Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người

95 858 2
Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. dung vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người 19 1.2.1. Khái niệm vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người. điểm vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người 24 1.2.3. Nội dung vai trò của Chính phủ trong việc đảm bảo và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người. kiện đảm bảo việc phát huy vai trò của Chính phủ trong việc đảm bảo và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

    • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền con người trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

      • 1.1.2. Vị trí pháp lý của Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

      • 1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

        • 1.2.1. Khái niệm vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người

        • 1.2.2. Đặc điểm vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người

        • 1.2.3. Nội dung vai trò của Chính phủ trong việc đảm bảo và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người

        • 1.3. ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

        • Một là, điều kiện chính trị

        • Hai là, điều kiện pháp lý

        • Ở Việt Nam, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện tiên quyết bảo đảm Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân. Muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, tạo điều kiện bảo đảm thực hiện, bảo vệ quyền con người, muốn đường lối, chính sách, nghị quyết của Đảng trở thành hiện thực trong cuộc sống xã hội thì sự lãnh đạo của Đảng phải được thể chế hóa thành pháp luật.

        • Xuất phát từ chủ trương không ngừng phát triển quyền con người, Nhà nước Việt Nam đã và đang xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm các quyền con người được tôn trọng và thực hiện một cách đầy đủ nhất. Quyền con người, một khi đã được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận, sẽ trở thành ý chí chung của toàn xã hội, được xã hội tuân thủ và được pháp luật bảo vệ.

        • Ba là, điều kiện kinh tế

        • Bốn là, điều kiện xã hội

        • Năm là, điều kiện quốc tế

        • Chính phủ Việt Nam cho rằng, việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trước hết là trách nhiệm và quyền hạn của mỗi quốc gia. Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật trong nước phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Hiến chương Liên hợp quốc có tính đến hoàn cảnh của mỗi nước để bảo đảm cho người dân được thụ hưởng quyền con người một cách tốt nhất. Do khác biệt về hoàn cảnh lịch sử, chế độ chính trị, trình độ phát triển, giá trị truyền thống văn hóa… nên cách tiếp cận về quyền con người của mỗi quốc gia có thể khác nhau. Việc hợp tác và đối thoại giữa các quốc gia để thúc đẩy và bảo vệ quyền con người là một yêu cầu cần thiết và khách quan. Việt Nam ủng hộ việc tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quyền con người trên cơ sở đối thoại bình đẳng, xây dựng, tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, vì mục tiêu chung là thúc đẩy và bảo vệ ngày càng tốt hơn các quyền con người. Việt Nam cũng cho rằng không nước nào có quyền sử dụng vấn đề quyền con người làm công cụ can thiệp vào công việc nội bộ các quốc gia, gây đối đầu, gây sức ép chính trị, thậm chí sử dụng vũ lực hoặc làm điều kiện trong quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại... với nước khác.

        • Trong một thế giới tùy thuộc lẫn nhau, các quyền con người chỉ có thể được tôn trọng và bảo vệ trong một môi trường hòa bình, an ninh, bình đẳng và phát triển bền vững, trong đó các giá trị nhân bản được tôn trọng và bảo vệ. Cuộc đấu tranh vì các quyền con người cần tiến hành đồng thời với các biện pháp ngăn chặn các cuộc chiến tranh, xung đột, khủng bố, nghèo đói, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia... đang hàng ngày, hàng giờ đe dọa hòa bình, an ninh, độc lập và phồn vinh của mọi quốc gia, ngăn cản việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trên toàn thế giới.

        • Chương 2

        • THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

          • 2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

            • 2.1.1. Thực trạng hoạt động lập quy của Chính phủ Việt Nam liên quan đến việc đảm bảo và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan