Thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam và kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giới

130 1.2K 1
Thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam và kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN VIỆT NGUYỄN VĂN VIỆT LUẬT QUỐC TẾ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC THI QUYỀN SHTT ĐỐI VỚI KDCN VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI KDCN 1.1 Những vấn đề lý luận thực thi quyền SHTT KDCN 1.1.1 Quyền SHTT thực thi quyền SHTT 1.1.2 Phân biệt khái niệm bảo hộ, bảo vệ thực thi quyền SHTT 17 1.1.3 Sự cần thiết hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 20 1.2 Một số quy định Pháp luật quốc tế thực thi quyền SHTT KDCN 22 1.2.1 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu Trí tuệ (Agreement on Trade – Related Aspects of Intellectual Property Rights – TRIPS) 22 1.2.2 Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (BTA) 33 1.2.3 Hiệp định Nhật Việt Nam đối tác kinh tế 40 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ THỰC THI QUYỀN SHTT ĐỐI VỚI KDCN VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 46 2.1 Pháp luật số nước giới thực thi quyền SHTT KDCN 46 2.1.1 Pháp luật kinh nghiệm Singapore thực thi quyền SHTT KDCN 46 2.1.2 Quy định thực thi quyền SHTT KDCN liên minh châu Âu 49 2.1.3 Pháp luật kinh nghiệm Cộng hoà Pháp thực thi quyền SHTT KDCN 53 2.2 Những kinh nghiệm rút Việt Nam 57 2.3 Khả áp dụng kinh nghiệm quốc tế Việt Nam 59 2.4 Một số học rút Việt Nam trình xây dựng hệ thống pháp luật thực thi quyền SHTT 60 2.4.1 Xây dựng hệ thống pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo tiêu chuẩn tối thiểu Hiệp định TRIPS; 60 2.4.2 Xây dựng chế đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách hiệu quả; 61 2.4.3 Xây dựng củng cố lực lượng thực thi quyền SHTT; 62 2.4.4 Thành lập chuyên trách sở hữu trí tuệ, nâng cao lực hoạt động ngành Toà án; 62 2.4.5 Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển Sở hữu Trí tuệ, đầu tư cho việc xây dựng lực lượng thực thi kế cận tương lai; 63 2.4.6 Nâng cao nhận thức cộng đồng, nhận thức doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp - giải pháp hữu hiệu nhằm thực thi, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 64 CHƢƠNG 3: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC THI QUYỀN SHTT ĐỐI VỚI KDCN, PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUYỀN 65 3.1 Các quy định pháp luật Việt Nam thực thi quyền SHTT KDCN 65 3.1.1 Giai đoạn trước năm 2005: 65 3.1.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến 69 3.2 Thực tiễn hoạt động thực thi quyền SHTT KDCN Việt Nam năm qua: 71 3.2.1 Thực trạng công tác thực thi quyền SHTT KDCN Việt Nam năm qua: 71 3.2.2 Các biện pháp thực thi quyền SHTT KDCN Việt Nam 78 3.2.3 Mối quan hệ biện pháp thực thi quyền SHTT; 85 3.2.4 Những khó khăn thách thức cơng tác thực thi quyền SHTT KDCN Việt Nam : 87 3.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam thực thi quyền SHTT KDCN giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT 96 3.3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam thực thi quyền SHTT KDCN 96 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT KDCN 100 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương BTA Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa kỳ CNAC Uỷ ban quốc gia chống hàng giả Pháp GATT Hiệp ước chung Thuế quan Mậu dịch IPOS Cơ quan chủ trì thuộc Chính phủ, quan điều chỉnh vấn đề SHTT, quan đăng ký SHTT Singapore IPRB Lực lượng Cảnh sát Singapore KDCN Kiểu dáng công nghiệp SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu Trí tuệ TRIPS Hiệp định liên quan đến khía cạnh thương mại quyền Sở hữu Trí tuệ - Agreement on Trade – Related Aspects of Intellectual Property Rights VBQPPL Văn quy phạm Pháp luật WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nguồn tài liệu Số Tài liệu tham khảo Bảng 3.1 Cơ quan Quản lý thị trường [39] Bảng 3.2 Cơ quan Quản lý thị trường [39] Bảng 3.3 Thanh tra khoa học & cơng nghệ [10] MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Hoạt động xác lập quyền thực thi quyền đối tượng Sở hữu cơng nghiệp nói chung, hoạt động thực thi quyền SHTT KDCN nói riêng, trở thành vấn đề cấp thiết nhận nhiều quan tâm quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan, quan báo chí, người tiêu dùng, quan bảo vệ người tiêu dùng, đặc biệt cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm thuộc đối tượng bảo hộ KDCN Hiện tình trạng sản xuất hàng hóa giả mạo, đặc biệt sản phẩm vi phạm quy định KDCN bảo hộ ngày trở nên phổ biến, chí hành vi xâm phạm ngày tinh vi, khó phát đánh giá Trong trình sản xuất kinh doanh, bên cạnh nhà sản xuất, người quan tâm đến việc đầu tư cho tài sản trí tuệ, nghiên cứu sáng tạo sản phẩm mới…, cịn khơng người chờ đợi việc người khác nghiên cứu sản phẩm bắt trước theo để kiếm lợi nhuận Hành động vi phạm pháp luật, phải có biện pháp, chế rõ ràng để chấm dứt tượng này, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ độc quyền KDCN, nhằm bảo hộ khuyến khích sáng tạo từ đối tượng Mặt khác tạo môi trường pháp lý lành mạnh cho việc phát triển hoạt động Sở hữu trí tuệ Việt Nam, phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam thành viên Thực tiễn giải việc xâm phạm KDCN cho thấy, khung pháp lý so với thực tiễn triển khai cịn có nhiều cách hiểu, cách tiến hành khác Mặt khác quan, đơn vị có chức thực thi quyền triển khai thực cịn gặp nhiều khó khăn, bối rối kết khơng thống nhất, khó thực thi thực tế chưa hiệu Do vậy, đề tài nghiên cứu góp phần vào việc xử lý điểm bất cập Trong xu phát triển hội nhập với giới, Việt Nam đứng ngồi phát triển Việt Nam tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế quyền Sở hữu Trí tuệ Tuy nhiên hoạt động thực thi quyền phụ thuộc nhiều vào pháp luật quốc gia yếu tố địa Trách nhiệm trước hết thuộc quan thực thi quyền, tiếp đến nhận thức, hành động doanh nghiệp, chủ sở hữu quyền, người tiêu dùng tồn xã hội nói chung Trên thực tế nhiều vấn đề xung quanh việc thực thi quyền KDCN Việt Nam Những vấn đề ảnh hưởng cách trực tiếp gián tiếp đến hiệu việc thực thi quyền SHTT Việt Nam là: Vai trị, trách nhiệm, tính hiệu quả, khả tự bảo vệ quyền SHTT Chủ sở hữu quyền sau xác lập quyền thành công phát hành vi xâm phạm quyền mình, việc chủ thể nhận thức đầy đủ quyền trách nhiệm hay chưa, họ hành động họ sáng tạo tài sản trí tuệ, việc họ làm để bảo vệ phát triển tài sản này? câu hỏi Vai trò Cơ quan Nhà Nước, Nhà chức trách có nhiệm vụ đảm bảo thực thi quyền SHTT, bảo vệ, ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm quyền, đảm bảo bảo hộ Nhà Nước quyền SHTT Chủ thể, quan hành động xảy hành vi xâm phạm quyền, tính hiệu quả, tính kịp thời hành động nào? phối hợp, liên hợp Cơ quan thực thi sao…? tất câu hỏi, vấn đề giải cách hợp lý, thoả đáng hài hoà theo quy định Pháp luật hiệu thực thi quyền SHTT đảm bảo, pháp luật SHTT thực thi Ngoài vai trò hai đối tượng nêu trên, khơng thể xem nhẹ, bỏ qua vai trị xã hội việc thực thi ngăn chặn xâm phạm quyền SHTT Việt Nam, tổ chức, cá nhân thành tố xã hội, họ tham gia quan hệ, giao dịch có liên quan đến quyền SHTT, việc họ nhận thức đầy đủ tôn trọng pháp luật sở, tảng để đảm bảo vịêc thực thi thực thi hiệu quyền SHTT thực tế Đặc biệt riêng KDCN đối tượng quyền SHTT với tiêu chuẩn bảo hộ phải có tính giới, phải có tính sáng tạo phải có khả áp dụng cơng nghiệp, đối tượng đòi hỏi phải có tính sáng tạo, tính việc nhận thức đầy đủ, hiểu rõ, hiểu đối tượng đại phận xã hội vấn đề khó, địi hỏi phải có q trình tuyền truyền, phố biến giáo dục dài lâu, hiệu để đảm bảo hiệu việc thực thi quyền Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc phân tích quy định pháp luật hành thực thi quyền chế thực thi quyền KDCN thực tế, tồn biện pháp khắc phục vấn đề này, phân kinh nghiệm từ quy định chế thực thi quyền KDCN số quốc gia giới Pháp, Liên minh Châu Âu Singapore Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nước ta, có số đề tài nghiên cứu, báo đề cập đến góc độ này, góc độ khác hoạt động thực thi quyền, có tác giả có viết, nghiên cứu vấn đề này, như: đề tài “Về việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ theo quy định TRIPS tương quan so sánh với Pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sỹ - tác giả Lê Thành Trung năm 2006”, đề tài “ Nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tên thươngmại, dẫn địa lý quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam – Thạc sỹ Trần Văn Toàn”, viết “Thực thi quyền Sở hữu trí tuệ theo quy định WTO, lợi ích quốc gia hay uy tín quốc tế- tác giả Tiến sỹ Trần Văn Hải, Đại học khoa học xã hội nhân văn”, Cuốn sách “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam: Pháp luật thực tiễn, Nhà xuất Tư Pháp tác giả Nguyễn Bá Bình – năm 2005…, đề tài nghiên cứu, viết thường mang ý nghĩa chung, áp dụng cho hoạt động thực thi quyền SHTT nói chung, đối tượng khác quyền SHTT Nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu thực thi quyền KDCN Việt Nam Đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng quy phạm pháp luật đầy đủ, phù hợp với luật pháp quốc tế sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp thực thi quyền riêng biệt KDCN Việt Nam Pháp luật kinh nghiệm thực thi số nước giới với mong muốn kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhằm mục đích vừa thực cam kết quốc tế vừa bảo hộ ngành sản xuất Việt Nam chống lại việc xâm phạm quyền cạnh tranh không lành mạnh nhà sản xuất nước, nhà nhập đầu tư nước Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý thực thi quyền SHTT hiệu thực thi quyền KDCN Việt Nam nay, số vụ việc thực thi điển hình thời gian vừa qua, tồn tại, bất cập cần khắc phục để hoạt động thực thi quyền hiệu quả, bối cảnh hội nhập phát triển, xem xét quy định thực ... tích số liệu thực thi quyền SHTT KDCN Việt nam số năm qua, để thấy thực trạng thực thi quyền SHTT KDCN; phân tích quy định kinh nghiệm số quốc gia giới thực thi quyền SHTT, từ xây dựng kinh nghiệm. .. Nam đối tác kinh tế 40 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ THỰC THI QUYỀN SHTT ĐỐI VỚI KDCN VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 46 2.1 Pháp luật số nước giới thực. .. LUẬT QUỐC TẾ VỀ THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI KDCN 1.1 Những vấn đề lý luận thực thi quyền SHTT KDCN 1.1.1 Quyền SHTT thực thi quyền SHTT 1.1.1.1 Quyền Sở hữu Trí tuệ: Quyền sở hữu trí tuệ tập hợp quy

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Những vấn đề l ý luận cơ bản về thực thi quyền SHTT đối với KDCN.

  • 1.1.1 Quyền SHTT và thực thi quyền SHTT.

  • 1.1.2 Phân biệt các khái niệm bảo hộ, bảo vệ và thực thi quyền SHTT.

  • 1.2.2. Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ (BTA).

  • 1.2.3. Hiệp định giữa Nhật bản và Việt Nam về đối tác kinh tế.

  • 2.2. Những kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam.

  • 2.3. Khả năng áp dụng kinh nghiệm quốc tế của Việt Nam

  • 2.4.3 Xây dựng và củng cố lực lƣợng thực thi quyền SHTT;

  • 3.1.1 Giai đoạn trƣớc năm 2005:

  • 3.1.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay.

  • 3.2.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp thực thi quyền SHTT;

  • 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền SHTT đối với KDCN.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan