng Nhật 117 Từ kết khảo sát bảng 3.1 3.2 vấn cán quản lý, chuyên viên, để so sánh tương quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất, tác giả sử dụng biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1: So sánh tương quan tính khả thi mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Từ biểu đồ trên, nhận xét: nhìn chung biện pháp có mức độ cần thiết mức độ khả thi tương đối cao Như vậy, biện pháp quản lý đề xuất có mức tương quan chặt chẽ, tỉ lệ thuận Từ thấy, dù có ý kiến khác mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất nhìn chung ý kiến thông biện pháp có tính khả thi thực tiễn quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình áp dụng cho trường, quận có thực trạng tương tự 118 Kết luận chương Vấn đề dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Nhật nói riêng xã hội quan tâm Nhất giai đoạn hội nhập, phát triển đất nước, trung tâm ngoại ngữ tiếng Anh, Nhật nhà trường mọc lên nhiều việc nhà trường phải thay đổi cách nhìn thực dạy đa dạng ngôn ngữ cần thiết Tiếng Nhật đưa vào trường THCS quận Ba Đình chưa nên thực trạng nhiều vấn đề phải giải có việc quản lý hoạt động dạy học theo hướng xã hội hóa giáo dục Từ thực trạng hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận ba Đình, việc đề xuất biện pháp quản lý việc làm cần thiết nhằm huy động quan tâm lực lượng xã hội để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Nhật nói riêng, chất lượng dạy học ngoại ngữ nói chung trường THCS Qua trình khảo sát đề xuất giải pháp, luận văn đưa biện pháp cụ thể để quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục Cụ thể: Biện pháp 1: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường lực lượng xã hội xã hội hóa giáo dục công tác dạy học tiếng Nhật Biện pháp 2:Tăng cường huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường dạy học tiếng Nhật cho học sinh THCS Biện pháp 3:Kêu gọi CMHS, tổ chức, cá nhân có liên quan đến tiếng Nhật tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình dạy học tiếng Nhật trường THCS Biện pháp 4:Huy động nguồn đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS Biện pháp 5:Huy động lực lượng xã hội tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học tiếng Nhật trường THCS 119 Qua khảo nghiệm, kết cho thấy biện pháp quản lý có tính cần thiết, tính khả thi cao áp dụng quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình thành phố Hà Nội Các biện phap đề xuất dựa thực trạng chung trường THCS quận Ba Đình Tất nhiên, trình thực phải tùy tình hình cụ thể để vận dụng linh hoạt biện pháp đạt kết cao 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận từ vấn đề chung đến khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, hoạt động dạy- học, hoạt động dạy học tiếng Nhật, xã hội hóa giáo dục Đặc biệt, tác giả ý nghiên cứu đặc trưng hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS theo hướng xã hội hóa giáo dục Xác định sở lý luận, thực trạng của giải pháp Luận văn vào tìm hiểu thực tế tình hình trị, xã hội, giáo dục quận Ba Đình, thành phố Hà Nội thông qua số liệu, báo cáo cụ thể hàng năm Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, tác giả đánh giá cụ thể: Việc triển khai dạy học tiếng Nhật trường tiến hành thời gian chưa lâu, nhà trường cố gắng đưa nhiều cách để nâng cao chất lượng giảng dạy nhiều bất cập giáo viên, nguồn đầu tư, phương pháp dạy học…Công tác xã hội hóa giáo dục để thu hút quan tâm lực lượng xã hội cho hoạt động dạy tiếng Nhật chưa nhận thức cách đầy đủ, bao quát, mức độ kêu gọi CMHS đóng góp Công tác quản lý hoạt động gần chưa trọng chưa hệ thống, vừa làm vừa tìm tòi nên hiệu thu hút quan tâm lực lượng cho dạy học tiếng Nhật thấp Nếu biện pháp cụ thể, phù hộ việc dạy học tiếng Nhật trường THCS phát triển, nhân rộng Từ lý luận thực tế khảo sát 04 trường quận Ba Đình triển khai dạy tiếng Nhật, luận văn đề xuất biện pháp nhằm quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục chương luận văn Công tác quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Nhật nói riêng bối cảnh xã hội cần vào lực lượng xã hội để đáp ứng nhu cầu ngày cao Nhà trường cần giúp đỡ lực 121 lượng xa hội để có nguồn tài trợ cho hoạt động dạy học tiếng Nhật tạo điều kiện học tập tốt cho HS nhằm thu hút quan tâm CMHS HS vào học tiếng Nhật ngày đông thực tế, tiếng Nhật bắt đầu triển khai, nhà trường gặp nhiều khó khăn tuyển sinh môn học mới, gia đình quan tâm đến tiếng Nhật cho học trung tâm ngoại ngữ với điều kiện tiếp xúc với giáo viên Nhật cao sở vật chất học tập tốt Vì thế, không huy động quan tâm lực lượng xã hội ủng hộ vậ chất, tinh thần việc dạy học tiếng Nhật nhà trường gặp nhiều khó khăn Mặt khác, nhà trường cũng phải đảm bảo cho kết HS sử dụng tiếng Nhật tham gia giao tiếp kết cao kì thi HS giỏi Các biệp pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS theo hướng xã hội hóa giáo dục đề xuất luận văn khảo sát tính cần thiết khả thi Kết coa Do đó, áp dụng trường THCS sở thực tế từng trường đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Nhật nói riêng ngoại ngữ nói chung Với nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội phạm vi đề tài hướng đến theo định hướng xã hội hóa giáo dục Đây đề tài hoàn toàn mới, chưa có công trình nghiên cứu cũng nêu số biện pháp nhằm huy động lực lượng xã hội quan tâm đến việc dạy học tiếng Nhật trường THCS Khuyến nghị 2.1.Đối với Sở giáo dục & Đào tạo Hà Nội, phòng Giáo dục & Đào tạo quận Ba Đình - Tham mưu cho Bộ giáo dục việc mở rộng sách đầu tư cho môn tiếng Nhật trường THCS so với tiếng Anh tiếng Nhật chưa quan tâm mức 122 - Sở giáo dục nghiên cứu, triển khai thêm nhiều trường THPT có lớp tiếng Nhật để đón số lượng hoc tiếng Nhật cấp THCS ngày đông khuyến khích CMHS đầu tư cho học tiếng Nhật cấp THCS tâm lý sợ lên lên THPT không vào trường có tiếng Nhật khiến nhiều CMHS e ngại đầu tư cho học tiếng Nhật THCS Đặc biệt, nên mở thêm lớp tiếng Nhật trường chuyên Hà Nội- Amstecdam; Nguyễn Huệ để thu hút HS giỏi tiếng Nhật thi vào - Tăng cường tìm kiếm tổ chức, đơn vị cá nhân tài trợ tài liệu cho dạy học tiếng Nhật cho nhà trường sách giáo khoa, tài liệu tham khảo có chất lượng, tranh ảnh, băng đĩa học tiếng Nhật… - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng giáo viên tiếng Nhật thành phố phương pháp dạy học, kĩ sử dụng thiết bị đại, phương pháp quản lý học sinh, phát huy lực HS học tiếng Nhật - Tổ chức kì thi GV giỏi tiếng Nhật cấp quận, thành phố môn khác có thi HS giỏi tiếng Nhật chưa có thi GV giỏi tiếng Nhật Tăng cường thêm chuyên viên biết tiếng Nhật để đạo chuyên môn trường có tiếng Nhật 2.2.Đối với UBND thành phố Hà Nội UBND quận Ba Đình - Nghiên cứu cho phép thi công chức để tuyển giáo viên tiếng Nhật để trường THCS có giáo viên tiếng Nhật thức, tạo ổn định, tập trung GV cho chuyên môn họ có chế độ đãi ngộ GV khác nay, tất GV tiếng Nhật trường hợp đồng theo năm học với trung tâm tiếng Nhật nên GV tiếng Nhật gần không tham gia bồi dưỡng chuyên môn giáo viên ngoại ngữ tiếng Anh - Trong chưa có biên chế thức cho GV tiếng Nhật cho phép, phê duyệt cho nhà trường kí hợp đồng quận với GV tiếng Nhật để giảng dạy - Đầu tư kinh phí cho việc triển khai dạy học tiếng Nhật cho nhà trường để có thêm trang thiết bị đại phục vụ dạy- học tiếng Nhật 123 2.3.Đối với trường Sư phạm: - Cần mở lớp đào tạo giáo viên tiếng Nhật để cung cấp cho trường THCS nay, trường THCS mở lớp tiếng Nhật ngày nhiều mà lượng giá viên cung cấp từ trường Sư phạm hoàn toàn GV tiếng Nhật chủ yếu đào tạo từ trường đại học Hà Nội, dại học ngoại ngữ- Đại học quốc gia du học Nhật Họ giỏi kiến thức nghiệp vụ sư phạm nên hạn chế giảng dạy trường THCS với đối tượng HS từ lớp đề lớp - Trong chưa có lớp đào tạo qui cho môn tiếng Nhật trường Sư phạm mở lớp tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho GV tiếng Nhật để cung cấp cho đối tượng phương pháp dạy học đại, phù hợp tâm sinh lý HS bậc THCS giảng dạy hiệu 2.4.Đối với trường THCS quận Ba Đình, Hà Nội - Tích cực huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động dạy học tiếng Nhật trường Có kế hoạch dài hạn cụ thể để kêu gọi ủng hộ từ lực lượng xã hội sở thực trạng nhà trường CMHS - Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học giáo viên tiếng Nhật kiểm tra trình độ chuyên môn, quản lý lớp học, khả truyền đạt qua việc mời giáo viên, chuyên gia có kinh nghiệm đánh giá giúp Đồng thời có sách khuyến khích, động viên giáo viên tiếng Nhật tạo hội cho tham gia hoạt động trường, có chế độ bồi dưỡng, thi đua khen thưởng cho GV tiếng Nhật dù họ hợp đồng trường để có nguồn GV có chất lượng, ổn định - Cần quảng bá hoạt động dạy học tiếng Nhật nhà trường