NGUYấN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC PHÁT HUY VAI TRề CỦA CHÍNH PHỦ BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người (Trang 67)

VAI TRề CỦA CHÍNH PHỦ BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM

2.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

Trong giai đoạn 2007 - 2012, hoạt động của Chớnh phủ Việt Nam trong việc bảo đảm và thỳc đẩy việc thực hiện quyền con người đó đạt được một số những thành tựu đỏng kể. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, vẫn cũn tồn tại một số điểm hạn chế và đú là những thỏch thức cho Chớnh phủ trong việc bảo đảm và thỳc đẩy việc thực hiện quyền con người tại Việt Nam trong cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Chớnh phủ Việt Nam đạt được những thành tựu và gặp phải những thỏch thức đú do một số nguyờn nhõn sau: Sự nghiệp cỏch mạng Việt Nam từ hơn 6 thế kỷ qua và cụng cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lónh đạo trong gần 30 năm qua đó mang lại nhiều thay đổi to lớn trờn mọi mặt đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa và xó hội ở Việt Nam, tạo điều kiện cho mọi người dõn trong xó hội

được thụ hưởng ngày càng đầy đủ cỏc quyền con người. Tuy nhiờn, Việt Nam vẫn phải tiếp tục đối mặt với nhiều khú khăn, thỏch thức trong việc thực hiện cơ chế bảo đảm và thỳc đẩy quyền con người.

Với 63 tỉnh và thành phố, đất nước Việt Nam cú diện tớch 331.216,6 km2 trải dọc từ vĩ độ 23o23’ Bắc đến 8o27’ Bắc với phần đất liền nằm trờn bỏn đảo Đụng Dương, ở Đụng Nam chõu Á, cựng nhiều đảo và quần đảo. Sự trải dài về mặt địa lý và sự đa dạng của cỏc vựng miền đó tạo nờn tớnh đặc thự và sự giàu cú về văn húa, nhưng cũng là khú khăn khụng nhỏ trong việc đảm bảo và thực thi cỏc quyền con người đối với mọi người dõn Việt Nam.

Với số dõn khoảng 86 triệu người (trong đú 75% sống ở nụng thụn), Việt Nam là nước đụng dõn thứ 13 trờn thế giới. 54 dõn tộc (người Kinh chiếm 86%) chung sống hũa thuận và cú những bản sắc riờng về văn húa, ngụn ngữ và tớn ngưỡng. Nhiều tụn giỏo như Phật giỏo, Cụng giỏo, Tin lành, Hồi giỏo, trong quỏ trỡnh du nhập vào Việt Nam, đó hũa nhập với cỏc tớn ngưỡng bản địa để cựng phỏt triển hoặc tạo nờn những tụn giỏo nội sinh mang đậm sắc thỏi Việt Nam như Cao Đài, Phật giỏo Hũa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa... Điều đú khụng chỉ tạo cho Việt Nam nột đặc thự của một quốc gia đa dõn tộc, đa tụn giỏo và là nền tảng cho khối đại đoàn kết dõn tộc suốt hơn 2.000 năm dựng nước và chống ngoại xõm, mà cũn là cơ sở để Nhà nước Việt Nam thực hiện cỏc chớnh sỏch chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người dõn, giữ gỡn bản sắc văn húa, bảo đảm quyền phỏt triển núi chung và cỏc quyền con người núi riờng một cỏch bỡnh đẳng.

Sau hơn 30 năm chiến tranh, Việt Nam phải phỏt triển đất nước trong điều kiện đất nước đúi nghốo, kinh tế kiệt quệ, cơ sở vật chất vụ cựng thiếu thốn, lại phải khắc phục những hậu quả do chiến tranh để lại (nạn nhõn chất độc da cam, rà phỏ bom mỡn...). Nhờ chớnh sỏch Đổi mới từ 1986, Việt Nam đó cú bước ngoặt tớch cực về tăng trưởng kinh tế, tạo đà phỏt triển đất nước, cải thiện rừ rệt đời sống vật chất và tinh thần của người dõn. Kinh tế thị

trường và sự mở cửa của đất nước cũng cú những mặt trỏi như khoảng cỏch giàu - nghốo, nụng thụn - thành thị; khả năng hũa nhập của cỏc nhúm dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người dõn tộc thiểu số, người khuyết tật... Đõy là thỏch thức đối với Việt Nam trong việc cõn bằng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xó hội, bảo đảm người dõn được hưởng thụ đầy đủ cỏc quyền cơ bản.

2.3.2. Nguyờn nhõn chủ quan

Trải qua lịch sử đấu tranh giành độc lập, tự do, nhõn dõn Việt Nam trõn trọng giỏ trị thiờng liờng của cỏc quyền con người, trước hết là quyền dõn tộc tự quyết, quyền tự do quyết định vận mệnh của mỡnh, quyền được sống trong sự tụn trọng nhõn phẩm. Bản Hiến phỏp đầu tiờn năm 1946 khai sinh ra nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, sau này là nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó khắc ghi những quyền này. Qua quỏ trỡnh hoàn thiện để đỏp ứng tỡnh hỡnh đất nước, cỏc bản Hiến phỏp năm 1959, 1980 và đặc biệt là Hiến phỏp 1992 (sửa đổi năm 2001) khụng chỉ thừa nhận và bảo đảm đầy đủ cỏc quyền con người, quyền cụng dõn phự hợp với luật phỏp quốc tế mà cũn khẳng định rừ Nhà nước Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn, cú trỏch nhiệm bảo đảm và khụng ngừng phỏt huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhõn dõn.

Hiến phỏp 1992 quy định cụ thể cơ cấu và chức năng của hệ thống Nhà nước Việt Nam. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn, do nhõn dõn bầu ra với cỏc chức năng lập hiến, lập phỏp, hoạch định chớnh sỏch phỏt triển đất nước và giỏm sỏt cỏc hoạt động của Nhà nước. Mọi hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước trong đú cú Chớnh phủ, Tũa ỏn, Viện Kiểm sỏt và kể cả của Chủ tịch nước đều chịu sự giỏm sỏt của Quốc hội. Chớnh phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chớnh cao nhất của Việt Nam chịu trỏch nhiệm quản lý tổng thể mọi lĩnh vực đời sống xó hội cũng như đảm bảo việc thực thi Hiến phỏp và

phỏp luật. Hội đồng Nhõn dõn là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, chịu trỏch nhiệm bảo đảm thi hành Hiến phỏp, phỏp luật cũng như mọi lĩnh vực đời sống xó hội của địa phương thụng qua cơ quan chấp hành là Ủy ban nhõn dõn do Hội đồng nhõn dõn bầu ra. Với cỏc chức năng tư phỏp, Tũa ỏn Nhõn dõn và Viện Kiểm sỏt Nhõn dõn cú nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người dõn.

Việt Nam khụng ngừng đẩy mạnh cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt giữa cỏc cơ quan trong hệ thống Nhà nước, nhất là vai trũ lập phỏp và giỏm sỏt của Quốc hội, nhằm tăng cường hiệu quả, tớnh minh bạch và dõn chủ của cỏc thiết chế Nhà nước. Cơ chế giỏm sỏt được thỳc đẩy một cỏch toàn diện trờn cỏc khớa cạnh lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Tớnh minh bạch và dõn chủ của hệ thống Nhà nước cũng được tăng cường thụng qua vai trũ phản biện xó hội của hệ thống bỏo chớ, truyền thụng và cỏc đoàn thể nhõn dõn. Bỏo chớ Việt Nam trở thành diễn đàn ngụn luận của cỏc tổ chức xó hội, nhõn dõn và là lực lượng quan trọng trong cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực thi chớnh sỏch, phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước, gúp phần mạnh mẽ vào quỏ trỡnh chống tham nhũng, tiờu cực ở Việt Nam. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liờn minh cỏc dõn tộc, tầng lớp nhõn dõn, cú vai trũ quan trọng trong việc giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước và đại biểu dõn cử (Điều 9 Hiến phỏp 1992). Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng tham gia phản biện xó hội đối với cỏc văn bản, chớnh sỏch của Nhà nước trước khi được thụng qua. Sự tham gia trực tiếp của người dõn thụng qua cỏc cơ chế phỏp lý như bầu cử, ứng cử, chất vấn, khiếu nại, tố cỏo và quy chế phỏt huy dõn chủ ở cơ sở thực sự là cơ chế giỏm sỏt hiệu quả nhất đối với hoạt động của Nhà nước.

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRề CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người (Trang 67)