ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO VIỆC PHÁT HUY VAI TRề CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜ

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người (Trang 42)

TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

Một là, điều kiện chớnh trị

Đường lối chớnh trị của một quốc gia là nhằm xõy dựng và bảo vệ lónh thổ, bảo vệ độc lập dõn tộc, xõy dựng nền kinh tế phỏt triển, nền dõn chủ thực

sự. Đường lối chớnh trị đú phải được thể chế húa trong Hiến phỏp và phỏp luật. Hiến phỏp quy định chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, văn húa xó hội, tổ chức hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước và tổ chức xó hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn… Đú chớnh là cơ sở phỏp lý để xõy dựng một xó hội cú cơ cấu tổ chức và chế độ chớnh trị hướng tới tụn trọng, bảo vệ quyền con người.

Nhà nước Việt Nam luụn xỏc định con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự nghiệp xõy dựng đất nước. Nhà nước Việt Nam khẳng định con người là trung tõm của cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội, thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người là nhõn tố quan trọng cho sự phỏt triển bền vững, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước. Mọi chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Việt Nam đều nhằm phấn đấu cho mục tiờu "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh", tất cả vỡ con người và cho con người.

Hai là, điều kiện phỏp lý

Ở Việt Nam, sự lónh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện tiờn quyết bảo đảm Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thực sự của dõn, do dõn và vỡ dõn. Muốn dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh, bảo đảm định hướng xó hội chủ nghĩa trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, văn húa xó hội, tạo điều kiện bảo đảm thực hiện, bảo vệ quyền con người, muốn đường lối, chớnh sỏch, nghị quyết của Đảng trở thành hiện thực trong cuộc sống xó hội thỡ sự lónh đạo của Đảng phải được thể chế húa thành phỏp luật.

Xuất phỏt từ chủ trương khụng ngừng phỏt triển quyền con người, Nhà nước Việt Nam đó và đang xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật để bảo đảm cỏc quyền con người được tụn trọng và thực hiện một cỏch đầy đủ nhất. Quyền con người, một khi đó được Hiến phỏp và phỏp luật ghi nhận, sẽ trở thành ý chớ chung của toàn xó hội, được xó hội tuõn thủ và được phỏp luật bảo vệ.

Ba là, điều kiện kinh tế

Phỏt triển kinh tế tạo cơ sở vật chất là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo thực hiện quyền con người. Nhưng muốn phỏt triển kinh tế thỡ

đường lối chớnh sỏch, cơ chế phải được cụ thể húa trong phỏp luật. Phỏp luật sẽ tạo khuụn khổ mụi trường phỏp lý thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ phỏt huy được mọi tiềm năng, hạn chế được cỏc mặt tiờu cực.

Quyền con người gắn bú chặt chẽ với điều kiện kinh tế, do điều kiện kinh tế đú quyết định. Song việc phỏt triển kinh tế phải đi đụi với việc phỏt triển xó hội nhằm mục đớch vỡ quyền con người.

Bốn là, điều kiện xó hội

Phỏt triển văn húa giỏo dục, nõng cao dõn trớ cũng phải được thể chế húa trong hệ thống phỏp luật, bảo đảm cho con người được phỏt triển tự do và toàn diện, tạo điều kiện cho mọi người được độc lập, nghiờn cứu nõng cao nhận thức về mọi mặt. Mặt khỏc, phỏp luật cú vai trũ giỏo dục tớch cực, mạnh mẽ đối với tất cả cỏc thành viờn trong xó hội gúp phần hỡnh thành văn húa phỏp lý ở mọi người, giỳp cho mọi người biết sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật, biết "tự bảo vệ" cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh và biết tụn trọng cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc trong cộng đồng.

Năm là, điều kiện quốc tế

Chớnh phủ Việt Nam cho rằng, việc bảo đảm và thỳc đẩy quyền con người trước hết là trỏch nhiệm và quyền hạn của mỗi quốc gia. Cỏc quốc gia cú trỏch nhiệm xõy dựng hệ thống phỏp luật trong nước phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế, đặc biệt là Hiến chương Liờn hợp quốc cú tớnh đến hoàn cảnh của mỗi nước để bảo đảm cho người dõn được thụ hưởng quyền con người một cỏch tốt nhất. Do khỏc biệt về hoàn cảnh lịch sử, chế độ chớnh trị, trỡnh độ phỏt triển, giỏ trị truyền thống văn húa… nờn cỏch tiếp cận về quyền con người của mỗi quốc gia cú thể khỏc nhau. Việc hợp tỏc và đối thoại giữa cỏc quốc gia để thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người là một yờu cầu cần thiết và khỏch quan. Việt Nam ủng hộ việc tăng cường hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực quyền con người trờn cơ sở đối thoại bỡnh đẳng, xõy dựng, tụn trọng và hiểu biết lẫn nhau, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ

của nhau, vỡ mục tiờu chung là thỳc đẩy và bảo vệ ngày càng tốt hơn cỏc quyền con người. Việt Nam cũng cho rằng khụng nước nào cú quyền sử dụng vấn đề quyền con người làm cụng cụ can thiệp vào cụng việc nội bộ cỏc quốc gia, gõy đối đầu, gõy sức ộp chớnh trị, thậm chớ sử dụng vũ lực hoặc làm điều kiện trong quan hệ hợp tỏc kinh tế, thương mại... với nước khỏc.

Trong một thế giới tựy thuộc lẫn nhau, cỏc quyền con người chỉ cú thể được tụn trọng và bảo vệ trong một mụi trường hũa bỡnh, an ninh, bỡnh đẳng và phỏt triển bền vững, trong đú cỏc giỏ trị nhõn bản được tụn trọng và bảo vệ. Cuộc đấu tranh vỡ cỏc quyền con người cần tiến hành đồng thời với cỏc biện phỏp ngăn chặn cỏc cuộc chiến tranh, xung đột, khủng bố, nghốo đúi, dịch bệnh, tội phạm xuyờn quốc gia... đang hàng ngày, hàng giờ đe dọa hũa bỡnh, an ninh, độc lập và phồn vinh của mọi quốc gia, ngăn cản việc thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người trờn toàn thế giới.

Cỏc cam kết của Chớnh phủ Việt Nam trờn chớnh trường quốc tế là một trong những điều kiện cần đảm bảo cho Chớnh phủ Việt Nam phỏt huy vai trũ của mỡnh trong bảo đảm, thỳc đẩy việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam. Bờn cạnh đú, cỏc nỗ lực tham gia của cỏc tổ chức quốc tế về quyền con người cũng là những thiết chế gõy sức ộp, tạo đà phỏt triển về mọi phương diện hoạt động của Chớnh phủ trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Đồng thời, sự giỏm sỏt của cỏc tổ chức nhõn quyền thế giới chớnh là điều kiện cần thiết để Chớnh phủ thận trọng trong việc điều hành nền hành chớnh nhà nước ngày càng hướng đến mục đớch bảo đảm và thỳc đẩy quyền con người một cỏch chủ động, tớch cực và tự giỏc.

Chương 2

THỰC TRẠNG VAI TRề CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY

VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI

Một phần của tài liệu Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)