tới đông đảo CMHS, quan tổ chức cá nhân để huy động quan tâm, giúp đỡ họ Tìm mối quan hệ để tận dụng hội ch HS giao lưu, học hỏi, vận dụng tiếng Nhật, tham dự trại hè, liên hoan quốc tế Nhật - Chú ý kêu gọi lực lượng đầu tư cho phòng học, thiết bị dạy học tiếng Nhật, có biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn đầu tư lực lượng xã hội cho hoạt động dạy- học tiếng Nhật 124 - Phối hợp với trường quận, thành phố có lớp tiếng Nhật để tổ chức buổi giao lưu, festival tiếng Nhật cho HS có hội sử dụng tiếng Nhật qua cũng đánh giá kết giảng dạy- học tập tiếng Nhật trường Tìm kiếm nguồn giáo viên tiếng Nhật có chất lượng để kí hợp đồng dài hạn cho trường - Tham mưu cho cấp chuyên môn ủy ban nhân dân huy động lực lượng xã hội cho dạy học tiếng Nhật trường THCS để đỡ nguồn đầu tư ngân sách mà làm tốt triển khai dạy học tiếng Nhật Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Giảng viên hướng dẫn Học viên cao học PGS.TS Dương Thị Hoàng Yến Trần Thị Quỳnh Hương 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT (2008), Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020, Hà Nội Bộ GD ĐT, chiến lược phát triển giáo dục 2011-2010, dự thảo ngày 16 tháng năm 2010 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong, Xây dựng mô hình xã hội học tập Việt Nam (2012), NXB Dân Trí Lê Quốc Hùng ( 2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật, NXB Tư pháp Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 GS, TS Nguyễn Vân Nam- Xã hội hóa giáo dục vai trò nhà nướcThời báo kinh tế Sài Gòn- 11/08/2009 PGS Võ Tấn Quang- Xã hội hóa giáo dục ( 2001)- NXB Đại học quốc gia Hà Nội GS.TSKH Vũ Ngọc Hải chủ biên, Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện hội nhập quốc tế (2013 - NXB Giáo dục Việt Nam 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Xã hội hóa giáo dục đào tạo (1998)- Hà Nội, 14/06/1998 11 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hướng dẫn số 8253/Bộ GD ĐT-GDTrH ngày 8/9/2008 việc dạy học tiếng Nhật năm học 2008-2009 126 12 Quyết định số 1400/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" 13 Ban quản lý Đề án NNQG 2020 ngày 17/02/2017- Báo cáo sơ kết HKI năm học 2016-2017 tiếng Hàn, Nhật 14 Phạm Bích Thủy- Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục- năm 2015 15 Điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học (Ban hành theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo)- Hà Nội 2011 16 Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên- Giáo trình Giáo dục học- tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm-Năm 2015 17 Phạm Huy Tư, Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng trường Tiểu học tnhr Vĩnh Long- Luận văn tiến sĩ Giáo dục học 18 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, 1987, Giáo dục học tập 1, NXB ĐHSP 19 Trần Kiểm, 2011 - Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Phạm Viết Vượng, 2008, Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Bảo (Chủ biên), Trần Kiểm (2008), Lý luận dạy học trường THCS 22 Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2001), Hoạt động dạy học trường THCS, NXB Giáo dục 23 Bộ GD&ĐT (2008), Đề án dạy học ngoại ngữ giai đoạn 2016-2020 24 Bộ GD&ĐT (2016), Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016-2017 127 25 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục 26 Chính phủ (2008), Quyết định số 1400/QĐ-TTG phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" 27 Phạm Minh Hạc (2003), Tầm nhìn chất lượng giáo dục Việt Nam - Phát triển giáo dục 28 Marold Koontz, Cyric O’Donell, Weimrich Heinz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB KHKT 29 Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục- y tế, văn hóa thể dục,thể thao 30 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn Giáo dục Việt Nam, NXB Lao động 31 Nghị 90-CP Chính phủ ngày 21/08/1997 128 ... động dạy học tiếng Nhật trường THCS theo hướng xã hội hóa giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo. .. giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG... nghiên cứu: Hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học tiếng Nhật trường THCS quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa giáo dục Giả thuyết

Ngày đăng: 22/06/2017, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan