1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người

95 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 768,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ MINH TRÂM VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ MINH TRÂM VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Hồng Hà HÀ NỘI - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Minh Trâm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Khái quát quyền người nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2 Vị trí pháp lý Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 15 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người 19 1.2.1 Khái niệm vai trò Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người 19 1.2.2 Đặc điểm vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người 24 1.2.3 Nội dung vai trị Chính phủ việc đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người 31 1.3 Điều kiện đảm bảo việc phát huy vai trị Chính phủ việc đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 40 TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI 2.1 Thực trạng hoạt động Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012 liên quan đến việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người 40 2.1.1 Thực trạng hoạt động lập quy Chính phủ Việt Nam liên quan đến việc đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người 40 2.1.2 Thực trạng hoạt động ban hành sách Chính phủ Việt Nam liên quan đến việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người 44 2.1.3 Thực trạng hoạt động tổ chức điều hành sách nhà nước Chính phủ Việt Nam liên quan đến việc đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người 47 2.1.4 Thực trạng hoạt động tra Chính phủ liên quan đến việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người 50 2.2 Ưu điểm hạn chế phát huy vai trị Chính phủ Việt Nam đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người giai đoạn 2007 - 2012 52 2.2.1 Ưu điểm việc phát huy vai trị Chính phủ Việt Nam đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người Việt Nam 52 2.2.2 Những hạn chế việc phát huy vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy quyền người 56 2.3 61 Nguyên nhân hạn chế việc phát huy vai trị Chính phủ bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người Việt Nam 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 63 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA 65 CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI 3.1 Quan điểm phát huy vai trị Chính phủ việc bảo đảm quyền thúc đẩy việc thực quyền người 65 3.1.1 Phát huy vai trò Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy quyền người đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân dân 65 3.1.2 Phát huy vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy quyền người phải gắn việc phát triển kinh tế thị 67 trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.1.3 Phát huy vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy quyền người bảo đảm phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 68 3.2 Giải pháp phát huy vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người 71 3.2.1 Đổi nhận thức vai trò Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người 71 3.2.2 Tăng cường biện pháp thiết thực cải cách hành chính, xây dựng hành dân, dân dân 72 3.2.3 Tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp lý, nhận thức quyền người trách nhiệm cán bộ, công chức việc thúc đẩy bảo vệ quyền người 75 3.2.4 Tăng cường biện pháp quản lý xã hội Chính phủ hướng đến xây dựng Chính phủ cam kết quản lý rủi ro xã hội 76 3.2.5 Tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra hoạt động Chính phủ 77 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo Đảng Chính phủ việc thực hoạt động quản lý xã hội, bảo đảm thúc đẩy quyền người 78 3.2.7 Đảm bảo điều kiện tổ chức vật chất cần thiết cho Chính phủ việc thúc đẩy thực quyền người 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách 50 năm, quốc gia thành viên Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn giới Nhân quyền nhằm khẳng định giá trị nhân văn, vốn có, bất di, bất dịch cá nhân toàn thể cộng đồng nhân loại Quyền người (nhân quyền) kết tinh giá trị nhân văn cao quý văn minh nhân loại, thành đấu tranh chung toàn nhân loại chống lại áp bức, bạo lực bất công Quyền người phạm trù lịch sử có ảnh hưởng lớn đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề vô nhạy cảm phức tạp Từ đến nay, Tun ngơn giới Nhân quyền trở thành chuẩn mực chung cho tất người, dân tộc quốc gia phấn đấu nhằm bảo đảm thực quyền tự người, khuyến khích tăng cường khoan dung, tôn trọng nhân phẩn giá trị người Bản Tuyên ngôn độc lập nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng tuyên bố Quảng trường Ba Đình vào năm 1945 khẳng định quyền người "những lẽ phải không chối cãi được": Hỡi đồng bào nước, Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải khơng chối cãi [42] Hiện giới, trước xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế, vấn đề quyền người gắn với vấn đề phát triển bền vững, trở thành chủ đề lý luận thiết Việc giải vấn đề quyền người theo loại lý thuyết khác nhau, khơng phải có thống nhất, mục đích đặt vươn tới tìm kiếm mơ hình xã hội phát triển tự giác - mơ hình có quản lý, điều tiết, dựa tri thức khoa học chủ nghĩa nhân văn Nghiên cứu quyền người mang tính tổng hợp tri thức triết học, kinh tế học, luật học, xã hội học… nhằm phát quy luật đảm bảo thực quyền người cách triệt để Quá trình vận động tất yếu lịch sử xu giải vấn đề quyền người cho thấy: giá trị làm người, quyền người bảo đảm thực đến điều kiện chủ nghĩa xã hội thực chế độ cộng sản tương lai, mà "sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người" Thêm vào đó, nhân quyền bị trị hóa sâu sắc đặc biệt xu toàn cầu hóa nay, số lực trị giới sử dụng nhân quyền trường quốc tế nhằm can thiệp vào chủ quyền quốc gia công việc nội nước khác Nghiên cứu quyền người gắn chặt với việc khẳng định tính tất yếu thắng lợi Chủ nghĩa xã hội, đường hợp lý, hợp quy luật lên chủ nghĩa xã hội dân tộc Ở Việt Nam, giai đoạn cách mạng lịch sử, người đặt vị trí trung tâm Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt ý bảo đảm thực quyền người tất lĩnh vực cách thực tế thành tựu bật, khẳng định ưu chế độ xã hội Trong q trình đổi tồn diện đất nước, quyền người mở rộng, có thêm tiềm lực để bảo đảm thực Quyền người khơng mục tiêu mà cịn động lực phát triển đất nước Chính vậy, việc Đảng Chính phủ Việt Nam đặt người vào vị trí trung tâm sách phát triển, xác lập tiền đề vững thúc đẩy phát triển mạnh mẽ toàn diện quyền người, bao gồm quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy cịn số khó khăn điều kiện khách quan chi phối, thành tựu Việt Nam việc giải vấn đề quyền người phủ nhận Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việt Nam nay, vấn đề bảo đảm thúc đẩy quyền người vừa xem nhân tố khẳng định tính chất pháp quyền Nhà nước, vừa mục tiêu, yêu cầu đòi hỏi quan máy nhà nước nói chung Chính phủ nói riêng phải trọng thực thực tiễn hoạt động Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật Nhà nước bảo đảm quyền công dân; công dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước xã hội Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật [49] Mặc dù vậy, thực tiễn, việc thực quyền người gặp nhiều bất cập Một nguyên nhân quan nhà nước chưa thực phát huy vai trị việc bảo đảm thúc đẩy quyền người Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị quan nhà nước việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người Tuy nhiên, mặt lý luận, có cơng trình tập trung nghiên cứu thấu đáo khái niệm, vai trò nội dung Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy quyền người Trên thực tế, cịn tình trạng vi phạm từ phía Chính phủ việc thực thi quyền người Chính lẽ đó, tơi lựa chọn đề tài "Vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người" sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động Chính phủ Việt Nam, luận văn tập trung nghiên cứu vai trị Chính phủ việc thúc đẩy bảo đảm quyền người, sở đưa kiến nghị phù hợp với thực tiễn bảo đảm quyền người đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, giới, quyền người vấn đề lý luận cấp thiết Đảng Chính phủ Việt Nam ln đặt người vào vị trí trung tâm sách phát triển, xác lập tiền đề vững thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tồn diện Do đó, vấn đề quyền người từ lâu nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ở nước ta, năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền người lĩnh vực: - Đề tài Khoa học cấp năm 2003: "Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người vận dụng nước ta điều kiện nay", Cơ quan chủ trì: Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng thuộc Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Ngọc Anh; - "Tính người vấn đề đạo đức, pháp luật", PGS,TS Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2-2004; - "Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Luật học, Tường Duy Kiên, 2004; - Đề tài cấp sở năm 2008: "Một số vấn đề lý luận trách nhiệm quốc gia trình thực quyền phát triển người", Cơ quan 10 Chính phủ cần đổi tư cách thức quản lý hoạt động đầu tư công quản lý tài sản công nhằm bảo đảm quyền người thực cách công Thông qua việc quản lý ngân sách hoạt động chi tiêu cơng, Chính phủ bảo đảm đối tượng yếu xã hội quan tâm cách thỏa đáng Chính phủ cần khẩn trương xây dựng chế pháp lý bảo đảm cho việc thực trách nhiệm hành trách nhiệm dân Chính phủ cơng dân Cần xây dựng phát huy vai trò Tịa hành với trình tự, thủ tục giải vụ án hành khoa học, dân chủ pháp luật Ưu tiên quyền tài phán hành cho Thủ tướng Chính phủ đồng thời bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo khởi kiện hành công dân 3.2.3 Tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp lý, nhận thức quyền người trách nhiệm cán bộ, công chức việc thúc đẩy bảo vệ quyền người Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật quyền người để người nhận thức đắn, đầy đủ sâu sắc, thống giá trị, vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người Bảo đảm quyền người nhiệm vụ chung hệ thống pháp luật Tuy nhiên, Hiến pháp giữ vị trí hàng đầu có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật, Luật Nhà nước có giá trị pháp lý cao nhất; văn quy phạm pháp luật khác trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến quyền người bảo đảm Nhà nước quyền người phải ban hành sở Hiến pháp quyền người bảo đảm Nhà nước có ý nghĩa to lớn tầm quan trọng đặc biệt xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật liên quan tới quyền người, quyền công dân bảo đảm Nhà nước Do đó, nhận thức đắn, đầy đủ, sâu sắc, thống quy phạm Hiến pháp quyền 81 người bảo đảm Nhà nước điều kiện quan trọng để cán nhân dân thực có hiệu lực ba lĩnh vực hoạt động pháp luật nói Trong thời gian tới, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, cần sử dụng đồng linh hoạt hình thức tuyên truyền, phổ biến, giải thích giáo dục pháp luật quyền người, nói chuyện pháp luật, tọa đàm pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, giải thích thức pháp luật, giải thích khơng thức pháp luật, đổi nội dung phương pháp giảng dạy môn học "Giáo dục công dân" trường phổ thông… Cần quan tâm đến công tác giải thích pháp luật, trọng việc giải thích thức mở rộng chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật thức, đồng thời, bổ sung vào nội dung môn học "Giáo dục công dân" vấn đề pháp luật quyền người bảo đảm Nhà nước Bên cạnh đó, cần ln ln đổi nội dung, hình thức phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giải thích giáo dục pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật giáo dục mơn học "Giáo dục công dân" 3.2.4 Tăng cường biện pháp quản lý xã hội Chính phủ hướng đến xây dựng Chính phủ cam kết quản lý rủi ro xã hội Muốn vậy, địi hỏi Chính phủ phải trọng việc xây dựng tổ chức hoạt động nhằm phát triển sách chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm chất lượng quyền sống người, nâng cao thể chất sức khỏe người dân Đẩy mạnh việc chủ động phòng, chống bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, phát dịch sớm, xử lý kịp thời, không để dịch bệnh lây lan cộng đồng Đề cao trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân; bảo đảm cung cấp nước sạch, dịch vụ vệ sinh môi trường cho người dân, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn tiên tiến khu vực giới Ưu tiên hỗ trợ dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho đối tượng nghèo, gia đình sách, vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Từng bước đẩy lùi xóa bỏ tệ nạn ma túy, bạo lực xã hội, bạo 82 lực gia đình tệ nạn xã hội khác Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS, dân số, kế hoạch hóa gia đình, nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, vệ sinh an tồn thực phẩm, phòng, chống ma túy Phát triển mạng lưới an sinh xã hội, hạn chế triệt tiêu tác động tiêu cực kinh tế thị trường, bảo đảm ổn định phát triển đời sống dân cư Đa dạng hóa bảo đảm chất lượng loại hình bảo hiểm xã hội cung cấp dịch vụ xã hội, quan tâm thiết thực có hiệu đến chất lượng đời sống vật chất tinh thần nhóm người dễ bị tổn thương: người nghèo, người tàn tật khuyết tật, người cao tuổi, người dân tộc thiểu số, nạn nhân chất độc da cam nạn nhân chiến tranh… Trong thời gian tới, cần trọng tới hiệu hoạt động Quỹ bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; đồng thời ban hành Luật việc làm; hoàn thiện Luật bảo người tiêu dùng để khẳng định vai trò Chính phủ việc bảo đảm quản lý rủi ro 3.2.5 Tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra hoạt động Chính phủ Tổ chức máy nhà nước địi hỏi phải có thống nhất, có phân cơng rành mạch quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, máy nhà nước cần phát triển theo hướng quyền lực nhà nước thuộc tay nhân dân, nhân dân giám sát, kiểm tra việc thực quyền lực nhà nước, đồng thời tạo chế giám sát hữu tổ chức máy nhà nước để chống lạm quyền, bảo đảm tổ chức cá nhân hoạt động tuân theo pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Chiến lược hoàn thiện Hệ thống pháp luật thực nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trọng tâm chiến lược củng cố sở pháp lý trách nhiệm 83 quan nhà nước việc thực thi điều ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam tham gia; hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp công dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nước; hoàn thiện pháp luật quyền giám sát quan dân cử, quyền trực tiếp giám sát, kiểm tra công dân hoạt động quan, cán bộ, công chức nhà nước; thể chế hóa sách cơng xã hội để đảm bảo công dân tiếp cận hưởng thụ loại dịch vụ công văn hóa, giáo dục, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, xóa đói giảm nghèo… Trong thời gian tới, hoạt động tra Chính phủ cần trọng tới vấn đề sau: Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo cho pháp luật phịng, chống tham nhũng có hiệu thực tiễn cách xây dựng quy định pháp luật minh bạch tài sản thu nhập cá nhân cán bộ, công chức, đặc biệt công chức lãnh đạo; Xây dựng quy trình giải khiếu nại, tố cáo đáp ứng yêu cầu giải nhanh gọn, triệt để đáp ứng lợi ích cho người dân việc thụ hưởng quyền kinh tế, văn hóa, trị, dân Thiết lập chế tra độc lập Chính phủ đối tượng quan trọng quản lý tối thiểu như: đầu tư xây dựng bản; bệnh viện, trường học Đưa chương trình đào tạo quyền người vào nội dung đào tạo Trường Cán tra để mục đích thúc đẩy bảo đảm quyền người Chính phủ tiến hành hoạt động tra đảm bảo phù hợp 3.2.6 Tăng cường lãnh đạo Đảng Chính phủ việc thực hoạt động quản lý xã hội, bảo đảm thúc đẩy quyền người Cơ chế bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người thông qua hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước nói chung Chính phủ nói riêng khâu có ý nghĩa định, chưa tổng thể, tồn 84 diện thể chế trị nước ta Vì máy nhà nước phân hệ hệ thống trị Ở nước ta nay, chế đảm bảo nhân quyền phải xác định rộng tức hệ thống trị Điều địi hỏi tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, việc hoạch định đường lối, chủ trương sách nhân quyền có liên quan đến nhân quyền, làm chỗ dựa vững quan điểm trị để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật Trong công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân, tùy đối tượng cụ thể có nội dung, phương thức phù hợp để người hiểu rõ quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, nhận rõ chất tốt đẹp chế độ ta người, vạch trần luận điểm bịp bợm thủ đoạn xấu xa lực thù địch lĩnh vực Khắc phục tình trạng bị động hoạt động tuyên truyền đối ngoại Hệ thống pháp luật, bước thể chế hóa nội dung quyền người phù hợp với điều kiện nước ta, với tiêu chuẩn quyền người cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi Điều quan trọng Đảng lãnh đạo tồn dân tiếp tục thúc đẩy cơng đổi kinh tế - xã hội phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhiều sách, định lớn Đảng, Chính phủ kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, an sinh xã hội nhằm mục tiêu người Đảng Nhà nước đặc biệt chăm lo kiện toàn quan bảo vệ pháp luật sạch, vững mạnh, bảo vệ có hiệu quyền công dân, quyền người Nghiêm khắc kiểm điểm, uốn nắn, khắc phục khuyết điểm vi phạm quyền dân chủ quan công quyền, cán bộ, công chức Các quan lý luận khoa học, ban, ngành bảo vệ pháp luật tiến hành tổ chức nghiên cứu sâu quyền người, phát triển tư tưởng nhân đạo, giải phóng người chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, làm rõ khác quan điểm với quan điểm tư sản quyền người Trên sở xây dựng hệ thống quan điểm Đảng ta quyền người, làm sở cho công tác tư tưởng, cho việc hồn 85 thiện pháp luật sách quyền người, tạo chủ động trị đấu tranh quyền người trường quốc tế Trong hoạt động ngoại giao tuyên truyền đối ngoại, sở thực tốt quyền người nước ta theo đường lối, quan điểm Đảng, hiến pháp pháp luật Nhà nước chủ động kiên định nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền bảo đảm an ninh quốc gia, không thỏa hiệp trước yêu sách gây tổn hại đến chủ quyền an ninh; đồng thời có đối sách linh hoạt, mềm dẻo số vụ việc xét không phương hại đến an ninh chủ quyền, nhằm đáp ứng yêu cầu đối ngoại, tranh thủ thêm bạn bè, phân hóa lực lượng thù địch Sau 25 năm đổi mới, bối cảnh lịch sử mới, bảo đảm bảo vệ quyền người, Đại hội đại biểu lần thứ XI (năm 2011) Đảng khẳng định: Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân; thực tiến công xã hội bước sách; xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ thực thực tế sống cấp, tất lĩnh vực; dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế hóa pháp luật, pháp luật bảo đảm 3.2.7 Đảm bảo điều kiện tổ chức vật chất cần thiết cho Chính phủ việc thúc đẩy thực quyền người Về tổ chức, thời gian tới, cần kiện tồn máy Chính phủ theo hướng tinh giản gọn nhẹ đầu mối số lượng cán bộ, công chức Cụ thể sau: Hoàn thiện Luật tổ chức hoạt động Chính phủ làm sở xác định quyền hành pháp thuộc Chính phủ Chính phủ phải có đủ quyền quyền hành pháp như: ngang hàng với quyền lập pháp, Chính phủ có quyền ban hành sách quản lý xã hội; ban hành văn lập quy để quy định hóa quy tắc xử xã hội chưa có luật 86 điều chỉnh hoạt động xác lập quan hệ kinh tế xã hội mà luật quy định chưa cụ thể địi hỏi Chính phủ phải ban hành để thực Quốc hội cần xem xét thu gọn đầu mối Chính phủ từ 18 xuống cịn khoảng 10 Bộ xem xét quan ngang hành theo hướng: Ngân hàng Nhà nước không nên xếp quan thuộc Chính phủ mà cần phải xem thiết chế độc lập, quản lý ngân sách Nhà nước giám sát Quốc hội Với việc khẳng định Ngân hàng thiết chế độc lập dẫn đến thực trạng Ngân sách Nhà nước quản lý cách minh bạch thiết thực Qua đảm bảo khắc phục tuỳ tiện cáchh phủ sử dụng nguồn thuế dân phương diện quản lý tiền tệ quốc gia; tra Chính phủ phải xem thiết chế chống tham nhũng từ phía Chính phủ có chế hoạt động kiểm sốt quyền lập pháp từ phía Chính phủ có sách chưa đảm bảo thúc đẩy quyền người quyền cơng dân; thành lập Ombusmand Chính phủ để bổ sung thiết chế nhận đơn thỉnh cầu người dân trường hợp cụ thể, đòi hỏi phải điều tra độc lập, kín Thiết chế đời tránh tình trạng đối tượng bị tra biết nhiều thơng tin từ phía cá nhân, tổ chức trực thuộc tra làm lộ dẫn đến việc hồn thiện khó khăn Về điều kiện vật chất, kinh phí hoạt động tồn bộ máy Chính phủ Chính phủ đảm bảo ngân sách nhà nước Tuy nhiên, trước biến đổi xã hội khủng hoảng kinh tế dẫn đến Chính phủ phải thực sách "thắt lưng buộc bụng" Việc cắt giảm chi tiêu Chính phủ cần thiết Tuy nhiên, để đảm bảo vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy quyền người thực tiễn đòi hỏi Chính phủ phải trọng đến việc nâng cao chất lượng sử dụng nguồn vốn Chính phủ cho hoạt động an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Đồng thời, Chính phủ phải rà sốt cấp kinh phí cho địa phương để địa phương chủ động việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương hướng mục đích bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người thực tế 87 KẾT LUẬN Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việt Nam nay, vấn đề bảo đảm thúc đẩy quyền người vừa xem nhân tố khẳng định tính chất pháp quyền Nhà nước, vừa mục tiêu, yêu cầu đòi hỏi quan máy nhà nước nói chung Chính phủ nói riêng phải trọng thực thực tiễn hoạt động Mặc dù vậy, thực tiễn, việc thực quyền người gặp nhiều bất cập Một nguyên nhân quan nhà nước chưa thực phát huy vai trị việc bảo đảm thúc đẩy quyền người Quyền người (human rights) phạm trù đa diện, có nhiều định nghĩa khác Ở Việt Nam, số định nghĩa quyền người số chuyên gia, quan nghiên cứu nêu khơng hồn toàn giống nhau, xét chung, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Bảo vệ quyền người trình thường xuyên, liên tục nhiều chủ thể thực Nó phụ thuộc vào tổng thể nhiều điều kiện khác (kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa…) pháp luật có vị trí, vai trị tầm quan trọng hàng đầu Ở nước ta, theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người hiểu tổng thể giá trị, ý nghĩa tồn hoạt động Chính phủ thực tác động tất lĩnh vực quản lý hành 88 từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đến an ninh quốc phịng nhằm mục đích phát triển tối đa quyền người ghi nhận Hiến pháp, pháp luật Việt Nam văn kiện quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người có đặc điểm: vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người có tính mục đích định, có hiệu thực tế Chính phủ thực cách đồng thống định tiêu chí nhân dân đặt Nội dung Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người, bao gồm: Chính phủ quán triệt Hiến pháp, pháp luật tiến hành lập quy xây dựng hệ thống thể chế hành nhằm bảo đảm thúc đẩy thực quyền người lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội; huy động, cân đối, bố trí hợp lý nguồn lực cho mục tiêu phát triển để đảm bảo thực tốt quyền người; thực hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hành xử lý sai phạm việc thực quyền người; đổi quản lý q trình cải cách hành nhằm nâng cao lực hành nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người; đạo, điều hành phối hợp với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức trị - xã hội để đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người Chính phủ đạt số thành tựu đáng kể việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người thông qua số hoạt động như: hoạt động lập quy, hoạt động ban hành sách thực sách Tuy nhiên, việc bảo đảm thúc đẩy quyền người Chính phủ cịn số hạn chế, vướng mắc nguyên nhân khách quan chủ quan Để phát huy vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người, đưa số giải pháp khắc 89 phục hạn chế tồn việc bảo đảm thúc đẩy quyền người Chính phủ: đổi nhận thức vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người; tăng cường biện pháp thiết thực cải cách hành chính, xây dựng hành dân, dân dân; tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp lý, nhận thức quyền người trách nhiệm cán bộ, công chức việc thúc đẩy bảo vệ quyền người; tăng cường biện pháp quản lý xã hội Chính phủ hướng đến xây dựng Chính phủ cam kết quản lý rủi ro xã hội; tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra hoạt động Chính phủ; tăng cường lãnh đạo Đảng Chính phủ việc thực hoạt động quản lý xã hội, bảo đảm thúc đẩy quyền người; đảm bảo điều kiện tổ chức vật chất cần thiết cho Chính phủ việc thúc đẩy thực quyền người 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người vận dụng nước ta điều kiện nay, Đề tài Khoa học cấp bộ, Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Anh (2005), "Quyền người Việt Nam - Thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển", http://thongtinphapluatdansu.edu.vn Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên) (1999), Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam (Nhìn từ khía cạnh văn hóa), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2007), "Sách trắng thành tựu quyền người Việt Nam", http://www.mofa.gov.vn Bộ Ngoại giao (2009), "Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam năm 2009", http://www.mofa.gov.vn Vũ Thị Minh Chi (2008), Một số vấn đề thực Quyền người mục tiêu phát triển người Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu người, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Chính phủ (2012), Báo cáo tình hình ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền 91 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2008), Quyền người, Quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Ngọc Đường, Ngô Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Công Giao (2005), "Chủ quyền nhân quyền", Tạp chí Cộng sản, (23) 17 Vũ Công Giao (2007), "Tiếp cận pháp luật tư pháp: nhìn từ quan điểm quốc tế", kỷ yếu Hội thảo: Tiếp cận pháp luật tư pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 18 Trương Thị Hồng Hà (2008), "Bảo vệ tính mạng, sức khỏe tài sản Luật sư - thực trạng, nguyên nhân giải pháp", Nghề Luật, (5) 19 Trương Thị Hồng Hà (2009), "Bảo vệ quyền người thi hành án dân sự", Nghề Luật, (5) 20 Trương Thị Hồng Hà (Chủ biên) (2009), Vai trò luật sư hoạt động tranh tụng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Trương Thị Hồng Hà (2009), "Bảo vệ quyền người lao động di trú pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế", Nhà nước pháp luật, (7) 22 Hồng Hùng Hải (2008), Góp phần tìm hiểu quyền người Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Trần Thị Hòe (2002), Vai trò Nhà nước việc đảm bảo Quyền người nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Trần Thị Hòe (2005), "Bảo đảm quyền người thời kỳ đổi mới", Lý luận trị, (5) 25 Hội Luật gia Việt Nam (2007), Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 92 26 Chu Hồng, Vũ Công Giao, Tường Duy Kiên (2007), Pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Cơ quan nhân quyền quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 28 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Luật Nhân quyền quốc tế Những vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 29 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người, tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người, tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Tường Duy Kiên (2001), "Mấy nét nhân quyền kỷ XX dự báo kỷ XXI", Lý luận trị, (10) 33 Tường Duy Kiên (2003), "Nhà nước: chế bảo đảm quyền người", Nghiên cứu lập pháp, (2) 34 Tường Duy Kiên (2004), Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Tường Duy Kiên (2010), "Quyền người an ninh người", Nghiên cứu lập pháp, 1(162) 36 Kofi Atta Annan (2008), "Thông điệp Tổng thư ký Liên hợp quốc nhân ngày Nhân quyền giới 10-12-2000", Thơng cáo báo chí Liên hợp quốc 37 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 38 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 21, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 93 39 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C Mác- Ph Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Maurice Duverger (1967), Những chế độ trị nay, Nxb Sài Gịn, Sài Gịn 42 Hồ Chí Minh (1945), Tuyên ngôn độc lập, Hà Nội 43 Mai Quỳnh Nam (2010), Một số vấn đề phát triển người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Chương trình cấp Bộ, Viện Nghiên cứu người, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 44 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 45 Hồng Thị Kim Quế (2004), "Tính người vấn đề đạo đức, pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (2), 46 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 47 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 48 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 49 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 50 Nguyễn Duy Sơn (2008), Một số vấn đề lý luận trách nhiệm quốc gia trình thực quyền phát triển người, Đề tài cấp sở, Viện Nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Cao Đức Thái (2005), "Những thành tựu việc bảo đảm quyền người nước ta thời kỳ đổi mới", Tạp chí Cộng sản, (5) 52 Trung tâm Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trung tâm Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lý luận quyền người, Hà Nội 94 54 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quyền công dân (CRIGHTS), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 55 Trung tâm Nghiên cứu quyền người Viện Thông tin khoa học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 56 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước Pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), "Sự tham gia "công dân" vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội phương diện bảo đảm quyền người", Hội thảo quốc tế: Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Bối cảnh lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội chế đảm bảo quyền người khu vực Đông Nam Á, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 59 Vũ Quang Vinh (2004), "Tìm hiểu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người", Lý luận trị, (1) 60 Võ Khánh Vinh (2005), "Khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam: 60 năm hình thành phát triển", Nhà nước Pháp luật, 209(8) 61 Võ Khánh Vinh (2010), Giáo dục quyền người - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Wolfwang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người, (Tài liệu dịch), Nxb Tư pháp, Hà Nội TIẾNG ANH 63 German Dictionary, Orbis Wuatsternbers 64 United Nationals (1994), Human rights: Question and Answer, Geneva 65 Unites Nationals (2006), UNHCHR, Freequently Asked Question on a Human Rights - based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, pp.8 95 ... đảm thúc đẩy việc thực quyền người 19 1.2.1 Khái niệm vai trò Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người 19 1.2.2 Đặc điểm vai trị Chính phủ việc bảo đảm thúc đẩy việc thực quyền người. .. dung vai trị Chính phủ việc đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người 31 1.3 Điều kiện đảm bảo việc phát huy vai trò Chính phủ việc đảm bảo thúc đẩy việc thực quyền người 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI. .. TRỊ CỦA 65 CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI 3.1 Quan điểm phát huy vai trị Chính phủ việc bảo đảm quyền thúc đẩy việc thực quyền người 65 3.1.1 Phát huy vai trò Chính phủ

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w