ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ VỀ PHÁT HUY VAI TRề CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người (Trang 58 - 67)

VIỆT NAM TRONG ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI GIAI ĐOẠN 2007 - 2012

2.2.1. Ưu điểm về việc phỏt huy vai trũ của Chớnh phủ Việt Nam trong đảm bảo và thỳc đẩy việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam

Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng chớnh thức tuyờn bố đường lối đổi mới, với nội dung cơ bản là chuyền nền kinh tế từ mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xó hội chủ nghĩa; dõn chủ húa đời sống xó hội trờn cơ sở xõy dựng nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn; mở cửa tăng cường giao lưu hợp tỏc với bờn ngoài trờn tinh thần Việt Nam sẵn sàng làm bạn với cỏc nước, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển. Với việc đặt con người vào vị trớ trung tõm của mọi chớnh sỏch, coi con người là động lực, vừa là mục tiờu của cụng cuộc phỏt triển, đường lối đổi mới kể trờn khụng chỉ tỏc động đến kinh tế, xó hội mà đồng thời chi phối mạnh mẽ nhận thức và thực tế bảo đảm quyền quyền con người ở nước ta thời gian qua.

Vai trũ của Chớnh phủ trong việc bảo đảm và thỳc đẩy quyền con người được thể hiện cụ thể bằng hệ thống quy phạm phỏp luật đa dạng và phong phỳ với những nỗ lực lập quy của Chớnh phủ trong những năm gần đõy. Chớnh phủ Việt Nam tập trung thực hiện mạnh mẽ và đồng bộ cỏc Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến 2020, Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đến 2010 (định hướng đến 2020) và Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đến 2010 (lồng ghộp

cỏc Mục tiờu Thiờn niờn kỷ mới) kết hợp với cải cỏch hành chớnh sõu rộng, tăng cường triển khai quy chế dõn chủ, thỳc đẩy cụng bằng và an sinh xó hội... nhằm thỳc đẩy đồng thời và hài hũa cỏc quyền dõn sự, chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn húa của mọi người dõn, phự hợp với lợi ớch chung của dõn tộc, của cộng đồng và những điều kiện đặc thự của đất nước.

Thời gian qua Chớnh phủ đó tập trung chỉ đạo hoạt động của hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước để tăng cường cỏc cơ chế đảm bảo cỏc quyền dõn chủ cho người dõn. Những tiến bộ nổi bật và đỏng ghi nhận trong việc phỏt huy vai trũ của Chớnh phủ trong việc thỳc đẩy và bảo đảm quyền con người thể hiện trong thực tiễn phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội, cỏc quyền cơ bản của cụng dõn ngày càng được bảo đảm. Việt Nam được quốc tế ghi nhận là một trong những quốc gia đi đầu về xúa đúi giảm nghốo. Đõy là ưu tiờn hàng đầu của Chớnh phủ Việt Nam trong việc thỳc đẩy cỏc quyền con người, phự hợp với hoàn cảnh của đất nước và cỏc Mục tiờu Thiờn niờn kỷ của Liờn hợp quốc. Việc thực hiện "Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xúa đúi giảm nghốo" được Chớnh phủ thụng qua vào thỏng 5-2002 trờn cơ sở Chiến lược Phỏt triển Kinh tế Xó hội 2001 - 2010 đó gúp phần giảm tỷ lệ hộ nghốo (theo chuẩn nghốo quốc gia) trờn toàn quốc từ 58,1% năm 1993 xuống cũn 14,82% năm 2007 và giỳp Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đầu tiờn đạt Mục tiờu Thiờn niờn kỷ về xúa đúi giảm nghốo. Chớnh phủ Việt Nam đang triển khai Chiến lược phỏt triển kinh tế Xó hội 2001 - 2010, Tầm nhỡn đến 2020, lồng ghộp chặt chẽ cỏc Mục tiờu Thiờn niờn kỷ nhằm ưu tiờn và tạo bước chuyển mạnh trong cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo; đổi mới giỏo dục và đào tạo; xõy dựng nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc; bảo vệ và chăm súc sức khỏe người dõn; giảm thất nghiệp và tạo việc làm; phỏt triển mạng lưới an sinh xó hội và xõy dựng kết cấu xó hội bền vững. Thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liền tại điều kiện để cải thiện rừ rệt mức sống của cỏc tầng lớp dõn cư, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng từ 200USD/người (năm 1990) lờn 1.024USD/người

(năm 2008) và 1.100 USD/người (năm 2009). Cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo ở Việt Nam được quốc tế ghi nhận là một trong những quốc gia đi đầu đạt được mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ của Liờn hợp quốc về giảm một nửa tỷ lệ đúi nghốo giai đoạn 1990 - 2015. Năm 1995, chỉ số HDI của Việt Nam là 0,560 (xếp thứ 122/201 nước), đến 2007 - 2008, theo Liờn hợp quốc, chỉ số này của Việt Nam tăng thờm 4 bậc, đứng thứ 105/177 nước. Thực tế trờn chứng tỏ ở Việt Nam, cỏc quyền về kinh tế, văn húa, xó hội của con người ngày càng được bảo đảm.

Đời sống vật chất, tinh thần của đồng bảo thiểu số khụng ngừng được nõng cao; quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo của nhõn dõn ngày càng được bảo đảm. Sau khi Nhà nước đó ban hành Phỏp lệnh tớn ngưỡng, Tụn giỏo (2004), Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 04-02-2005 về một số cụng tỏc đối với đạo Tin lành.

Người dõn được thụ hưởng ngày càng tốt hơn quyền được chăm súc sức khỏe. Cỏc hoạt động y tế dự phũng và cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch cú tớnh chất chiến lược như: tiờm chủng cho trẻ em, hỗ trợ bảo hiểm y tế, khỏm chữa bệnh miễn phớ cho người nghốo và trẻ em dưới 6 tuổi… được đẩy mạnh và cú hiệu quả. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em từ dưới 5 tuổi giảm từ 5,8% năm 1990 xuống cũn 2,59% năm 2007, dưới 01 tuổi từ 3,1% năm 2001 xuống cũn 1,6% năm 2007; tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em chỉ cũn 21,2%; tỷ lệ tử vong ở phụ nữ sau sinh giảm từ 233/100.000 trẻ đẻ sống (1990) xuống 75/100.000 trẻ. Việt Nam coi đầu tư cho giỏo dục và đào tạo là đầu tư cho phỏt triển. Ngõn sỏch cho giỏo dục tăng hàng năm, chiếm 20% tổng chi ngõn sỏch Nhà nước. Mạng lưới trường học được phỏt triển đều khắp. Năm 2000, Việt Nam cụng bố hoàn thành phổ cập tiểu học, vượt trước 15 năm so với thời hạn của Mục tiờu Thiờn niờn kỷ. Việt Nam đang tiến hành phổ cập trung học cơ sở. Tớnh đến hết năm 2007, 42/63 tỉnh thành đó đạt chuẩn quốc gia về phổ cập trung học cơ sở. Hiện nay, Việt Nam được UNESCO xếp thứ 64/127 nước về phỏt triển giỏo dục.

Quyền của nhúm dễ bị tổn thương (phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi…) cũng được quan tõm, chăm lo thực hiện. Chớnh phủ Việt Nam đặc biệt quan tõm đến cỏc nhúm dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người dõn tộc thiểu số, người khuyết tật (trong đú cú cỏc nạn nhõn chiến tranh) và người nhiễm HIV/AIDS. Với mỗi nhúm đối tượng, Nhà nước Việt Nam đều cú cỏc cơ chế, chớnh sỏch và ưu tiờn cụ thể nhằm bảo vệ, hỗ trợ, tạo cơ hội cho từng nhúm phỏt triển và hũa nhập với đời sống xó hội. Luật Phũng chống HIV/AIDS 2006, Luật Bỡnh đẳng giới 2006 và Luật Phũng chống Bạo lực Gia đỡnh 2007 là những điển hỡnh về nỗ lực của Việt Nam trong lĩnh vực này. Hiện nay Chớnh phủ cũng đang tớch cực xõy dựng dự thảo Luật về Người khuyết tật. Phụ nữ ngày càng khẳng định vị trớ, vai trũ bỡnh đẳng trong đời sống xó hội. Việt Nam cú chỉ số giới (GDI) xếp 91/157 và số đo về sự trao quyền cho giới (GEM) xếp 52/93 nước. Ngoài ra, quyền trẻ em, người tàn tật, nạn nhõn chất độc da cam, người cao tuổi cũng là một trong những mục tiờu của chớnh sỏch xó hội và đó thực hiện cú hiệu quả trong những năm qua. Việt Nam tạo điều kiện để mọi người dõn thụ hưởng quyền được chăm súc sức khỏe, ưu tiờn cỏc đối tượng phụ nữ, trẻ em và người dõn tộc thiểu số. Cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch cú tớnh chiến lược như tiờm chủng cho trẻ em, hỗ trợ bảo hiểm y tế, khỏm chữa bệnh miễn phớ cho người nghốo và trẻ em dưới 6 tuổi, phũng chống lao, phũng chống HIV/AIDS... đó mang lại hiệu quả tớch cực. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm từ 58‰ (1990) xuống cũn 25,9‰ (2007), dưới 1 tuổi từ 31‰ (2001) xuống cũn 16‰ (2007); tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em chỉ cũn 21,2% (2007); tỷ lệ tử vong ở phụ nữ sau sinh giảm từ 233/100.000 trẻ đẻ sống (1990) xuống 75/100.000 trẻ (2007). Hầu hết cỏc xó đặc biệt khú khăn tại cỏc vựng dõn tộc thiểu số đó cú trạm y tế; đa số thụn, bản cú y tế cộng đồng, gúp phần cơ bản ngăn chặn cỏc bệnh dịch xó hội hiểm nghốo, nõng cao sức khỏe, cải thiện đời sống đồng bào.

Bờn cạnh đú, thành tựu của Chớnh phủ cũng thể hiện trong việc thỳc đẩy bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc. Chớnh phủ Việt Nam cũng rất nỗ lực trong

việc tham gia nghiờn cứu và xõy dựng cơ sở thực tiễn về vật chất và nhõn lực cho việc ký kết và thực hiện cỏc điều ước quốc tế về quyền con người, tớch cực tham gia hợp tỏc quốc tế về nhõn quyền, tăng cường sự phối hợp của Việt Nam để thành lập cơ chế nhõn quyền ASEAN. Việt Nam đó chủ động tham gia và mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực nhõn quyền. Đến nay, Việt Nam đó tham gia, ký kết 8 cụng ước quốc tế cơ bản về quyền con người và nhiều cụng ước về quyền lao động, đang nghiờn cứu khả năng gia nhập Cụng ước chống tra tấn. Bờn cạnh việc tham gia cỏc diễn đàn đa phương, nhất là một số cơ chế của Liờn hợp quốc về quyền con người, Việt Nam cũn chủ động thỳc đẩy cỏc hoạt động hợp tỏc song phương trong lĩnh vực quyền con người, như đối thoại nhõn quyền thường niờn, triển khai cỏc dự ỏn hợp tỏc; chủ trỡ đăng cai tổ chức một số hội thảo, hội nghị quốc tế về nhõn quyền… Cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế núi trờn đó gúp phần tớch cực vào việc quảng bỏ, tuyờn truyền đến cộng đồng quốc tế hiểu rừ hơn về chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật và thực thi nhiệm vụ bảo đảm nhõn quyền của Đảng và Nhà nước Việt Nam; đấu tranh trực diện với cỏc luận điệu xuyờn tạc, vu cỏo Việt Nam vi phạm nhõn quyền và giải tỏa những thụng tin khụng đỳng về tỡnh hỡnh nhõn quyền ở Việt Nam từ phớa cỏc nước, cỏc đối tỏc.

Để đạt được những thành tựu này, Chớnh phủ Việt Nam đó cú những sỏng tạo và quyết liệt trong việc tận dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật như phỏt triển thụng tin để làm cơ sở cho việc thỳc đẩy và bảo đảm phỏt triển quyền con người.

2.2.2. Những hạn chế về việc phỏt huy vai trũ của Chớnh phủ trong việc bảo đảm và thỳc đẩy quyền con người

Bờn cạnh một số thành tựu đó đạt được, cỏc hoạt động của Chớnh phủ trong việc bảo đảm và thỳc đẩy quyền con người cũn tồn tại một số hạn chế trong việc phỏt huy vai trũ của Chớnh phủ.

Tuy đạt nhiều thành tựu về kinh tế, xó hội, tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong cỏc năm qua, Việt Nam vẫn là một nước nghốo, xuất phỏt điểm thấp, đời sống của một bộ phận nhõn dõn, nhất là ở vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng thường bị thiờn tai cũn rất nhiều khú khăn. Mặc dự Chớnh phủ đó dành nhiều ưu tiờn cho phỏt triển cỏc vựng đặc biệt khú khăn thụng qua cỏc Chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, trợ giỳp phỏp lý, tớn dụng cho vay, miễn phớ trong giỏo dục và cỏc chớnh sỏch ưu tiờn đặc biệt, nhưng do nguồn lực của đất nước cũn hạn chế nờn ở nhiều địa phương, cơ sở vật chất của cỏc ngành y tế, giỏo dục, khoa học, văn húa, thụng tin, thể thao… cũn nhiều thiếu thốn, ảnh hưởng đến việc hưởng thụ đầy đủ cỏc quyền của người dõn, đó và đang đặt ra những thỏch thức mới ngày càng phức tạp hơn trong việc vận hành cơ chế bảo đảm thực hiện và phỏt triển quyền con người. Trỡnh độ phỏt triển kinh tế hiện cú là thực tại khỏch quan chi phối và ảnh hưởng trực tiếp sự hỡnh thành phỏt triển cỏc giỏ trị xó hội, trong đú cú giỏ trị quyền con người.

Đất nước Việt Nam trải dài hơn 2000 km từ Bắc vào Nam, trong đú địa hỡnh đồi nỳi chiếm ba phần tư diện tớch đất nước. Dõn cư sống phõn tỏn trờn cỏc vựng miền với ngụn ngữ, phong tục, tập quỏn và điều kiện sinh hoạt rất khỏc nhau. Đặc biệt những người dõn sống ở vựng sõu, vựng xa, đồng bào dõn tộc thiểu số, do hạn chế trong việc tiếp cận với cỏc dịch vụ xó hội như y tế, giỏo dục, thụng tin… nờn trỡnh độ học vấn cũn thấp, sự hiểu biết về phỏp luật, chớnh sỏch cũng như năng lực tuõn thủ phỏp luật cũn hạn chế. Điều này gõy rất nhiều khú khăn trong việc xõy dựng và triển khai cỏc chớnh sỏch cụ thể nhằm đảm bảo cỏc quyền con người, nõng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bảo, thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa miền nỳi, đồng bằng, nụng thụn và thành thị. Những biến động của tỏc động mụi trường sống tự nhiờn, về khớ hậu, thời tiết, nguồn nước, ụ nhiễm mụi trường… đang cú những tỏc động tiờu cực tới cơ chế bảo đảm thực hiện và phỏt triển quyền con người. Cựng với biến đổi khớ hậu theo chiều hướng bất lợi, sự núng lờn của khớ hậu toàn cầu, mực nước biển ngày càng dõng cao; thiờn tai, đặc biệt là bóo, lũ, hạn

hỏn ngày càng nặng nề, dồn dập, vệ sinh an toàn thực phẩm khụng bảo đảm cựng với gian lận thương mại ảnh hưởng trực tiếp tới quyền của người tiờu dựng, cỏc loại bệnh dịch bệnh chưa được giải quyết dứt điểm và tiếp tục diễn biến phức tạp… Những thỏch thức này khụng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ớch của mỗi tập thể và cỏ nhõn trong xó hội mà cũn làm phõn tỏn và suy giảm cỏc nguồn lực của đất nước, làm giảm hiệu quả của cỏc chớnh sỏch khuyến khớch và bảo đảm thực hiện, phỏt triển con người, hạn chế khả năng hưởng thụ cỏc giỏ trị quyền con người.

Trong những bước đi đầu tiờn của sự nghiệp xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam việc nhận thức và thực hiện phỏp luật, thúi quen sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật cũn nhiều hạn chế. Quyền con người được bảo đảm bằng phỏp luật, việc thực hiện phỏp luật khụng nghiờm minh cú ảnh hưởng trực tiếp tới thụ hưởng quyền con người. í thức phỏp luật và sự hiểu biết cỏc quy định phỏp luật là yếu tố đầu tiờn chi phối hành vi sống và làm theo Hiến phỏp, Phỏp luật. Tuy nhiờn, nhiều trường hợp vi phạm phỏp luật lại khụng phải vỡ khụng hiểu biết cỏc quy định của phỏp luật mà vỡ chưa cú thúi quen tụn trọng phỏp luật, chưa coi thực hiện phỏp luật như thực hiện mệnh lệnh của cuộc sống. Cơ chế quyền kiểm soỏt quyền, cơ chế độc lập cao và chế ước, kiểm tra kiểm soỏt lẫn nhau giữa cỏc cơ quan quyền lực để bảo đảm mọi người, mọi tổ chức đều phải tuõn thủ nghiờm minh phỏp luật, khụng một tổ chức và cỏ nhõn nào, kể cả đối với nhà nước, đứng trờn hoặc đứng ngoài phỏp luật vẫn đang là một vấn đề khụng nhỏ để vận hành cơ chế bảo đảm thực hiện và phỏt triển quyền con người. Mặc dự về cơ bản, Hệ thống phỏp luật nước ta về quyền con người khụng mõu thuẫn với cỏc tiờu chuẩn quốc tế về nhõn quyền và việc bảo đảm cỏc quyền con người trờn thực tế là phự hợp, thậm chớ cũn ở mức tiến bộ, so với thụng lệ quốc tế; tuy nhiờn vẫn cũn thiếu đồng bộ, cú chỗ cũn chống chộo, mẫu thuẫn, chưa theo kịp thực tiễn, dẫn đến khú khăn, thậm chớ hiểu sai trong quỏ trỡnh vận dụng và thực thi phỏp luật làm ảnh hưởng đến việc bảo đảm tớnh hợp hiến, tớnh khả

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)