THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2007 2012 LIấN QUAN ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người (Trang 46 - 58)

GIAI ĐOẠN 2007 - 2012 LIấN QUAN ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

2.1.1. Thực trạng hoạt động lập quy của Chớnh phủ Việt Nam liờn quan đến việc đảm bảo và thỳc đẩy việc thực hiện quyền con người

Trong những năm qua, Chớnh phủ đó cú nhiều cố gắng trong việc thực hiện nhiệm vụ ban hành văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật, phỏp lệnh, nghị quyết. Tiến độ cũng như thẩm quyền, trỡnh tự và thủ tục ban hành văn bản đó cú nhiều tiến bộ trong việc tũn thủ cỏc quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật; nội dung cỏc văn bản về cơ bản phự hợp với quy định của Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh, nghị quyết, gúp phần quan trọng tiếp tục thể chế húa đường lối, chớnh sỏch của Đảng trờn cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội, làm cho hệ thống phỏp luật ngày càng hoàn thiện, đầy đủ hơn, đỏp ứng yờu cầu quản lý nhà nước, quản lý xó hội bằng phỏp luật. Chớnh phủ đó cú nhiều văn bản đề ra cỏc chủ trương và nhiều biện phỏp chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt, phõn cụng, xỏc định rừ trỏch nhiệm của Thủ tướng và cỏc Phú Thủ tướng, của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trong cụng tỏc chỉ đạo, phối hợp, thẩm định, thẩm tra, theo dừi, đụn đốc, kiểm tra, tổng hợp, định kỳ bỏo cỏo Chớnh phủ tỡnh hỡnh việc soạn thảo và trỡnh ban hành cỏc văn bản quy định chi tiết, bảo đảm tiến độ và chất lượng tập trung vào việc khắc phục tỡnh trạng nợ đọng văn bản, nhất là văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Chớnh phủ. Ngay từ khi phõn cụng và trong quỏ trỡnh

chuẩn bị cỏc dự ỏn Luật, phỏp lệnh, Chớnh phủ thường xuyờn chỉ đạo cơ quan chủ trỡ phải thực hiện nghiờm tỳc trỡnh tự, thủ tục theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, nhất là việc bảo đảm dự thảo luật, phỏp lệnh cần phải quy định cụ thể, minh bạch, để thi hành được ngay sau khi cú hiệu lực, hạn chế tối đa những vấn đề giao Chớnh phủ quy định chi tiết.

So với những năm trước đõy, nhỡn chung chất lượng văn bản quy định chi tiết dần được nõng cao (hơn thời gian trước). Việc xõy dựng, ban hành văn bản thực hiện đỳng thẩm quyền, tuõn thủ đầy đủ trỡnh tự, thủ tục và hỡnh thức quy định, bảo đảm tớnh khả thi và cụng khai, minh bạch hơn. Đa số nội dung văn bản khụng cũn tỡnh trạng quy định chung chung mang tớnh nguyờn tắc khú thực hiện hoặc giao lại cho cỏc Bộ tiếp tục ban hành thụng tư. Về kỹ thuật, khụng cũn tỡnh trạng chộp lại cỏc nội dung quy định của luật, phỏp lệnh, cơ bản chỉ quy định chi tiết những điều khoản được luật, phỏp lệnh giao.

Cụng tỏc thẩm định của Bộ Tư phỏp, thẩm tra của Văn phũng chớnh phủ đó được tăng cường hơn, chất lượng thẩm định, thẩm tra được nõng lờn đỏp ứng yờu cầu đặt ưu tiờn thẩm định, thẩm tra đối với cỏc dự thảo văn bản quy định chi tiết để bảo đảm tớnh nhanh chúng, kịp thời của quỏ trỡnh xõy dựng trỡnh, ký và ban hành văn bản.

Đối với những dự thảo văn bản cú nội dung phức tạp, liờn quan đến nhiều ngành, lĩnh vực hoặc do Bộ Tư phỏp chủ trỡ soạn thảo, việc thẩm định đều thực hiện theo cơ chế Hội đồng với sự tham gia của nhiều nhà quản lý, cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học thuộc nhiều ngành, lĩnh vực cú liờn quan để đưa ra ý kiến phản biện tập thể, kiểm tra chặt chẽ, nghiờm tỳc nhằm bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp, tớnh thống nhất, đồng bộ của dự thảo với hệ thống phỏp luật; giỳp cơ quan chủ trỡ soạn thảo chỉnh lý, hoàn thiện, bảo đảm chất lượng, tớnh khả thi của dự thảo trước khi trỡnh Chớnh phủ.

Việc thẩm tra về quy trỡnh, thủ tục soạn thảo, hồ sơ trỡnh dự thảo văn bản theo đỳng quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật và

Quy chế làm việc của Chớnh phủ. Nội dung dự thảo văn bản phự hợp với chủ trương, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng, Nhà nước. Khõu thẩm tra về nội dung thủ tục hành chớnh cho cơ quan chủ trỡ soạn thảo đó giỳp ngăn chặn tỡnh trạng phỏt sinh những thủ tục khụng cần thiết hoặc thuận lợi cho cơ quan quản lý nhưng khú khăn cho đối tượng quản lý.

Để bảo đảm chất lượng, việc nghiờn cứu, soạn thảo cỏc văn bản quy định chi tiết của Chớnh phủ được giao cho cỏc đơn vị chức năng trực thuộc cú liờn quan chủ trỡ soạn thảo; thụng thường Ban soạn thảo, Tổ biờn tập dự ỏn luật, phỏp lệnh tiếp tục thực hiện cỏc cụng việc xõy dựng văn bản quy định chi tiết thi hành sau khi luật, phỏp lệnh được ban hành. Vai trũ thẩm định của tổ chức phỏp chế bộ, ngành cũng đó được quan tõm, tăng cường hơn.

Cụng tỏc kiểm tra, rà soỏt và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ cũng như ở từng Bộ, ngành đó được kiện tồn một bước, dần vào nền nếp, trở thành nhiệm vụ thường xuyờn và đạt kết quả tớch cực. Qua cụng tỏc kiểm tra, rà soỏt, nhỡn chung, cỏc văn bản quy định chi tiết do Chớnh phủ ban hành đều bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp, tớnh thống nhất, đồng bộ với hệ thống phỏp luật. Cơ bản, khụng cũn để xảy ra tỡnh trạng văn bản quy định chi tiết thi hành cú nội dung khụng phự hợp với luật, phỏp lệnh hoặc tỡnh trạng luật, phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung đó cú hiệu lực, nhưng văn bản quy định chi tiết ban hành trước khi luật, phỏp lệnh được sửa đổi, bổ sung vẫn tiếp tục cũn hiệu lực.

Một số văn bản quy định về thủ tục hành chớnh, rà soỏt của Văn phũng Chớnh phủ và Bộ Tư phỏp đó phỏt hiện và kiến nghị sửa đổi, bổ sung những bất hợp lý, khụng bảo đảm tớnh hợp phỏp, tớnh thống nhất và yờu cầu đơn giản húa thủ tục hành chớnh.

Trước khi Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 cú hiệu lực (ngày 01-01-2009), mỗi luật, phỏp lệnh sau khi được thụng qua thường kốm theo phải ban hành nhiều văn bản quy định chi tiết. Trong 03 luật được

ban hành trong năm 2008 cần ban hành trờn 10 văn bản quy định chi tiết. Quỏn triệt và thực hiện tốt yờu cầu đổi mới mạnh mẽ cụng tỏc lập phỏp, cỏc bộ, cơ quan chủ trỡ soạn thảo đó quan tõm nõng cao chất lượng cụng tỏc nghiờn cứu, soạn thảo cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh, bảo đảm tớnh cụ thể, tớnh minh bạch và khả thi của dự thảo, giảm tối đa những nội dung cần phải ban hành văn bản quy định chi tiết. Từ năm 2009 đến nay, trung bỡnh mỗi luật, phỏp lệnh cần từ 01 đến 04 văn bản quy định chi tiết. Trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 chỉ cú Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giỏo dục cần ban hành trờn 10 văn bản (12 văn bản); năm 2012 cú Bộ luật Lao động cần phải ban hành 11 văn bản. Trờn lĩnh vực xử lý vi phạm hành chớnh, hiện cú trờn 100 văn bản quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh, nhưng để chuẩn bị cho việc thi hành Luật xử lý vi phạm hành chớnh năm 2012, Thủ tướng Chớnh phủ đó chỉ đạo chỉ ban hành 56 văn bản quy định chi tiết. Nếu như trước thỏng 6 năm 2009, trung bỡnh một luật, phỏp lệnh phải ban hành 11 văn bản của Chớnh phủ quy định chi tiết, thỡ đến nay trung bỡnh một luật, phỏp lệnh phải ban hành 3,6 văn bản của Chớnh phủ (giảm 3 lần).

Sau khi nước ta trở thành thành viờn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (năm 2007) số lượng luật, phỏp lệnh ban hành hàng năm tăng lờn; nội dung điều chỉnh của luật, phỏp lệnh ngày càng phức tạp và chuyờn sõu hơn. Tuy nhiờn, nhờ kịp thời xử lý những vướng mắc của cỏc Bộ, ngành, cho ý kiến về tư tưởng, quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ trong quỏ trỡnh soạn thảo luật, phỏp lệnh cũng như quy trỡnh xõy dựng, ban hành văn bản quy định chi tiết nờn số lượng văn bản quy định chi tiết đó giảm đỏng kể. Số lượng văn bản nợ đọng cũng ngày càng giảm, và đó giải quyết được tỡnh trạng để văn bản tồn đọng từ 3 năm trở lờn (trừ Luật năng lượng nguyờn tử).

Việc thực hiện cỏc quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật về thời điểm hiệu lực của văn bản quy định chi tiết và sử dụng một văn bản để quy định chi tiết nhiều nội dung được ủy quyền đó cú tỏc động rất

tớch cực, tạo cơ sở chủ động ấn định thời hạn trỡnh, ban hành và giảm thiểu việc ban hành nhiều văn bản. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm số văn bản nợ đọng được giảm bớt khỏ rừ rệt.

Từ đầu nhiệm kỳ khúa XII, Chớnh phủ chỉ đạo, đụn đốc quyết liệt hơn. Tỡnh hỡnh soạn thảo, trỡnh ban hành cỏc văn bản quy định chi tiết đó cú nhiều chuyển biến, tiến độ được đảm bảo đỳng, kịp thời hơn, Chất lượng được nõng cao; số lượng cỏc luật, phỏp lệnh cũn nợ văn bản quy định chi tiết (Năm 2006 cú 49 luật, phỏp lệnh; năm 2007 cú 31 luật, phỏp lệnh; năm 2009, 2010, 2011 lần lượt con số này giảm cũn 11, 12, 19 luật, phỏp lệnh)

2.1.2. Thực trạng hoạt động ban hành chớnh sỏch của Chớnh phủ Việt Nam liờn quan đến việc bảo đảm và thỳc đẩy việc thực hiện quyền con người

Quyền con người chỉ cú thể được bảo đảm trong một thể thống nhất bao gồm cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa và cỏc quyền dõn sự, chớnh trị. Để thực hiện cỏc quyền núi trờn, cỏc quốc gia cú trỏch nhiệm đặt ra cho mỡnh một loạt cỏc nghĩa vụ tương ứng. Hay núi cỏch khỏc, để bảo đảm cho người dõn cỏc quyền núi trờn, nhà nước cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc nghĩa vụ của mỡnh, phải tạo nhiều điều kiện cần thiết trong việc bảo đảm đời sống xó hội của người dõn thỡ cỏc quyền núi trờn mới cú thể thực thi trong thực tiễn. Từ đú, Chớnh phủ ban hành cỏc chớnh sỏch thể chế húa cỏc quan điểm, đường lối, chớnh sỏch của Đảng về coi trọng và phỏt huy nguồn lực con người, bảo đảm quyền con người và từng bước mở rộng quyền con người. Trờn cơ sở chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước, Chớnh phủ đó thực thi nhiều biện phỏp đồng bộ nhằm bảo đảm thực hiện quyền con người.

Quyền con người cú sự gắn bú chặt chẽ với những điều kiện kinh tế, văn húa, xó hội, và do cỏc điều kiện kinh tế, văn húa, xó hội quyết định. Để bảo đảm cụng bằng xó hội, Chớnh phủ đẩy mạnh việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về đại đoàn kết dõn tộc. Đõy là cụng việc vừa cấp bỏch, vừa lõu dài

của Đảng, Nhà nước và toàn thể dõn tộc ta. Khụng bảo đảm được sự phỏt triển bỡnh đẳng giữa thành thị và nụng thụn, giữa miền nỳi và miền xuụi, sẽ là một yếu tố cơ bản tỏc động tới nguy cơ chệch hướng xó hội chủ nghĩa mà chỳng ta đang vươn tới, ảnh hưởng khụng nhỏ tới quyền con người của một phần lớn bộ phận nhõn dõn. Chớnh vỡ vậy, đồng thời với việc đổi mới về đường lối phỏt triển kinh tế, Chớnh phủ tớch cực, chủ động khắc phục sự phõn húa giàu nghốo bằng nhiều biện phỏp, thực hiện cụng bằng xó hội giữa cỏc dõn tộc, giữa miền nỳi và miền xuụi, đặc biệt quan tõm đến cỏc vựng gặp nhiều khú khăn. Chớnh phủ mở rộng cỏc chớnh sỏch và biện phỏp về chế độ bảo trợ xó hội, tăng cường thực hiện cỏc chớnh sỏch về "đền ơn đỏp nghĩa", "uống nước nhớ nguồn" và thực hiện chỳng trở thành cỏc hành động thiết thực trong đời sống nhõn dõn. Việc miễn, giảm thuế cho cỏc đối tượng thuộc diện nghốo cũng ngày càng được mở rộng hơn.

Cỏc chớnh sỏch về y tế, giỏo dục cũng được phỏt triển đỏng kể. Nước ta đó hồn thành mục tiờu xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học trong cả nước. Ngõn sỏch cho giỏo dục và đào tạo được tăng lờn, cỏc loại hỡnh đào tạo được mở rộng…

Việc chăm súc sức khỏe cho người dõn ngày càng được đẩy mạnh và đạt hiệu quả cao, cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh được mở rộng và phỏt triển. Chớnh sỏch khỏm, chữa bệnh cho người nghốo, người cú cụng được thực hiện rộng rói tại nhiều địa phương. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ đó ban hành nhiều chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động nữ. Nhờ cú sự quan tõm đỏng kể nờn ở Việt Nam, tuổi thọ trung bỡnh của phụ nữ cao hơn nam giới.

Tinh thần làm chủ của nhõn dõn cũng được mở rộng, thể hiện bằng cụng việc cụ thể: dõn biết, dõn làm, dõn bàn, dõn kiểm tra. Cỏc văn kiện, chủ trương của Đảng, đạo luật của Nhà nước đó tập trung được trớ tuệ, thể hiện được nguyện vọng của nhõn dõn.

Một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là "tập trung sức tạo việc làm". Chớnh phủ đó ban hành nhiều cơ chế, chớnh sỏch thỳc đẩy đầu tư phỏt triển, mở rộng sản xuất, dịch vụ, đa dạng húa ngành nghề, thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước, đó tạo thờm nhiều chỗ làm việc mới đồng thời tăng thờm việc làm cho người lao động. Ở nụng thụn, người nụng dõn được giỳp đỡ một số khõu về kỹ thuật, trong đú một số được dạy nghề, được tạo điều kiện mở mang, phỏt triển trong cỏc làng nghề truyền thống. Một số nụng dõn của Việt Nam đó được cử sang nước ngoài để học tập kinh nghiệm. Đối với đồng bào khu vực Tõy Nguyờn, Chớnh phủ cú chớnh sỏch cấp đất lõu dài cho hàng chục vạn đồng bào dõn tộc thiếu đất canh tỏc.

Cụng cuộc xõy dựng đất nước, cải thiện và nõng cao đời sống nhõn dõn của chỳng ta trong những năm qua đó thu được thành tựu đỏng kể do cú sự đổi mới về cơ chế, chớnh sỏch. Từ Đại hội VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn diện, xúa bỏ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp, phỏt huy vai trũ làm chủ của nhõn dõn, xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; từng bước kiện toàn bộ mỏy nhà nước hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả; chuyển việc quản lý của Nhà nước chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chớnh sang quản lý bằng phỏp luật. Ở đú, quyền và nghĩa vụ của cụng dõn được quy định cụ thể, rừ ràng hơn. Người dõn phải được tự do làm tất cả những gỡ phỏp luật khụng cấm. Phỏt huy thế và lực của mỡnh, đồng thời nhõn lờn những thành

quả đó đạt được, Đại hội IX của Đảng đó khẳng định: "Tiếp tục đổi mới sõu rộng, đồng bộ về kinh tế, xó hội và bộ mỏy nhà nước…, phỏt huy sức mạnh vật chất, trớ tuệ và tinh thần của toàn dõn tộc, tạo động lực và nguồn lực phỏt triển nhanh, bền vững" [13].

Cụng cuộc đổi mới đó mang lại cho đất nước ta, nhõn dõn ta những thành tựu to lớn, cú ý nghĩa quan trọng và thiết thực trong việc bảo đảm quyền con người trờn cả lĩnh vực kinh tế - xó hội - văn húa và dõn sự - chớnh trị. Theo bỏo cỏo của Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP), thứ

hạng Chỉ số phỏt triển con người của Việt Nam năm 2007 là 105, tăng thờm 4 bậc so với năm 2006. So với một số nước cựng mức thu nhập thỡ chỉ số trờn của Việt Nam cao hơn. Điều đú chứng tỏ rằng, cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ Việt Nam liờn quan đến việc bảo đảm và thỳc đẩy việc thực hiện quyền con người đó đạt hiệu quả cao.

2.1.3. Thực trạng hoạt động tổ chức điều hành chớnh sỏch nhà nước của Chớnh phủ Việt Nam liờn quan đến việc đảm bảo và thỳc đẩy việc thực hiện quyền con người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ và thỏo gỡ khú khăn cho

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người (Trang 46 - 58)